biểu
biǎo ㄅㄧㄠˇ

biểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bên ngoài
2. tỏ rõ, tuyên bố, tiêu biểu
3. tờ biểu
4. họ ngoại
5. gương mẫu, chuẩn mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo ngoài.
2. (Danh) Bên ngoài, mặt ngoài. ◎ Như: "hải biểu" ngoài bể, "xuất nhân ý biểu" ra ngoài ý liệu.
3. (Danh) Dấu hiệu, kí hiệu. ◇ Quản Tử : "Do yết biểu nhi lệnh chi chỉ dã" (Quân thần thượng ) Như ra dấu hiệu để bảo cho ngừng lại vậy.
4. (Danh) Mẫu mực, gương mẫu. ◎ Như: "vi nhân sư biểu" làm mẫu mực cho người.
5. (Danh) Bảng, bảng liệt kê, bảng kê khai. ◎ Như: "thống kế biểu" bảng thống kê.
6. (Danh) Một loại sớ tấu thời xưa, bậc đại thần trình lên vua. ◎ Như: "Xuất sư biểu" của Gia Cát Lượng thời Tam Quốc, "Trần tình biểu" của Lí Mật .
7. (Danh) Tên hiệu (ngoài tên chính). ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tiền nhật bất tằng vấn đắc quý biểu" (Tiền Tú Tài ) Hôm trước chưa được hỏi tên hiệu của ngài.
8. (Danh) Bia đá. ◇ Hán Thư : "Thiên lí lập biểu" (Lí Tầm truyện ) Nghìn dặm dựng bia đá.
9. (Danh) Bia mộ, mộ chí. ◎ Như: "mộ biểu" bia mộ.
10. (Danh) Máy đo, đồng hồ. ◎ Như: "thủ biểu" đồng hồ đeo tay, "điện biểu" đồng hồ điện.
11. (Danh) Họ hàng bên ngoại. ◎ Như: "biểu huynh đệ" con cô con cậu.
12. (Danh) Họ "Biểu".
13. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇ Luận Ngữ : "Đương thử, chẩn hi khích, tất biểu nhi xuất chi" , , (Hương đảng ) Lúc trời nóng, mặc áo đơn vải thô, (ông) tất khoác thêm áo khi ra ngoài.
14. (Động) Tỏ rõ, hiển dương, khen thưởng. ◇ Tư Mã Thiên : "Hận tư tâm hữu sở bất tận, bỉ lậu một thế nhi văn thải bất biểu ư hậu thế dã" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Hận rằng lòng riêng có chỗ chưa bộc lộ hết, bỉ lậu mà chết đi thì văn chương không tỏ rõ được với đời sau.
15. (Động) Tuyên bố, truyền đạt. ◎ Như: "lược biểu tâm ý" nói sơ qua ý trong lòng.
16. (Động) Tâu lên trên để bày tỏ việc gì. ◇ Tam quốc chí : "Lượng tự biểu hậu chủ" (Gia Cát Lượng truyện ) Lượng này tự xin tâu rõ với hậu chủ.
17. (Động) Đề cử, tiến cử. ◇ Tam quốc chí : "Tào Công biểu Quyền vi thảo lỗ tướng quân" (Ngô chủ truyện ) Tào Công tiến cử Quyền làm tướng quân đánh giặc.
18. (Động) Soi xét, giám sát. ◎ Như: "duy thiên khả biểu" chỉ có trời soi xét được.
19. (Động) Trang hoàng, tu bổ sách vở, tranh họa. § Thông "phiếu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở ngoài, như hải biểu ngoài bể.
② Tỏ rõ, tuyên bố ý kiến mình cho người khác biết gọi là biểu. Như đại biểu người thay mặt của ai để tỏ hộ ý của người ấy ra. Trong một đám đông, cử một người thay mặt đi hội họp một hội nào có quan hệ đến cả một đám đông ấy gọi là đại biểu.
③ Dấu hiệu, đặt riêng một cái dấu hiệu để cho người ta dễ biết gọi là biểu, người nào có dáng dấp hơn người gọi là dị biểu hay biểu biểu .
④ Tiêu biểu, nêu tỏ. Như tinh biểu tiết nghĩa tiêu biểu cái tiết nghĩa ra cho vẻ vang. Cái bia dựng ở mộ gọi là mộ biểu , đều là theo cái ý nêu tỏ, khiến cho mọi người đều biết mà nhớ mãi không quên cả.
⑤ Lối văn biểu, là một thể văn bày tỏ tấm lòng kẻ dưới với người trên, như văn tâu với vua, với thần thánh đều gọi là biểu cả.
⑥ Ghi chép sự vật gì chia ra từng loài, từng hạng xếp thành hàng lối để lúc tra cho tiện cũng gọi là biểu. Như thống kê biểu cái biểu tính gộp tất cả.
⑦ Họ ngoại. Như con cô con cậu gọi là biểu huynh đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoài, phần ngoài, bề ngoài: Bề ngoài, ngoài mặt; Ngoài biển; Từ ngoài vào trong; Chỉ có mẽ ngoài lộng lẫy;
② Tỏ rõ, nêu rõ, bày tỏ: Tỏ qua nhã ý, chút ít để gọi là;
③ Xông, toát ra: Xông cho ra mồ hôi;
④ Biểu, bảng, bảng biểu, bảng liệt kê, bảng kê khai: Bảng thống kê; Bảng giờ giấc, biểu thời gian;
⑤ Đồng hồ, công tơ: Đồng hồ đeo tay; Đồng hồ bấm giây; Công tơ điện, đồng hồ điện;
⑥ Gương, mẫu mực, mực thước, tiêu biểu: Làm gương, gương mẫu;
⑦ Anh chị em cô cậu, anh chị em họ, (thuộc về) họ ngoại: Anh em họ; Chú họ;
⑧ (cũ) Tờ sớ dâng lên vua, tờ biểu, bài biểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo ngoài — Bên ngoài. ở ngoài — Cái ngọn — Cái nêu — Cái bảng ghi chép để nhận biết — Cái đồng hồ — Tờ tâu dân vua đọc — Tên người tức Nguyễn Biểu, người xã Bình Hồ, huyện Trị La, tỉnh Nghệ An, bắc phần Việt Nam, đậu Thái Học, sinh đời Trần, làm quan tới chức Điện tiền thị ngự sử, để lại một số thơ Nôm, chép trong Nghĩa sĩ truyện của Hoàng Trừng.

Từ ghép 62

bái biểu 拜表bát biểu 八表biểu bạch 表白biểu bì 表皮biểu biểu 表表biểu cách 表格biểu chương 表彰biểu chương 表章biểu diễn 表演biểu diện 表面biểu dương 表扬biểu dương 表揚biểu đạt 表达biểu đạt 表達biểu đích 表的biểu điệt 表姪biểu đồ 表圖biểu đồng tình 表同情biểu hiện 表现biểu hiện 表現biểu hiệu 表號biểu huynh đệ 表兄弟biểu kí 表記biểu lí 表裏biểu lộ 表露biểu minh 表明biểu quyết 表决biểu quyết 表決biểu suất 表率biểu tấu 表奏biểu thị 表示biểu tỉ muội 表姊妹biểu tình 表情biểu tôn 表孫biểu trưng 表徵biểu trượng nhân 表丈人biểu tử 表子biểu tự 表字biểu tượng 表象biểu xích 表尺biểu yết 表揭dân biểu 民表di biểu 遺表doanh biểu 營表đại biểu 代表đồ biểu 图表đồ biểu 圖表hàn thử biểu 寒暑表lượng vũ biểu 量雨表nghi biểu 儀表ngoại biểu 外表nguyệt biểu 月表niên biểu 年表phát biểu 发表phát biểu 發表phong lực biểu 風力表phong vũ biểu 風雨表thời biểu 時表tiêu biểu 標表tinh biểu 旌表tộc biểu 族表ý biểu 意表

bả trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giữ gìn, duy trì

Từ điển trích dẫn

1. Nắm giữ.
2. Một mình nắm hết quyền hành công việc, không cho người khác tham dự. ◇ Ban Cố : "Bách hiếp chư hầu, bả trì kì chánh" , (Tam hoàng ngũ đế tam vương ngũ bá ) Ức hiếp chư hầu, một mình nắm hết quyền chính.
3. Tiết chế, tằn tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá liễu bất đắc! Ngã đả lượng tuy thị Liễn nhi quản sự, tại gia tự hữu bả trì, khởi tri hảo kỉ niên đầu lí dĩ tựu Dần niên dụng liễu Mão niên đích, hoàn thị giá dạng trang hảo khán" ! , , , (Đệ nhất bách lục hồi) Chết thật! Ta tưởng là cháu Liễn coi việc, trong nhà thế nào cũng biết tiết kiệm, ai ngờ mấy năm nay, năm Dần đã tiêu sang tiền năm Mão, thế mà vẫn tô điểm bề ngoài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ sự việc, không cho người khác dự vào.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ kẻ sĩ có chí hướng cao xa, dũng mãnh tiến thủ. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử tại Trần, hà tư Lỗ chi cuồng sĩ?" , ? (Tận tâm hạ ) Đức Khổng Tử khi ở nước Trần, tại sao lại nhớ đến những đệ tử của ngài ở nước Lỗ, là những kẻ sĩ có chí hướng cao xa, dám dũng mãnh tiến thủ? § Đó là: "Cầm Trương" , "Tăng Tích" và "Mục Bì" .
2. Phiếm chỉ người cuồng phóng, không chịu trói buộc. ◇ Tô Thức : "Lí Thái Bạch, cuồng sĩ dã" , (Lí Thái Bạch bi âm kí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ có tài nhưng bất đắc chí, trở thành bất cần đời, như điên rồ.

Từ điển trích dẫn

1. Đúng thật, xác thật. ◇ Tần Quan : "Bất nhân sương diệp từ lâm khứ, Đích đáng san ông vị giác thu" , (Thu hứng nghĩ Bạch Lạc Thiên ).
2. Thỏa đáng, thích hợp, ổn thỏa. ◇ Tây sương kí 西: "Tựu trước tha bạn hạ đông tây đích đáng liễu, lai hồi ngã thoại giả" 西, (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Mày hãy cùng với sư cụ thu xếp mọi sự cho ổn thỏa, rồi về trả lời ta.
3. Tài giỏi, có năng lực. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Thác tha dữ nhĩ đái tín đáo gia, phóng cá đích đương thân nhân lai đồng khứ phương hảo" , (Lí Ngọc Anh ngục trung tụng oan ) Giao cho người ấy cùng mi đem thư tới nhà, để cho một thân nhân tài cán cùng đi thì tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng thật. Chắc chắn — Rất đúng, ai cũng phải nhìn nhận.
na, nan, nạn
nán ㄋㄢˊ, nàn ㄋㄢˋ, nuó ㄋㄨㄛˊ

na

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tốt, thịnh — Xua đuổi ma quỷ gây bệnh dịch — Các âm khác là Nan, Nạn. Xem các âm này.

Từ ghép 28

nan

phồn thể

Từ điển phổ thông

khó khăn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó. Trái lại với tiếng dễ.
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn mắc phải tai nạn, tị nạn lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khó khăn: Chứng bệnh khó chữa; Đường núi rất khó đi;
② Làm cho bó tay: Vấn đề này làm tôi phải bó tay;
③ Khó thể, không thể. 【】 nan đạo [nándào] Chẳng lẽ, lẽ nào, há (dùng như , bộ ): ? Chẳng lẽ anh không biết hay sao?; ?Lẽ nào anh lại quên mất lời hứa của mình?; ? Há chẳng phải như thế sao?; 【】nan quái [nánguài] Chẳng trách, chả trách, thảo nào, hèn chi: Hèn chi người ta phải cáu; Đều đi họp cả, thảo nào không tìm thấy ai; Không hiểu tình hình mấy, chả trách anh ta làm sai; 【】 nan miễn [nánmiăn] Khó tránh, không tránh khỏi: Mắc sai lầm là chuyện khó tránh; Đôi khi không tránh khỏi phiến diện; 【】nan dĩ [nányê] Khó mà: Khó mà tưởng tượng; Khó mà đoán trước được; Khó mà tin được;
④ Khó chịu, đáng ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó. Khó khăn. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Giai nhân nan tái đắc « ( người đẹp thì khó lòng được gặp lại ) — Các âm khác là Na, Nạn. Xem các âm này.

Từ ghép 28

nạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoạn nạn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó. Trái lại với tiếng dễ.
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn mắc phải tai nạn, tị nạn lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai họa, tai nạn, tai ương: Chạy nạn; Mắc nạn; Lánh nạn; Gặp nạn;
② Trách, khiển trách, vặn vẹo, làm khó, vấn nạn: Trách móc đủ điều; Không nên khiển trách anh ấy; Hỏi vặn lẽ khó khăn, vấn nạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều rủi ro xảy tới. Điều nguy hại. Đem điều khó khăn ra mà hỏi người khác — Một âm khác là Nan. Xem Nan.

Từ ghép 24

truân, đồn
tún ㄊㄨㄣˊ, zhūn ㄓㄨㄣ

truân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khó khăn, gian nan, truân chuyên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "truân triên" khó khăn, vất vả. § Còn viết là . ◇ Nguyễn Trãi : "Bán sinh thế lộ thán truân triên" (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.
2. (Danh) Tên huyện, tức là huyện "Truân Lưu" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西, Trung Quốc.
3. (Danh) Họ "Truân".
4. Một âm là "đồn". (Động) Họp, tụ tập, tích trữ. ◎ Như: "đồn tập" tụ tập, "đồn lương" tích trữ lương thực.
5. (Động) Đóng quân phòng thủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn" , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.
6. (Động) Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt. ◎ Như: "đồn điền" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế" , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc. § Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là "đồn điền" .
7. (Động) Chất đống, làm trở ngại. ◎ Như: "đại tuyết đồn môn" tuyết lớn lấp nghẽn cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng" , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.
8. (Danh) Thôn trang, làng quê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật" , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.
9. (Danh) Trại binh, quân doanh. ◇ Trương Hành : "Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú" , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.
10. (Danh) Họ "Đồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Khó, khó tiến lên được gọi là truân chiên .
② Một âm là đồn. Ðồn, họp. Chỗ đông binh giữ các nơi hiểm yếu gọi là đồn. Ðóng binh làm ruộng gọi là đồn điền . Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền là do nghĩa ấy.
③ Cái đống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khó khăn: Thuở trời đất nổi cơn gió bụi, khách má hồng nhiều nỗi truân chiên (Đặng Trần Côn: Chinh phụ ngâm khúc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn. Gian nan — Tên một quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên que Khảm, chỉ về vật mới sinh — Một âm là Đồn.

Từ ghép 2

đồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đồn bốt
2. đống đất

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "truân triên" khó khăn, vất vả. § Còn viết là . ◇ Nguyễn Trãi : "Bán sinh thế lộ thán truân triên" (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.
2. (Danh) Tên huyện, tức là huyện "Truân Lưu" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西, Trung Quốc.
3. (Danh) Họ "Truân".
4. Một âm là "đồn". (Động) Họp, tụ tập, tích trữ. ◎ Như: "đồn tập" tụ tập, "đồn lương" tích trữ lương thực.
5. (Động) Đóng quân phòng thủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn" , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.
6. (Động) Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt. ◎ Như: "đồn điền" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế" , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc. § Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là "đồn điền" .
7. (Động) Chất đống, làm trở ngại. ◎ Như: "đại tuyết đồn môn" tuyết lớn lấp nghẽn cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng" , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.
8. (Danh) Thôn trang, làng quê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật" , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.
9. (Danh) Trại binh, quân doanh. ◇ Trương Hành : "Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú" , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.
10. (Danh) Họ "Đồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Khó, khó tiến lên được gọi là truân chiên .
② Một âm là đồn. Ðồn, họp. Chỗ đông binh giữ các nơi hiểm yếu gọi là đồn. Ðóng binh làm ruộng gọi là đồn điền . Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền là do nghĩa ấy.
③ Cái đống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tụ tập, cất giữ: Chứa cất lương thực. (Ngr) Đóng quân: Đóng quân;
② Đống đất;
③ Thôn, xóm: Thôn; Thôn Hoàng Cô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đóng quân tại nơi nào — Nơi đóng quân. Trại lính — Một âm là Truân. Xem Truân.

Từ ghép 8

xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Cường liệt, kịch liệt. ◇ Lưu Hiến Đình : "Thành tứ môn giai hữu cự pháo, mãnh liệt bất khả đương" , (Quảng Dương tạp kí , Quyển nhị ).
2. Cứng cỏi, cương cường. ◇ Nghiêm Hữu Hi : "Học nhân đãn hoạn chí bất mãnh liệt nhĩ, chí nhất mãnh liệt tắc hà chi bất khả" , (Sấu hoa tùy bút , Liên Trì Đại Sư ).
3. Dũng mãnh. ◇ Tây du kí 西: "Giá Đại Thánh việt gia mãnh liệt, nhất điều bổng tự cổn cổn lưu tinh, trước đầu loạn đả" , , (Đệ ngũ thập tam hồi).
4. Chỉ hung mãnh. ◇ Bách Nhất Cư Sĩ : "Tráng tai hổ dã, tuy cực mãnh liệt, nhi diệc vi nhân sở bác" , , (Hồ thiên lục , Quyển hạ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạnh mẽ dữ dội.
chú, thụ
shù ㄕㄨˋ, zhù ㄓㄨˋ

chú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mưa phải thời
2. tươi mát, thấm nhuần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưa phải thời. ◇ Lục Du : "Lạc tai cam chú cập thì chí" (Hỉ vũ ) Vui thay mưa ngọt đến đúng lúc.
2. (Động) Giáng, rớt xuống, đổ xuống. ◇ Vương Vũ Xưng : "Thu lai liên chú bách nhật vũ, Hòa thử phiêu nịch đa bất thu" , (Đối tuyết kì gia hữu ) Thu đến liên miên trăm ngày đổ mưa, Thóc lúa trôi giạt phần nhiều không gặt hái.
3. (Động) Tưới mát, thấm nhuần. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kì vũ phổ đẳng, tứ phương câu hạ, lưu chú vô lượng" , , (Dược thảo dụ phẩm đệ ngũ ) Trận mưa đó khắp cùng, bốn phương đều xối xuống, dòng nước thấm nhuần vô lượng.
4. (Động) Thông "chú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa phải thời.
② Tưới mát, mưa thấm nhuần vật gọi là chú, vì thế nên có ân trạch đến người cũng gọi là chú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mưa phải thời, mưa đúng lúc;
② (Mưa) tưới mát, thấm nhuần. (Ngb) Đem ân trạch đến cho người.

thụ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước — Trận mưa đúng lúc.
chủ
zhǔ ㄓㄨˇ

chủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một loài thú giống con nai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống thú thuộc về họ nai, đầu tựa hươu, chân tựa bò, đuôi tựa lừa, lưng tựa lạc đà, tục gọi là "tứ bất tượng" . Cũng gọi là "đà lộc" 鹿.
2. (Danh) Gọi tắt của "chủ vĩ" , tức là cái phất trần (để phẩy bụi). § Ngày xưa thường dùng đuôi con chủ làm phất trần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tập Nhân tọa tại thân bàng, thủ tố châm tuyến, bàng biên phóng trứ nhất bính bạch tê chủ" , , (Đệ tam thập lục hồi) Tập Nhân ngồi một bên, tay làm việc kim chỉ thêu thùa, bên cạnh để một cái phất trần cán bằng sừng tê trắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Một giống thú thuộc về giống nai, giống như con hươu mà to, lúc đi đàn hươu theo sau, đuôi nó phẩy sạch bụi, nên ngày xưa thường dùng làm cái phất trần. Vì thế nên có khi gọi cái phất trần là chủ vĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Một loại) hươu (nói trong sách cổ);
② (văn) Vẩy (bụi) (gà, chim ...): Cái phất trần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú, giống con nai.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.