ao, húc, nữu, áo, ảo
ǎo ㄚㄛˇ, ào ㄚㄛˋ, niù ㄋㄧㄡˋ

ao

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】ao khẩu [àokôu] Nói không trôi chảy, líu lưỡi: Nói líu lưỡi. Xem [ăo], [niù].

húc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

nữu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cộc cằn, ngoan cố: Cố bướng; Lão già này tính rất cộc cằn. Xem [ăo], [ào].

áo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược nhau. Xem Áo lệ — Các âm khác là Ảo, Úc.

Từ ghép 1

ảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bẻ gãy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ, ngắt. ◇ Lỗ Tấn : "Ảo đoạn tha đích trúc khoái" (A Q chánh truyện Q) Bẻ gãy chiếc đũa tre của nó.
2. Một âm là "áo". (Tính) Không xuôi, không thuận. ◎ Như: "áo khẩu" nói líu, nói không trôi chảy.
3. (Động) Phản kháng, làm trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân bất cảm vi áo, chỉ đắc hồi phòng khứ, lánh trang sức liễu khởi lai" , , (Đệ thất thập hồi) Mọi người không dám trái lời, đành về phòng, sửa soạn ăn mặc để đi.
4. Một âm là "nữu". (Tính) Bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "tha đích tì khí chân nữu" tính tình nó thật bướng bỉnh.
5. Lại một âm là "húc". (Động) Đè nén.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ.
② Một âm là áo. Như áo lệ cố ý ngang trái, chấp áo cố bướng.
③ Lại một âm là húc. Ðè nén đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Bẻ: 竿 Cây sào đã bị bẻ gãy. Xem [ào], [niù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc là Áo. Xem vần Áo.

Từ ghép 1

tháo, táo
cāo ㄘㄠ, zǎo ㄗㄠˇ

tháo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa tay. ◇ Ngụy thư : "Nhật tam táo sấu, nhiên hậu ẩm thực" , (Tây Vực truyện 西, Duyệt Bàn quốc truyện ) Ngày ba lần rửa tay súc miệng, rồi mới ăn uống.
2. (Động) Tắm rửa. ◇ Tây du kí 西: "Nhất quần hầu tử sái liễu nhất hội, khước khứ na san giản trung tẩy táo" , (Đệ nhất hồi) Một bầy khỉ nô đùa một lát, rồi vào khe núi tắm rửa.
3. (Động) Rửa sạch.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "tháo".

Từ điển Thiều Chửu

① Tắm, rửa, có chỗ đọc là tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tắm: Tắm rửa; Nhà tắm, buồng tắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa sạch — Làm cho sạch. Td: Tháo thân ( rửa mình, sửa mình như Tu thân ).

táo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: tẩy táo )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa tay. ◇ Ngụy thư : "Nhật tam táo sấu, nhiên hậu ẩm thực" , (Tây Vực truyện 西, Duyệt Bàn quốc truyện ) Ngày ba lần rửa tay súc miệng, rồi mới ăn uống.
2. (Động) Tắm rửa. ◇ Tây du kí 西: "Nhất quần hầu tử sái liễu nhất hội, khước khứ na san giản trung tẩy táo" , (Đệ nhất hồi) Một bầy khỉ nô đùa một lát, rồi vào khe núi tắm rửa.
3. (Động) Rửa sạch.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "tháo".

Từ điển Thiều Chửu

① Tắm, rửa, có chỗ đọc là tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tắm: Tắm rửa; Nhà tắm, buồng tắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa đi — Làm cho đẹp — Cũng đọc Tháo.

Từ ghép 3

chá, chích
zhì ㄓˋ

chá

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nướng, quay. ◎ Như: "chích nhục" nướng thịt.
2. Một âm là "chá". (Động) Hun đúc, rèn luyện. ◎ Như: "thân chá" thân gần học hỏi.
3. (Danh) Cá thịt đã nấu nướng. ◇ Sử Kí : "Tửu kí hàm, công tử Quang tường vi túc tật, nhập quật thất trung, sử Chuyên Chư trí chủy thủ ngư chá chi phúc trung nhi tiến chi" , , , 使 (Thích khách truyện , Chuyên Chư truyện ) Rượu đến lúc ngà say vui chén, công tử Quang vờ như chân có tật, xuống nhà hầm, sai Chuyên Chư nhét cây chủy thủ vào bụng con cá nướng đem lên dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nướng, cho thịt lên trên lửa cho chín gọi là chích.
② Một âm là chá. Chả, thịt nướng.
③ Thân gần, được gần mà tiêm nhiễm những tính hay gọi là thân chá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nướng, quay: Nướng thịt;
② (văn) Chả nướng, thịt nướng, thịt quay.

chích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nướng chín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nướng, quay. ◎ Như: "chích nhục" nướng thịt.
2. Một âm là "chá". (Động) Hun đúc, rèn luyện. ◎ Như: "thân chá" thân gần học hỏi.
3. (Danh) Cá thịt đã nấu nướng. ◇ Sử Kí : "Tửu kí hàm, công tử Quang tường vi túc tật, nhập quật thất trung, sử Chuyên Chư trí chủy thủ ngư chá chi phúc trung nhi tiến chi" , , , 使 (Thích khách truyện , Chuyên Chư truyện ) Rượu đến lúc ngà say vui chén, công tử Quang vờ như chân có tật, xuống nhà hầm, sai Chuyên Chư nhét cây chủy thủ vào bụng con cá nướng đem lên dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nướng, cho thịt lên trên lửa cho chín gọi là chích.
② Một âm là chá. Chả, thịt nướng.
③ Thân gần, được gần mà tiêm nhiễm những tính hay gọi là thân chá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nướng, quay: Nướng thịt;
② (văn) Chả nướng, thịt nướng, thịt quay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nướng, hơ trên lửa cho chín.

Từ ghép 3

tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
ức
yì ㄧˋ

ức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đè, nén

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ấn, đè xuống. ◇ Hoài Nam Tử : "Bệnh tì hà giả, phủng tâm ức phúc" , (Nguyên đạo ) Người bệnh khi đau, ôm ngực đè bụng.
2. (Động) Đè nén. ◎ Như: "ức chế" .
3. (Động) Nén, ghìm. ◎ Như: "phù nhược ức cường" nâng đỡ người yếu đuối, ghìm kẻ mạnh.
4. (Động) Ngăn chận, cản trở. ◇ Tuân Tử : "Vũ hữu công, ức hạ hồng" , (Thành tướng ) Vua Vũ có công, ngăn chận nước lụt lớn. ◇ Sử Kí : "Toại thừa thắng trục Tần quân chí Hàm Cốc quan, ức Tần binh, Tần binh bất cảm xuất" , , (Ngụy Công Tử truyện ).
5. (Động) Ép buộc, cưỡng bách. ◇ Hàn Dũ : "Cổ nhân hữu ngôn viết: "Nhân các hữu năng hữu bất năng." Nhược thử giả, phi Dũ chi sở năng dã. Ức nhi hành chi, tất phát cuồng tật" : "." , . , (Thượng trương bộc xạ thư ).
6. (Động) Đuổi, bỏ đi không dùng, biếm xích. ◇ Mặc Tử : "Bất tiếu giả ức nhi phế chi, bần nhi tiện chi, dĩ vi đồ dịch" , , (Thượng hiền trung ).
7. (Động) Làm cho bị oan ức. ◇ Quốc ngữ : "Hình Hầu dữ Ung Tử tranh điền, Ung Tử nạp kì nữ ư Thúc Ngư dĩ cầu trực. Cập đoán ngục chi nhật, Thúc Ngư ức Hình Hầu" , . , (Tấn ngữ cửu ).
8. (Động) Cúi xuống. ◇ Yến tử xuân thu : "Yến Tử ức thủ nhi bất đối" (Nội thiên , Gián hạ ) Yến Tử cúi đầu không đáp.
9. (Động) Chết, tử vong. ◇ Hoài Nam Tử : "Tắc binh cách hưng nhi phân tranh sanh, dân chi diệt ức yêu ẩn, ngược sát bất cô, nhi hình tru vô tội, ư thị sanh hĩ" , , , , (Bổn kinh ).
10. (Động) Cưỡng lại, chống lại, làm trái. ◇ Thủy hử truyện : "Lô Tuấn Nghĩa ức chúng nhân bất quá, chỉ đắc hựu trụ liễu kỉ nhật" , (Đệ lục nhị hồi) Lô Tuấn Nghĩa không cưỡng lại được ý muốn của mọi người, đành phải ở lại thêm vài ngày.
11. (Động) Bày tỏ ý kiến.
12. (Phó) Chẳng lẽ, há (phản vấn). § Cũng như: "nan đạo" , "khởi" . ◇ Mạnh Tử : "Ức vương hưng giáp binh, nguy sĩ thần, cấu oán ư chư hầu, nhiên hậu khoái ư tâm dư?" , , , ? (Lương Huệ Vương thượng ).
13. (Tính) Trầm, thấp. ◇ Thái Ung : "Ư thị phồn huyền kí ức, nhã vận phục dương" , (Cầm phú ).
14. (Liên) Hoặc là, hay là. § Cũng như: "hoặc thị" , "hoàn thị" . ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh, cầu chi dư ức dữ chi dư?" , , ? (Học nhi ) Thầy đến nước nào cũng được nghe chính sự nước đó, (như vậy) là thầy cầu được nghe đấy ư hay là được cho nghe đấy ư?
15. (Liên) Mà còn. § Cũng như: "nhi thả" . ◇ Tam quốc chí : "Phi duy thiên thì, ức diệc nhân mưu dã" , (Gia Cát Lượng truyện ) Không phải chỉ có thiên thời mà còn có mưu trí của con người nữa.
16. (Liên) Nhưng mà. § Cũng như: "đãn thị" , "nhiên nhi" . ◇ Luận Ngữ : "Nhược thánh dữ nhân, tắc ngô khởi cảm; ức vi chi bất yếm, hối nhân bất quyện, tắc khả vị vân nhĩ dĩ hĩ" , ; , , (Thuật nhi ) Như làm bậc thánh và bậc nhân thì ta há dám; nhưng mà làm mà không chán, dạy người không mỏi mệt, ta chỉ có thể gọi được như vậy mà thôi.
17. (Liên) Thì là, thì. § Cũng như: "tắc" , "tựu" .
18. (Liên) Nếu như. § Cũng như: "như quả" . ◇ Tả truyện : "Ức Tề nhân bất minh, nhược chi hà?" , ? (Chiêu Công thập tam niên ).
19. (Trợ) Đặt ở đầu câu (dùng làm ngữ trợ từ). ◇ Đái Chấn : "Ức ngôn san dã, ngôn thủy dã, thì hoặc bất tận san chi áo, thủy chi kì" , , , (Dữ Phương Hi Nguyên thư ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè nén, như ức chế .
② Ðè xuống.
③ Chỉn, hay lời nói chuyển câu, như cầu chi dư, ức dư chi dư cầu đấy ư? hay cho đấy ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dằn ép, đè nén, dìm xuống;
② (văn) (lt) Hoặc, hay là, song, nhưng, mà: ? Đó là sức mạnh của phương nam? Đó là sức mạnh của phương bắc? Hay là sức mạnh của nhà ngươi? (Trung dung). 【】ức hoặc [yìhuò] (văn) Hoặc, hay là;【】ức diệc [yìyì] (văn) a. (Không chỉ...) mà còn; b. Hay là: ? Nhà của Trọng Tử ở, là do ông Bá Di cất ư? Hay là do Đạo Chích cất? (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay đè xuống — Đè nén — Bị đè nén. Td: Oan ức — Hoặc giả ( tiếng dùng để chuyển tiếp lời nói ).

Từ ghép 7

phu, phụ, phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ, nắm, vuốt. ◇ Tào Thực : "Phủ kiếm tây nam vọng, Tư dục phó Thái San" 西, (Tạp thi ) Vỗ kiếm nhìn về phía tây nam, Nghĩ muốn đi tới núi Thái Sơn.
2. (Động) Đánh, gõ, vả. ◇ Tả truyện : "Công phủ doanh nhi ca" (Tương Công nhị thập ngũ niên ) Công gõ vào cột nhà mà hát.
3. (Động) Đàn tấu. ◇ Tào Thực : "Tương Nga phủ cầm sắt, Tần Nữ xuy sanh vu" , (Tiên nhân thiên ).
4. (Động) Vỗ về, yên ủi. § Thông "phủ" . ◇ Thi Kinh : "Mẫu hề cúc ngã, Phủ ngã súc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta.
5. (Động) Phủ dụ, an ủy. ◇ Tả truyện : "Vương tuần tam quân, phủ nhi miễn chi" , (Tuyên Công thập nhị niên ) Vua đi xem xét ba quân, phủ dụ và khuyến khích họ.
6. (Động) Ghé, sát gần. ◇ Tây du kí 西: "Tiền nhật lão sư phụ phủ nhĩ đê ngôn, truyền dữ nhĩ đích đóa tam tai biến hóa chi pháp, khả đô hội ma?" , , ? (Đệ nhị hồi) Hôm trước sư phụ ghé tai nói nhỏ với anh, truyền cho phép tránh "tam tai biến hóa", đều làm được cả chứ?
7. (Danh) Cái chuôi.
8. (Danh) Tên một thứ nhạc khí thời xưa. § Tức "bác phủ" .
9. Một âm là "phu". (Danh) Dùng đặt tên người.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ về.
② Tát, vả.
③ Cái chuôi đồ.
④ Cái chuôi dao.
⑤ Tên một thứ âm nhạc.
⑥ Một âm là phu. Tên một ông thầy thuốc đời vua Hoàng đế là Dư phu.

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vỗ về
2. tát, vả
3. cái chuôi, cán

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ về.
② Tát, vả.
③ Cái chuôi đồ.
④ Cái chuôi dao.
⑤ Tên một thứ âm nhạc.
⑥ Một âm là phu. Tên một ông thầy thuốc đời vua Hoàng đế là Dư phu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đánh — Vỗ nhẹ — Cũng đọc Phủ, và dùng như chữ Phủ .

Từ ghép 1

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ, nắm, vuốt. ◇ Tào Thực : "Phủ kiếm tây nam vọng, Tư dục phó Thái San" 西, (Tạp thi ) Vỗ kiếm nhìn về phía tây nam, Nghĩ muốn đi tới núi Thái Sơn.
2. (Động) Đánh, gõ, vả. ◇ Tả truyện : "Công phủ doanh nhi ca" (Tương Công nhị thập ngũ niên ) Công gõ vào cột nhà mà hát.
3. (Động) Đàn tấu. ◇ Tào Thực : "Tương Nga phủ cầm sắt, Tần Nữ xuy sanh vu" , (Tiên nhân thiên ).
4. (Động) Vỗ về, yên ủi. § Thông "phủ" . ◇ Thi Kinh : "Mẫu hề cúc ngã, Phủ ngã súc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta.
5. (Động) Phủ dụ, an ủy. ◇ Tả truyện : "Vương tuần tam quân, phủ nhi miễn chi" , (Tuyên Công thập nhị niên ) Vua đi xem xét ba quân, phủ dụ và khuyến khích họ.
6. (Động) Ghé, sát gần. ◇ Tây du kí 西: "Tiền nhật lão sư phụ phủ nhĩ đê ngôn, truyền dữ nhĩ đích đóa tam tai biến hóa chi pháp, khả đô hội ma?" , , ? (Đệ nhị hồi) Hôm trước sư phụ ghé tai nói nhỏ với anh, truyền cho phép tránh "tam tai biến hóa", đều làm được cả chứ?
7. (Danh) Cái chuôi.
8. (Danh) Tên một thứ nhạc khí thời xưa. § Tức "bác phủ" .
9. Một âm là "phu". (Danh) Dùng đặt tên người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vỗ về;
② Tát, vả.
khóa
kù ㄎㄨˋ, kuā ㄎㄨㄚ, kuǎ ㄎㄨㄚˇ, kuà ㄎㄨㄚˋ

khóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vượt qua, bước qua, nhảy qua
2. cưỡi
3. bẹn, háng
4. gác qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bước, cử bộ. ◎ Như: "hướng hữu hoành khóa nhất bộ" hướng đường bên phải bước một bước.
2. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: tục gọi con hơn cha là "khóa táo" .
3. (Động) Cưỡi. ◎ Như: "khóa mã" cưỡi ngựa. ◇ Lục Du : "Hưng vong câu tạc mộng, Trù trướng khóa lư quy" , (Yết thạch tê miếu ) Hưng vong đều là giấc mộng ngày xưa, Buồn bã cưỡi lừa về.
4. (Động) Thống ngự, chiếm hữu. ◇ Sử Kí : "Thử phi sở dĩ khóa hải nội chế chư hầu chi thuật dã" (Lí Tư truyện ) Đó không phải là cái thuật để thống ngự thiên hạ, khống chế chư hầu vậy.
5. (Động) Kiêm thêm, gồm cả. ◎ Như: "khóa hành" kiêm thêm việc làm. ◇ Tam quốc chí : "Tự Đổng Trác dĩ lai, hào kiệt tịnh khởi, khóa châu liên quận giả bất khả thắng số" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Từ Đổng Trác trở đi, hào kiệt cùng nổi dậy, gồm châu đến quận không biết bao nhiêu mà kể.
6. (Động) Gác qua, vắt ngang. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhị thủy hợp nhi tây nam, tắc hựu Quan Âm kiều khóa chi" 西, (Từ hà khách du kí ) Hai sông họp ở tây nam, lại có cầu Quan Âm vắt ngang.
7. (Động) Dắt, đeo, gài. ◇ Thủy hử truyện : "Thạch Tú tróc liễu bao khỏa, khóa liễu giải oản tiêm đao, lai từ Phan công" , , (Đệ Tứ thập ngũ hồi) Thạch Tú xách khăn gói, gài dao nhọn, đến chào Phan công.
8. (Danh) Bẹn, háng, chỗ hai đùi giáp mông. § Thông "khóa" . ◇ Hán Thư : "Chúng nhục Tín viết: Năng tử, thứ ngã; bất năng, xuất khóa hạ" : , ; , (Hàn Tín truyện ) Bọn chúng làm nhục (Hàn) Tín, nói rằng: Dám chết, thử đâm tao đây; không dám, thì chui qua háng tao.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua. Tục gọi con hơn cha là khóa táo .
② Cưỡi. Như khóa mã cưỡi ngựa, ngày xưa gọi kẻ khai vào sổ gian để thi cả hai chỗ là khóa khảo , giữ chân nơi hiểm yếu để chèn cả các nơi gọi là khóa chế .
③ Bẹn, háng, chỗ hai đùi giáp mông.
④ Gác qua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bước: Bước vào cửa, bước vào nhà;
② Cưỡi: Cưỡi trên mình ngựa. (Ngr) Bắc qua, gác qua, vắt ngang, chạy: Chiếc cầu vắt ngang sông Hồng;
③ Vượt, nhảy, xuyên (qua): Vượt ra ngoài một tỉnh;
④ (văn) Bẹn, háng, trôn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Cưỡi lên — Ngồi xổm.

Từ ghép 2

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

luy, lụy, lũy
léi ㄌㄟˊ, lěi ㄌㄟˇ, lèi ㄌㄟˋ

luy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xâu liền, nối liền
2. dây to
3. bắt giam

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thừng. ◇ Hán Thư : "Dĩ kiếm chước tuyệt luy" (Lí Quảng truyện ) Lấy gươm chém đứt dây thừng.
2. (Danh) Họ "Luy".
3. (Động) Xâu liền, xếp chồng lên. ◎ Như: "luy noãn" xếp trứng chồng lên.
4. (Động) Bắt giam. ◇ Lí Cao : "Lược kì ngọc bạch, phu luy kì nam nữ" , (Dương liệt phụ truyện ) Cướp đoạt ngọc lụa, bắt giam con trai, con gái của người ấy.
5. (Động) Quấn quanh, bám vào, ràng rịt. ◇ Thi Kinh : "Nam hữu cù mộc, Cát lũy luy chi" , (Chu nam , Cù mộc ) Phía nam có cây uốn cong xuống, Dây sắn quấn vào.
6. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dính dáng đến. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Xâu liền, lấy dây xâu từng cái lại hay xếp cho liền nối nhau gọi là luy, như luy noãn xếp trứng chồng lên.
② Dây to.
③ Bắt giam.
④ Cái đồ đựng áo dày.
⑤ Không đến nỗi vì tội mà chết.
⑥ Quấn quanh, như cát lũy luy chi dây sắn quấn vào.
⑦ Một âm là lụy. Lụy đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thừng;
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như [lèi];
④ 【】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. Xem [lâi], [lèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buộc lại. Trói lại — Dây lớn để buộc trói — Chỉ cách tù tội — Chết oan — Bò. Leo, ( nói về loại cây leo ).

Từ ghép 1

lụy

phồn thể

Từ điển phổ thông

liên lụy, dính líu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thừng. ◇ Hán Thư : "Dĩ kiếm chước tuyệt luy" (Lí Quảng truyện ) Lấy gươm chém đứt dây thừng.
2. (Danh) Họ "Luy".
3. (Động) Xâu liền, xếp chồng lên. ◎ Như: "luy noãn" xếp trứng chồng lên.
4. (Động) Bắt giam. ◇ Lí Cao : "Lược kì ngọc bạch, phu luy kì nam nữ" , (Dương liệt phụ truyện ) Cướp đoạt ngọc lụa, bắt giam con trai, con gái của người ấy.
5. (Động) Quấn quanh, bám vào, ràng rịt. ◇ Thi Kinh : "Nam hữu cù mộc, Cát lũy luy chi" , (Chu nam , Cù mộc ) Phía nam có cây uốn cong xuống, Dây sắn quấn vào.
6. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dính dáng đến. § Thông .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lụy — Một âm là Luy. Xem Luy.

lũy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xếp nhiều, chồng chất
2. tích lũy, tích trữ
3. nhiều lần

Từ ghép 1

khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.