Từ điển trích dẫn

1. Tiếng nhỏ, tiếng khẽ. ◇ Mao Thuẫn : "Vương Hòa Phủ bổn lai tảng tử cực hưởng lượng, thử thì khước thiên thiên dụng liễu đê điệu" , 調 (Tí dạ , Tam) Vương Hòa Phủ xưa nay họng lớn oang oang, lúc đó lại cứ lí nha lí nhí.
2. Nhẹ nhàng mềm mỏng, không vênh váo huyênh hoang. ◎ Như: "nhân thử sự thái quá mẫn cảm, song phương đô dĩ đê điệu đích thái độ lai xử lí" , 調 vì việc này rất là tế nhị nhạy cảm, hai bên đều lấy thái độ mềm mỏng mà đối xử.

Từ điển trích dẫn

1. Quá nửa, đa số. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trịnh Thái, Lư Thực giai khí quan nhi khứ. Triều đình đại thần, khứ giả đại bán" , . , (Đệ tam hồi) Trịnh Thái, Lư Thực đều bỏ quan mà đi. Các quan đại thần trong triều cũng bỏ đi quá nửa. ☆ Tương tự: "thái bán" .
2. Đại khái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quá nửa. Đa số.
cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

thái

phồn thể

Từ điển phổ thông

tư thế, dáng điệu

Từ điển trích dẫn

1. Dáng vẻ và thái độ. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Thông tuệ quá nhân, tư thái xuất chúng" , 姿 (Phong nguyệt thụy tiên đình ).
2. Hình dạng bày hiện ra của sự vật. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Giá hoa khước kì quái, kiến nhân lai khán, tư thái dũ diễm" , , 姿 (Quán viên tẩu vãn phùng tiên nữ ).
3. Cái hay đẹp bày tỏ ra (thơ văn, thư họa). ◇ Tô Thức : "Văn lí tự nhiên, tư thái hoành sanh" 姿 (Đáp tạ Dân Sư thư ).
4. Phong tục và khí độ. ◎ Như: "chỉ yếu song phương đô năng tư thái cao nhất điểm, mâu thuẫn tựu dung dị giải quyết liễu" 姿, .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng dấp cử chỉ bề ngoài.
yếu, ấu
yào ㄧㄠˋ, yòu ㄧㄡˋ

yếu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Yếu diểu — Một âm khác là Ấu. Xem Ấu.

Từ ghép 1

ấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bé, nhỏ tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ em, trẻ con. ◎ Như: "nam nữ lão ấu" đàn ông đàn bà người già trẻ con. ◇ Đào Uyên Minh : "Huề ấu nhập thất, hữu tửu doanh tôn" , (Quy khứ lai từ ) Dắt trẻ vào nhà, có rượu đầy chén.
2. (Động) Yêu thương che chở. ◇ Mạnh Tử : "Ấu ngô ấu dĩ cập nhân chi ấu" (Lương Huệ Vương hạ ) Yêu thương con trẻ của ta bằng như con trẻ của người.
3. (Tính) Nhỏ tuổi. ◎ Như: "ấu niên" tuổi nhỏ, "ấu tiểu" trẻ nhỏ, "ấu đồng" trẻ con.
4. (Tính) Non, mới sinh. ◎ Như: "ấu trùng" trùng mới sinh, "ấu miêu" mầm non.
5. (Tính) Nông cạn, chưa thành thục. ◎ Như: "tha đích tư tưởng hành vi thái quá ấu trĩ, bất túc dĩ đam đương đại nhậm" , tư tưởng hành vi của anh ta quá non nớt, không đủ để đảm đương trách nhiệm lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ bé, non nớt. Trẻ bé gọi là ấu trĩ học thức còn ít cũng gọi là ấu trĩ, nghĩa là trình độ còn non như trẻ con vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thơ ấu, tuổi nhỏ, nhỏ bé, non nớt, trẻ em: Tuổi thơ dại; Phụ nữ và trẻ em.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bé nhỏ, non nớt — Trẻ nhỏ.

Từ ghép 12

Từ điển trích dẫn

1. Bái kiến. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huynh trưởng lưỡng thứ thân vãng bái yết, kì lễ thái quá hĩ" , (Đệ tam thập bát hồi) Huynh trưởng đã hai lần thân đến bái kiến, lễ nghi như vậy là quá lắm rồi. § Lời Quan Công nói với Lưu Huyền Đức sau hai lần xin yết kiến Khổng Minh mà chưa gặp.
2. Lễ bái, chiêm ngưỡng. ◎ Như: "triêu tịch bái yết" sớm chiều lễ bái.
nỗ
nǔ ㄋㄨˇ

nỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cố gắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gắng, cố sức. ◎ Như: "nỗ lực" gắng sức. ◇ Trần Quang Khải : "Thái bình nghi nỗ lực, Vạn cổ thử giang san" , (Tòng giá hoàn kinh ) Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy nghìn thu (Trần Trọng Kim dịch).
2. (Động) Bĩu, dẩu, trố, lồi ra. ◎ Như: "nỗ chủy" bĩu môi, "nỗ trước nhãn tình" trố mắt ra.
3. (Phó) Lả đi, nẫu người, bị thương tổn vì dùng sức thái quá. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu đạo: Giá dã cú liễu, thả biệt tham lực, tử tế nỗ thương trước" : , , (Đệ thất thập ngũ hồi) Giả mẫu nói: Thế cũng đủ rồi, đừng có ham quá, cẩn thận kẻo quá sức có hại đấy.
4. (Danh) Thư pháp dụng ngữ: nét dọc gọi là "nỗ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gắng, như nỗ lực gắng sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gắng sức, cố, gắng, ráng sức: Cố hết sức chạy;
② Lồi Mắt lồi, lòi mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức.

Từ ghép 2

zī ㄗ, zì ㄗˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. của cải, vốn
2. giúp đỡ, cung cấp
3. tư chất, tư cách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, vốn liếng. ◎ Như: "tư bản" của vốn, "gia tư" vốn liếng nhà.
2. (Danh) Tiền lương. ◎ Như: "công tư" tiền công.
3. (Danh) Tiền của tiêu dùng. ◎ Như: "quân tư" của tiêu về việc quân, "tư phủ" của dùng hằng ngày, cũng như ta nói "củi nước" vậy. ◇ Liêu trai chí dị : "Đồ trung ngộ khấu, tư phủ tận táng" , (Ngưu Thành Chương ) Trên đường gặp cướp, tiền bạc mất sạch.
4. (Danh) Bẩm phú, tính chất của trời phú cho. ◎ Như: "thiên đĩnh chi tư" tư chất trời sinh trội hơn cả các bực thường.
5. (Danh) Chỗ dựa, chỗ nương nhờ. ◇ Sử Kí : "Phù vi thiên hạ trừ tàn tặc, nghi cảo tố vi tư" , (Lưu Hầu thế gia ) Đã vì thiên hạ diệt trừ tàn bạo, thì ta nên lấy sự thanh bạch làm chỗ nương dựa (cho người ta trông vào). § Ghi chú: Đây là lời Trương Lương can gián Bái Công không nên bắt chước vua Tần mà ham thích vui thú xa xỉ thái quá.
6. (Danh) Cái nhờ kinh nghiệm từng trải mà tích lũy cao dần lên mãi. ◎ Như: "tư cách" nhân cách cao quý nhờ công tu học.
7. (Danh) Tài liệu. ◎ Như: "tư liệu" .
8. (Danh) Họ "Tư".
9. (Động) Cung cấp, giúp đỡ. ◇ Chiến quốc sách : "Vương tư thần vạn kim nhi du" (Tần sách tứ, Tần vương dục kiến Đốn Nhược ) Xin đại vương cấp cho thần vạn nén vàng để đi du thuyết.
10. (Động) Tích trữ. ◇ Quốc ngữ : "Thần văn chi cổ nhân, hạ tắc tư bì, đông tắc tư hi, hạn tắc tư chu, thủy tắc tư xa, dĩ đãi phạp dã" , , , , , (Việt ngữ thượng ) Thần nghe nói nhà buôn, mùa hè thì tích trữ da, mùa đông trữ vải mịn, mùa nắng hạn trữ thuyền, mùa nước trữ xe, để đợi khi không có vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Của cải, vốn liếng, như tư bản của vốn, gia tư vốn liếng nhà. Của tiêu dùng cũng gọi là tư, như quân tư của tiêu về việc quân, của dùng hàng ngày gọi là tư phủ cũng như ta gọi củi nước vậy.
② Nhờ, như thâm tư tí trợ nhờ tay ngài giúp nhiều lắm.
③ Tư cấp.
④ Tư bẩm, tư chất, cái tính chất của trời bẩm cho đều gọi là tư.
⑤ Chỗ nương nhờ, nghĩa là cái địa vị nhờ tích lũy dần mà cao dần mãi lên, như tư cách (nhờ có công tu học mà nhân cách cao quý).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung của cải — Của cải bỏ ra để kinh doanh. Vốn bỏ ra. Td: Đầu tư ( bỏ vốn vào để sinh lời ) — Giúp đỡ — Nhờ giúp đỡ — Cát trời cho. Đoạn trường tân thanh : » Thông minh vốn sẵn tư trời «.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Giữ đúng, theo đúng chuẩn tắc trong việc phán đoán sự vật. ◇ Sử Kí : "Trung Quốc ngôn lục nghệ giả chiết trung ư phu tử, khả vị chí thánh hĩ" , (Khổng Tử thế gia ) Ở Trung Quốc hễ nói đến lục nghệ đều lấy Khổng Tử làm tiêu chuẩn, có thể gọi là bậc chí thánh vậy.
2. Công bình, công chính. ◇ Quản Tử : "Quyết ngục chiết trung, bất sát bất cô" , (Tiểu Khuông ) Xét xử công bình, không giết người không có tội.
3. Chỉ điều hòa tranh chấp hoặc ý kiến khác nhau. ◇ Lỗ Tấn : "Thiết pháp điều giải, chiết trung chi hậu, hứa khai nhất cá song" 調, , (Thư tín tập , Trí tào tụ nhân ).
4. ☆ Tương tự: "chiết trung" . ★ Tương phản: "cực đoan" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm lấy cái vừa phải mà theo, không thái quá, không bất cập.

Từ điển trích dẫn

1. Tài đức bình thường.
2. Đối đãi không thiên, không ỷ, không thái quá, không bất cập.
3. Một thiên của sách Lễ Kí , tương truyền do Tử Tư soạn. Cùng với các sách Đai Học , Luận Ngữ và Mạnh Tử hợp thành Tứ thư .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.