cản
gǎn ㄍㄢˇ

cản

phồn thể

Từ điển phổ thông

đuổi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi theo. ◎ Như: "truy cản" đuổi theo. ◇ Thủy hử truyện : "Na Phú An tẩu bất đáo thập lai bộ, bị Lâm Xung cản thượng, hậu tâm chỉ nhất thương, hựu sóc đảo liễu" , , , (Đệ thập hồi) Thằng Phú An chạy không quá mươi bước, bị Lâm Xung đuổi kịp, đâm cho một nhát thương ở sau lưng, cũng ngã gục.
2. (Động) Xua, lùa, đánh xe (súc vật kéo). ◎ Như: "cản ngưu" xua bò, "cản áp tử" lùa vịt, "cản xa" đánh xe (súc vật kéo).
3. (Động) Đuổi đi. ◎ Như: "cản thương dăng" đuổi ruồi nhặng. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn phàm hòa thượng phá giới khiết tửu, quyết đả tứ thập trúc bề, cản xuất tự khứ" , , (Đệ tứ hồi) Nếu sư phá giới uống rượu, bị phạt đánh cho bốn chục roi, đuổi ra khỏi chùa.
4. (Động) Làm gấp cho kịp. ◎ Như: "cản lộ" gấp rút đi đường (cho kịp), "cản nhậm vụ" gấp rút làm xong nhiệm vụ.
5. (Động) Gặp, gặp đúng lúc. ◎ Như: "cản thượng nhất trận vũ" gặp một cơn mưa.
6. (Tính) Gấp, vội.
7. (Giới) Đến. ◇ Hồng Lâu Mộng: "Dĩ khiển nhân khứ, cản vãn tựu hữu hồi tín đích" , (Đệ thất thập thất hồi) Đã sai người đi rồi, đến chiều sẽ có tin.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ cản .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi theo, xua, lùa, xua đuổi: Anh đi trước, tôi đuổi theo sau; ! Đuổi nhanh lên; Xua ruồi, đuổi ruồi;
② Vội vàng, vội vã, hấp tấp, lật đật: Anh ta vội phóng xe đạp về nhà máy; Gấp rút hoàn thành nhiệm vụ. 【 】cản khẩn [gănjên] Nhanh lên, gấp, ngay, vội vàng: Vội vàng phanh xe ngay; Giải thích ngay; Anh ấy ăn vội ăn vàng rồi lên công trường ngay; 【 】cản khoái [gănkuài] Nhanh lên, mau lên: Đi theo tôi mau lên; 【】 cản mang [gănmáng] Vội vàng, gấp, mau: Anh ta vội vàng xin lỗi;
③ Đánh, đánh đuổi: Đánh xe ngựa;
④ Vào lúc, gặp: Gặp một trận mưa; Vừa đúng lúc anh ấy có ở nhà;
⑤ Đợi (chờ) đến: Đợi đến mai hãy hay;
⑥ (văn) Cong đuôi chạy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong đuôi mà chạy ( nói về thú vật ). Di chuyển vội vã.

Từ ghép 3

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn thể

Từ điển phổ thông

xong, hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, thống quát. ◇ Dịch Kinh : "Dẫn nhi thân chi, xúc loại nhi trưởng chi, thiên hạ chi năng sự tất hĩ" , , (Hệ từ thượng ) Cứ như vậy mà mở rộng ra, tiếp xúc với từng loại mà khai triển ra thì gồm tóm được mọi việc trong thiên hạ.
2. (Động) Làm xong, hoàn thành. ◎ Như: "tất nghiệp" học xong. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tu du trà tất, tảo dĩ thiết hạ bôi bàn, na mĩ tửu giai hào" , , (Đệ nhất hồi) Chốc lát uống trà xong, đã bày ra mâm chén, rượu ngon, thức nhắm tốt.
3. (Động) Dùng lưới để bắt chim, thỏ, v.v. ◇ Thi Kinh : "Uyên ương vu phi, Tất chi la chi" , (Tiểu nhã , Uyên ương ) Chim uyên ương bay, Lấy lưới bắt đi.
4. (Phó) Đủ cả, hoàn toàn, toàn bộ. ◎ Như: "quần hiền tất chí" mọi người hiền đều họp đủ cả, "nguyên hình tất lộ" lộ trọn chân tướng.
5. (Phó) Dùng hết, kiệt tận. ◇ Trương Cư Chánh : "Cao Hoàng Đế tất trí kiệt lự, dĩ định nhất đại chi chế" , (Tân Mùi hội thí trình sách nhị ).
6. (Tính) Kín.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◇ Hoài Nam Tử : "Tâm di khí hòa, thể tiện khinh tất" , 便 (Lãm minh ) Lòng vui khí hòa, thân thể nhẹ nhàng nhanh nhẹn.
8. (Danh) Lưới hình ba góc để bắt chim, thỏ.
9. (Danh) Sao "Tất", một sao trong nhị thập bát tú.
10. (Danh) Thầy cầu mưa ("vũ sư" ).
11. (Danh) Thẻ gỗ dùng để viết chữ thời xưa. ◎ Như: "thủ tất" tờ tay viết.
12. (Danh) Cái gỗ để xâu muông sinh khi tế lễ ngày xưa. ◇ Nghi lễ : "Tông nhân chấp tất tiên nhập" (Đặc sinh quỹ thực lễ ).
13. (Danh) Cái để che đầu gối (triều phục ngày xưa).
14. (Danh) Họ "Tất".

Từ điển Thiều Chửu

① Xong, hết. Học hết hạn học gọi là tất nghiệp .
② Ðủ hết, như quần hiền tất tập mọi người hiền đều họp đủ hết.
③ Cái lưới hình ba góc để bắt chim.
④ Sao Tất, một sao trong nhị thập bát tú.
⑤ Cái tờ, cái thư. Như thủ tất cái tờ tay viết.
⑥ Cái gỗ để xâu muông sinh đem lên tế.
⑦ Kín.
⑧ Nhanh nhẹn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, xong, dứt: Nói chưa dứt lời; Mọi việc đã xong xuôi. 【】tất cánh [bìjìng] Xét đến cùng, chung quy, cuối cùng: Xét đến cùng anh ấy nói cũng đúng đấy; Đời người ta sống được bao lâu, cuối cùng cũng về cõi vô hình (Vương Hữu Thừa tập: Thán Ân Dao);
② Hoàn toàn, hết: Lộ hết chân tướng; Tập họp đủ cả;
③ (văn) Lưới ba góc để bắt chim;
④ (văn) Tờ, thư, giấy: Giấy viết tay;
⑤ (văn) Cái gỗ để xâu muông sinh đem lên tế;
⑥ (văn) Kín;
⑦ (văn) Nhanh nhẹn;
⑧ [Bì] Sao Tất (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú — Làm ra, viết ra. Td: Thủ tất ( chính tay mình viết ) — Hết. Xong. Td: Hoàn tất — Đều, cùng.

Từ ghép 9

trệ
chì ㄔˋ, zhì ㄓˋ

trệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chậm, trễ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngừng, không tiến. ◇ Hoài Nam Tử : "Thị cố năng thiên vận địa trệ, luân chuyển nhi vô phế" , (Nguyên đạo ) Đó là tại sao trời quay vòng đất đứng yên, thay đổi không thôi.
2. (Động) Ứ, đọng, tích tụ. ◎ Như: "trệ tiêu" hàng ế.
3. (Động) Ở lại, gác lại. ◇ Tào Phi : "Ngô, Hội phi ngã hương, An năng cửu lưu trệ" , (Tạp thi , Chi nhị).
4. (Động) Phế bỏ, không dùng.
5. (Động) Rơi rớt, bỏ sót. ◇ Thi Kinh : "Bỉ hữu di bỉnh, Thử hữu trệ tuệ" , (Tiểu nhã , Đại điền ) Chỗ kia có những nắm lúa còn sót, Chỗ này có mấy chùm lúa rơi rớt.
6. (Tính) Không thông, không trôi chảy, trở ngại. ◎ Như: "ngưng trệ" ngừng đọng, "tích trệ" ứ đọng.
7. (Tính) Lâu, dài. ◇ Nguyễn Du : "Mãn sàng trệ vũ bất kham thính" 滿 (Tống nhân ) Tiếng mưa dầm dề đầy giường nghe không chịu nổi.
8. (Tính) Hẹp hòi, cố chấp, câu nệ. ◇ Lữ Khôn : "Cố lương tri bất trệ ư kiến văn, nhi diệc bất li ư kiến văn" , (Biệt nhĩ thiệm thư ).
9. (Tính) Chậm chạp, trì độn. ◇ Kim sử : "Khanh niên thiếu tráng, nhi tâm lực đa trệ" , (Tông Duẫn truyện ).
10. (Tính) Không thư thái, không dễ chịu. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Cập khán công diện thượng khí sắc hữu trệ, đương hữu ưu ngu" , (Quyển tứ).
11. (Tính) Không hợp, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tuệ Kiểu : "Tự đại pháp đông bị, thủy ư Hán, Minh, thiệp lịch Ngụy, Tấn, kinh luận tiệm đa, nhi Chi, Trúc sở xuất, đa trệ văn cách nghĩa" , , , , , (Cao tăng truyện , Dịch kinh trung , Cưu Ma La Thập ).
12. (Danh) Chỗ ngờ, điều không dễ hiểu. ◇ Ngụy thư : "An Phong Vương Diên Minh, bác văn đa thức, mỗi hữu nghi trệ, hằng tựu Diễm Chi biện tích, tự dĩ vi bất cập dã" , , , , (Lí Diễm Chi truyện ).
13. (Danh) Chỉ người bị phế bỏ, không được dùng. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðọng, như hàng bán không chạy gọi là trệ tiêu .
② Trì trệ.
③ Cái gì không được trơn tru đều gọi là trệ.
④ Bỏ sót.
⑤ Mắc vướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngừng lại, đọng lại, (ngưng) trệ, ế: Đình trệ; Đọng lại;
② (văn) Bỏ sót;
③ (văn) Mắc, vướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng lại, không chảy được — Ứ đọng, không tiến triển được. Td: Đình trệ — Chậm trễ.

Từ ghép 8

hủy
huǐ ㄏㄨㄟˇ, huì ㄏㄨㄟˋ

hủy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hủy hoại, nát
2. chê, diễu, mỉa mai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá bỏ, phá hoại. ◎ Như: "hủy hoại" phá hư, "hủy diệt" phá bỏ.
2. (Động) Chê, diễu, mỉa mai, phỉ báng. ◎ Như: "hủy mạ" chê mắng, "hủy dự tham bán" nửa chê nửa khen. ◇ Luận Ngữ : "Ngô chi ư nhân dã, thùy hủy thùy dự?" , (Vệ Linh Công ) Ta đối với người, có chê ai có khen ai đâu?
3. (Động) Đau thương hết sức (đến gầy yếu cả người). ◇ Tân Đường Thư : "(Trương Chí Khoan) cư phụ tang nhi hủy, châu lí xưng chi" (), (Hiếu hữu truyện ) (Trương Chí Khoan) để tang cha, đau thương hết sức, xóm làng đều khen ngợi.
4. (Động) Cầu cúng trừ vạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hủy hoại, nát.
② Thương.
③ Chê, diễu, mỉa mai.
④ Cầu cúng trừ vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hủy, cháy: Thiêu hủy, đốt cháy; Vương thất như lửa cháy (Thi Kinh);
② Làm hỏng, làm hại, giết hại: Cái ghế này ai làm hỏng đấy?; Đã giết hại biết bao nhiêu người tốt;
③ (đph) Phá ra làm (thành): Hai ghế con này là lấy chiếc bàn cũ phá ra làm đấy;
④ Chê. 【】hủy dự [huêyù] Chê và khen: Nửa chê nửa khen;
⑤ (văn) Cầu cúng trừ vạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phá hư — Hư hỏng — Nói xấu. Chế riễu.

Từ ghép 11

luyến
liàn ㄌㄧㄢˋ

luyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yêu, thương mến
2. tiếc nuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yêu, mến, nhớ. ◎ Như: "luyến ái" yêu thương, "luyến tích" mến tiếc.
2. (Động) Quấn quýt, vương vít. ◎ Như: "lưu luyến" quấn quýt không muốn rời nhau, "quyến luyến" thương yêu quấn quýt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bả tí hoan tiếu, từ trí ôn uyển, vu thị đại tương ái duyệt, y luyến bất xả" , , , (Phong Tam nương ) (Hai người) nắm tay vui cười, chuyện vãn hòa thuận, thành ra yêu mến nhau, quyến luyến không rời.
3. (Danh) Họ "Luyến".

Từ điển Thiều Chửu

① Mến. Trong lòng vương vít vào cái gì không thể dứt ra được gọi là luyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tình ái, tình yêu: Mối tình đầu; Thất tình;
② Nhớ (nhung), mến, vương vít, luyến: Lưu luyến; Nhớ nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến quấn quýt, không rời xa, không quên — Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá quan này khúc Chiêu quân, nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia «.

Từ ghép 7

tập
jí ㄐㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghép gỗ đóng xe
2. thu góp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghép gỗ đóng xe cho ăn khớp.
2. (Động) Thu thập rồi sửa cho đúng. ◎ Như: "biên tập" biên soạn. ◇ Hán Thư : "Phu tử kí tốt, môn nhân tương dữ tập nhi luận soạn, cố vị chi Luận Ngữ" , , (Nghệ văn chí ) Phu tử mất rồi, môn đồ cùng nhau thu thập, bàn luận và biên chép, nên gọi là Luận Ngữ.
3. (Danh) Lượng từ: tập, quyển (sách). ◎ Như: "Từ Điển Học Tùng San tổng cộng hữu tam tập" bộ Từ Điển Học Tùng San gồm có ba tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghép gỗ đóng xe, đều ăn khớp vào nhau gọi là tập. Vì thế cho nên chí hướng mọi người cùng hòa hợp nhau gọi là tập mục , khiến cho được chốn ăn chốn ở yên ổn gọi là an tập .
② Thu góp lại. Nhặt nhạnh các đoạn văn lại, góp thành quyển sách gọi là biên tập .
③ Vén, thu lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Ghép gỗ đóng xe;
② Tập hợp lại, thu góp, nhặt nhạnh: Biên tập;
③ Tập sách: Tập thứ nhất của tủ sách;
④ (văn) Thân mật, thân thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe thời xưa — Một chiếc, một cái ( nói về xe cộ ) — Hòa hợp — Thu góp lại. Td: Biên tập ( gom góp mà ghi chép ) — Tụ họp lại.

Từ ghép 5

nhấm, nhẫm
lìn ㄌㄧㄣˋ, rèn ㄖㄣˋ

nhấm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuê: Thuê mướn; Cho thuê; Thuê một chiếc xe; Căn nhà này đã thuê từ lâu;
② (văn) Người làm thuê.

nhẫm

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm thuê, thuê mướn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm công, làm mướn. ◇ Tả truyện : "Bộc nhẫm ư dã" (Tương Công nhị thập thất niên ) Làm công ở vùng ngoài thành.
2. (Động) Mướn, thuê (trả tiền công cho người làm việc).
3. (Động) Mướn, thuê (dùng tiền cho một dịch vụ). ◎ Như: "nhẫm xa" thuê xe. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã như kim tại na lí an bất đắc thân, chỉ đắc ban lai giá lí nhẫm phòng cư trú" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Bây giờ ở đó anh không yên thân, phải dọn tới đây thuê một căn nhà.
4. (Động) Cho thuê, cho mướn. ◇ Dương Huyễn Chi : "Lí nội chi nhân dĩ mại quan quách vi nghiệp, nhẫm nhi xa vi sự" , (Lạc Dương già lam kí , Pháp Vân tự ) Người ở trong làm nghề bán hòm quách, cho thuê xe tang.
5. (Danh) Tiền công (trả cho người làm việc).
6. § Thông "nhậm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Làm thuê.
② Thuê mượn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người làm thuê — Bỏ tiền thuê người.

phá hoại

phồn thể

Từ điển phổ thông

phá hoại

Từ điển trích dẫn

1. Hủy hoại. ◇ Sử Kí : "Phá hoại quang lộc sở trúc thành liệt đình chướng" 祿 (Hung Nô truyện ).
2. Cắt xé phá vỡ. ◇ Diệp Thích : "Phá hoại tiên vương chi pháp" (Tiền tắc phủ tự thuyết ).
3. Tổn hoại, hư hỏng. ◇ Lão tàn du kí : "Giá thuyền tuy hữu nhị thập tam tứ trượng trường, khước thị phá hoại đích địa phương bất thiểu" , (Đệ nhất hồi).
4. Tổn hại, làm cho bị hao tổn. ◇ Nghiêm Phục : "Phá hoại nhân tài, quốc tùy bần nhược" , (Cứu vong quyết luận ).
5. Phá trừ, tiêu trừ. ◇ Chu Trú : "Hữu văn như tinh túc, Phi nhập ngã hung ức. Ưu sầu phương phá hoại, Hoan hỉ trùng bổ tắc" 宿, . , (Hỉ trần ý chí kì tân chế ).
6. Nhiễu loạn, biến loạn. ◇ Lương Khải Siêu : "Cố kì đối ư bắc phương học phái, hữu thổ khí chi ý, hữu phá hoại chi tâm" , (Trung quốc học thuật tư tưởng , Đệ tam chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hư hỏng.

Từ điển trích dẫn

1. Tay không. ◇ Tây du kí 西: "Tuyền thủy nãi ngô gia chi tỉnh, bằng thị đế vương tể tướng, dã tu biểu lễ dương tửu lai cầu, phương tài cận dữ ta tu. Huống nhĩ hựu thị ngã đích cừu nhân, thiện cảm bạch thủ lai thủ?" , , , . , ? (Đệ ngũ thập tam hồi) Nước suối ở trong giếng của ta, dẫu là đế vương tể tướng cũng phải biện lễ vật rượu thịt đến cầu xin, mới được ta cho một ít. Huống chi ngươi lại là kẻ thù của ta, mà dám tay không đến lấy hả?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tay trắng. Ý nói không có tiền bạc sự nghiệp gì. Chẳng hạn Bạch thú thành gia ( tay trắng mà nên nhà nên cửa ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.