phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
Từ điển phổ thông
2. ngay tức thì
3. thường, luôn
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cũng vẫn, vẫn cứ (biểu thị sự bất biến của động tác hoặc tình huống): 亦輒爲報仇 Cũng vẫn cứ báo thù cho ông ấy (Sử kí: Du hiệp liệt truyện); 衡不慕當時,所居之官輒積年不徙 Hoành không ngưỡng mộ quyền quý, chức quan của ông nhiều năm cũng vẫn không đổi (Hậu Hán thư: Trương Hoành liệt truyện).
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ngay tức thì
3. thường, luôn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Triếp".
3. (Phó) Mỗi lần, thường thường, lần nào cũng vậy. ◇ Sử Kí 史記: "Sở khiêu chiến tam hợp, Lâu Phiền triếp xạ sát chi" 楚挑戰三合, 樓煩輒射殺之 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Quân Sở ba lần khiêu chiến, mỗi lần đều bị Lâu Phiền bắn chết.
4. (Phó) Liền, tức thì, ngay. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Hoặc trí tửu nhi chiêu chi, tạo ẩm triếp tận" 或置酒而招之, 造飲輒盡 (Ngũ liễu tiên sanh truyện 五柳先生傳) Có khi bày rượu mời ông, thì ông liền uống hết.
Từ điển Thiều Chửu
② Thường thường, luôn. Như triếp phục như thị 輒復如是 thường tại thế luôn.
③ Tức thì, ngay.
④ Thời.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cũng vẫn, vẫn cứ (biểu thị sự bất biến của động tác hoặc tình huống): 亦輒爲報仇 Cũng vẫn cứ báo thù cho ông ấy (Sử kí: Du hiệp liệt truyện); 衡不慕當時,所居之官輒積年不徙 Hoành không ngưỡng mộ quyền quý, chức quan của ông nhiều năm cũng vẫn không đổi (Hậu Hán thư: Trương Hoành liệt truyện).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. rối
3. phá hoại
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Bối rối, tối tăm, không yên. ◎ Như: "tâm tự phiền loạn" 心緒煩亂 nỗi lòng rối bời, "tinh thần mậu loạn" 精神瞀亂 tinh thần tối tăm mê mẩn.
3. (Tính) Có chiến tranh, có giặc giã, không an ổn. ◎ Như: "loạn bang" 亂邦 nước có giặc giã, nước không thái bình.
4. (Tính) Có khả năng trị yên, đem lại trật tự. ◇ Tả truyện 左傳: "Võ vương hữu loạn thần thập nhân" 武王有亂臣十人 (Tương Công nhị thập hữu bát niên 襄公二十有八年) Võ vương có mười người bầy tôi giỏi trị yên.
5. (Động) Lẫn lộn. ◎ Như: "dĩ giả loạn chân" 以假亂真 làm giả như thật. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Khủng kì chúng dữ Mãng binh loạn, nãi giai chu kì mi dĩ tương thức biệt" 恐其眾與莽兵亂, 乃皆朱其眉以相識別 (Lưu Bồn Tử truyện 劉盆子傳) Sợ dân chúng lẫn lộn với quân Mãng, bèn đều bôi đỏ lông mày để nhận mặt nhau.
6. (Động) Phá hoại. ◎ Như: "hoại pháp loạn kỉ" 壞法亂紀 phá hoại pháp luật.
7. (Động) Cải biến, thay đổi. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Tuần tựu lục thì, nhan sắc bất loạn, dương dương như thường" 巡就戮時, 顏色不亂, 陽陽如常 (Trương Trung Thừa truyện hậu tự 張中丞傳後敘) Tới khi bị đem ra giết, mặt không biến sắc, hiên ngang như thường.
8. (Động) Dâm tà. ◎ Như: "dâm loạn" 淫亂 dâm tà. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Vương tâm bất năng tự trì, hựu loạn chi" 王心不能自持, 又亂之 (Đổng Sinh 董生) Vương trong lòng không giữ gìn được, lại dâm dục.
9. (Danh) Tình trạng bất an, sự gây rối. ◇ Sử Kí 史記: "Ư thị Sở thú tốt Trần Thắng, Ngô Quảng đẳng nãi tác loạn" 於是楚戍卒陳勝, 吳廣等乃作亂 (Lí Tư truyện 李斯傳) Do đó, bọn lính thú nước Sở là Trần Thắng, Ngô Quảng làm loạn.
10. (Danh) Chương cuối trong khúc nhạc ngày xưa. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sư Chí chi thủy, Quan Thư chi loạn, dương dương hồ doanh nhĩ tai" 師摯之始, 關雎之亂, 洋洋乎盈耳哉 (Thái Bá 泰伯) Nhạc sư Chí (điều khiển), khúc đầu và đoạn kết bài Quan Thư, đều hay đẹp và vui tai thay!
11. (Phó) Càn, bừa, lung tung. ◎ Như: "loạn bào" 亂跑 chạy lung tung, "loạn thuyết thoại" 亂說話 nói năng bừa bãi.
12. Tục thường viết là 乱.
Từ điển Thiều Chửu
② Giặc giã, quân lính đánh giết bừa bãi gọi là loạn.
③ Rối rít, như loạn ti 亂絲 tơ rối.
④ Tối tăm, như tinh thần mậu loạn 精神瞀亂 tinh thần tối tăm mê mẩn.
⑤ Phá hoại, như hoại pháp loạn kỉ 壞法亂紀 phá hoại phép luật.
⑥ Dâm tà, như trong họ chim chuột lẫn nhau gọi là loạn dâm 亂婬.
⑦ Trị yên, như Võ-vương hữu loạn thần thập nhân 武王有亂臣十人 vua Võ-vương có mười người bầy tôi trị loạn.
⑧ Chữ dùng cho dứt câu ca nhạc, như quan thư chi loạn 關雎之亂 cuối thơ quan thư. Tục thường viết là 乱.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chiến tranh, loạn, loạn lạc: 變亂 Biến loạn: 叛亂 Phiến loạn;
③ Gây rắc rối, làm lộn xộn: 擾亂 Quấy rối; 惑亂 Gây rối loạn; 以假亂真 Đánh tráo;
④ Rối bời, bối rối, rối trí: 心煩意亂 Tâm tư rối bời;
⑤ Bậy, bừa, ẩu, càn, lung tung: 亂喫 Ăn bậy; 亂跑 Chạy bừa; 亂出主意 Chủ trương lung tung; 亂說亂動 Nói bậy làm càn;
⑥ Loạn (dâm): 淫亂 Loạn dâm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 48
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. dốc hết ra, tháo ra
3. đúc tượng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Viết. ◎ Như: "tả tự" 寫字 viết chữ, "mặc tả" 默寫 viết thuộc lòng, "tả cảo tử" 寫稿子 viết bản thảo, "tả đối liên" 寫對聯 viết câu đối.
3. (Động) Sao chép, sao lục. ◇ Hán Thư 漢書: "Trí tả thư chi quan" 置寫書之官 (Nghệ văn chí 藝文志) Đặt quan sao lục sách.
4. (Động) Miêu tả. ◎ Như: "tả cảnh" 寫景 miêu tả cảnh vật (bằng thơ, văn hoặc tranh vẽ), "tả sanh" 寫生 vẽ theo cảnh vật thật, sống động.
5. (Động) Đúc tượng. ◇ Quốc ngữ 國語: "Vương lệnh công dĩ lương kim tả Phạm Lãi chi trạng, nhi triều lễ chi" 王令工以良金寫范蠡之狀, 而朝禮之 (Việt ngữ 越語) Vua ra lệnh cho thợ dùng vàng tốt đúc tượng Phạm Lãi để lễ bái.
6. (Động) Dốc hết ra, tháo ra, trút ra. ◎ Như: "tả ý nhi" 寫意兒 thích ý. ◇ Thi Kinh 詩經: "Giá ngôn xuất du, Dĩ tả ngã ưu" 駕言出遊, 以寫我憂 (Bội phong 邶風, Tuyền thủy 泉水) Thắng xe ra ngoài dạo chơi, Để trút hết nỗi buồn của ta.
Từ điển Thiều Chửu
② Viết, sao chép.
③ Phỏng theo nét bút, như vẽ theo tấm ảnh đã chụp ra gọi là tả chân 寫真 vẽ theo hình vóc loài vật sống gọi là tả sinh 寫生.
④ Ðúc tượng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tả, miêu tả: 寫景 Tả cảnh;
③ Vẽ.【寫生】tả sinh [xiâsheng] Vẻ cảnh vật thật;
④ (văn) Đúc tượng;
⑤ (văn) Dốc hết ra, tháo ra, làm cho tan: 以寫我憂 Để làm tan nỗi lo của ta (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" 老夫情願乞閒養病 (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" 廝養.
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" 奉養 (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" 供養 cúng dâng.
Từ điển Thiều Chửu
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng 廝養.
③ Sinh con.
④ Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng 奉養 (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng 供養 cúng dâng, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vun trồng; 養花 Trồng hoa;
③ Sinh, đẻ: 她養了一男一女 Chị ấy sinh được một trai một gái;
④ Nuôi (người ngoài làm con): 養子 Con nuôi; 養父 Cha nuôi;
⑤ Bồi dưỡng, tu dưỡng, trau dồi, rèn luyện (trí óc, thói quen): 他從小養成了好勞動的習慣 Anh ấy từ nhỏ đã bồi dưỡng cho mình thói quen yêu lao động;
⑥ Dưỡng (bệnh), săn sóc, giữ gìn, tu bổ: 養身體 Giữ gìn sức khỏe; 養路 Tu bổ đường sá;
⑦ Dưỡng khí, oxy (dùng như 氧, bộ 氣);
⑧ (Họ) Dưỡng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" 老夫情願乞閒養病 (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" 廝養.
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" 奉養 (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" 供養 cúng dâng.
Từ điển Thiều Chửu
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng 廝養.
③ Sinh con.
④ Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng 奉養 (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng 供養 cúng dâng, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Để lộ. ◎ Như: "tiết lậu" 洩漏 tiết lộ, "tẩu lậu tiêu tức" 走漏消息 tiết lộ tin tức. ◇ Vương Thao 王韜: "Kiến song khích do lậu đăng quang, tri quân vị miên" 見窗隙猶漏燈光, 知君未眠 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Thấy khe cửa sổ còn ánh đèn le lói, biết chàng chưa ngủ.
3. (Động) Bỏ sót. ◎ Như: "di lậu" 遺漏 để sót, "giá nhất hàng lậu liễu lưỡng cá tự" 這一行漏了兩個字 dòng này sót mất hai chữ.
4. (Động) Trốn tránh. ◎ Như: "lậu thuế" 漏稅 trốn thuế.
5. (Danh) Đồng hồ nước. § Ghi chú: Ngày xưa dùng cái gáo dùi thủng một lỗ nhỏ, đổ nước vào, nhỏ giọt, mực nước dâng cao, cái thẻ khắc giờ nổi lên, xem phân số nhiều ít thì biết được thì giờ sớm hay muộn. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Kim môn mộng giác lậu thanh tàn" 金門夢覺漏聲殘 (Thứ vận Trần Thượng Thư đề Nguyễn Bố Chánh thảo đường 次韻陳尚書題阮布政草堂) Nơi kim môn tỉnh giấc mộng, đồng hồ đã điểm tàn canh.
6. (Danh) Canh (thời gian). ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tự thìn dĩ hất tứ lậu, kế các tận bách hồ" 自辰以迄四漏, 計各盡百壺 (Hoàng Anh 黃英) Từ giờ Thìn tới hết canh tư, tính ra mỗi người uống cạn một trăm hồ.
7. (Danh) Ô nhiễm, phiền não (thuật ngữ Phật giáo, tiếng Phạn "āśrava"). ◎ Như: "lậu tận" 漏盡 trừ sạch mọi phiền não.
8. (Danh) "Ốc lậu" 屋漏 xó nhà. Xó nhà là chỗ vắng vẻ không có ai, nên nói bóng về việc người quân tử biết tu tỉnh cẩn thận từ lúc ở một mình gọi là "thượng bất quý vu ốc lậu" 尚不愧于屋漏 (Thi Kinh 詩經).
9. (Danh) Chỗ hở, lỗ hổng.
10. (Danh) Bệnh đi đái rặn mãi mới ra từng giọt, có chất mủ rớt. Bệnh có chất lỏng rỉ ra.
11. (Danh) Họ "Lậu".
12. (Tính) Đổ nát, sơ sài, quê mùa. ◎ Như: "lậu bích" 漏壁 tường đổ nát. ◇ Tuân Tử 荀子: "Tuy ẩn ư cùng diêm lậu ốc, nhân mạc bất quý chi" 雖隱於窮閻漏屋, 人莫不貴之, 道誠存也 (Nho hiệu 儒效) Tuy ở ẩn nơi ngõ cùng nhà quê, không ai là không quý trọng.
Từ điển Thiều Chửu
② Tiết lậu, để sự bí mật cho bên ngoài biết gọi là lậu.
③ Khắc lậu, ngày xưa dùng cái gáo dùi thủng một lỗ nhỏ, đổ nước vào lâu lâu lại nhỏ một giọt, nước đầy thì cái thẻ khắc giờ nổi lên xem phân số nhiều ít thì biết được thì giờ sớm hay muộn.
④ Ốc lậu 屋漏 xó nhà về phía tây bắc, xó nhà là chỗ vắng vẻ không có ai, nên nói bóng về việc người quân tử biết tu tỉnh cẩn thận từ lúc ở một mình gọi là bất quý ốc lậu 不愧屋漏 (Thi Kinh 詩經).
⑤ Bệnh lậu. Ði đái rặn mãi mới ra từng giọt mà hay đi ra chất mủ rớt gọi là bệnh lậu. Bệnh gì có chất lỏng rỉ ra đều gọi là lậu.
⑥ Thối.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lậu hồ, khắc lậu, đồng hồ cát: 漏盡更深 Lậu tận canh tàn;
③ Tiết lộ: 走漏風聲 Tiết lộ bí mật;
④ Thiếu sót: 掛一漏萬 Nói một sót mười; 這一行漏了兩個字 Dòng này sót mất hai chữ;
⑤ (y) Bệnh lậu;
⑥ (văn) Xó: 屋漏 Xó nhà;
⑦ (văn) Thối.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ruột thịt
3. thân cận, gần gũi
4. cô dâu
5. thơm, hôn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" 親, họ xa gọi là "sơ" 疏. ◎ Như: "cận thân" 近親 người thân gần, "nhân thân" 姻親 bà con bên ngoại, "lục thân" 六親 cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" 結親 kết hôn, "thành thân" 成親 thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" 娶親 lấy vợ, "nghênh thân" 迎親 đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" 親近 gần gũi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" 汎愛眾而親仁 (Học nhi 學而) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" 相親相愛 thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" 一親芳澤 được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" 親眼目睹 mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" 親兄弟 anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" 親家 chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" 親家母 bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương vô thân thần hĩ" 王無親臣矣 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" 親自動手 tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" 事必親躬 sự ấy tất tự mình phải làm.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị 親切有味.
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân 雙親, cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân 六親.
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung 事必親躬 sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia 親家.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bà con, họ hàng: 鄉親們 Bà con cô bác;
③ Hôn nhân: 結親 Lấy vợ, lấy chồng;
④ Thân mật, thân thiết, thân ái, thân gần: 親密的 Bạn thân mật;
⑤ Tự, thân, chính: 親自動手 Tự tay làm lấy. 【親自】 thân tự [qinzì] Tự, chính mình, đích thân: 親自主持 Đích thân chủ trì; 何病,上親自臨視何疾 Tiêu Hà bệnh, nhà vua đích thân đến xem bệnh tình của Hà (Hán thư: Tiêu Hà truyện);
⑥ Hôn: 親孩子 Hôn con;
⑦ (văn) Yêu;
⑧ (văn) Giúp. Xem 親 [qìng].
Từ điển Trần Văn Chánh
① Thông gia, thân gia, sui gia: 結成親家 Làm sui (gia);
② Sui: 親家公 Ông sui; 親家母 Bà sui, chị sui. Xem 親 [qin].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 64
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" 親, họ xa gọi là "sơ" 疏. ◎ Như: "cận thân" 近親 người thân gần, "nhân thân" 姻親 bà con bên ngoại, "lục thân" 六親 cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" 結親 kết hôn, "thành thân" 成親 thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" 娶親 lấy vợ, "nghênh thân" 迎親 đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" 親近 gần gũi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" 汎愛眾而親仁 (Học nhi 學而) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" 相親相愛 thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" 一親芳澤 được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" 親眼目睹 mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" 親兄弟 anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" 親家 chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" 親家母 bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương vô thân thần hĩ" 王無親臣矣 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" 親自動手 tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" 事必親躬 sự ấy tất tự mình phải làm.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị 親切有味.
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân 雙親, cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân 六親.
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung 事必親躬 sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia 親家.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" 整理 sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" 修理 sửa sang, "quản lí" 管理 coi sóc. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Pháp đố nhi bất tri lí" 法斁而不知理 (Mại cam giả ngôn 賣柑者言) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" 理事 làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tằng lí binh thư tập lục thao" 曾理兵書習六韜 (Nháo đồng đài 鬧銅臺) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" 不理 không quan tâm, "lí hội" 理會 thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" 腠理 thớ da thịt, "mộc lí" 木理 vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" 有條有理 có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" 天理, "công lí" 公理, "chân lí" 真理, "nghĩa lí" 義理, "định lí" 定理.
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" 大理院.
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lý lẽ
3. sửa sang
Từ điển Thiều Chửu
② Sửa sang, trị. Như lí sự 理事 làm việc, chỉnh lí 整理 sắp đặt, tu lí 修理 sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí 條理, phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều 條 là nói cái lớn, lí 理 là nói cái nhỏ, như sự lí 事理, văn lí 文理 đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí 道理, nói về sự nên làm gọi là đạo 道, nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí 理. Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí 腠理 mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu 腠.
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện 大理院.
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí 不理, nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội 理會.
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học 理學 hay đạo học 道學. Môn triết học 哲學 bây giờ cũng gọi là lí học 理學.
⑩ Lí khoa 理科 một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học 物理學, hóa học 化學, v.v.
⑪ Lí chướng 理障 chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lí lẽ: 合理 Hợp lí; 理屈詞窮 Lời cùng lí đuối, đuối lí; 理當如 此 Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: 理科 Ngành khoa học tự nhiên; 數理化 Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: 處理 Xử lí; 理財 Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: 理一理書籍 Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): 路上碰見了,誰也沒理誰 Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; 跟他說了半天,他理也不理 Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; 置之不理 Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: 十年一理,猶不遺忘 Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: 理正聲,奏妙曲 Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); 試理一曲消遣 Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.