hấu, hậu
hòu ㄏㄡˋ

hấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thi Kinh : "Thương chi tiên hậu, thụ mệnh bất đãi, tại Vũ Đinh tôn tử" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Tiên vương nhà Thương, Nhận mệnh trời vững vàng không nguy hiểm, Truyền lại con cháu là vua Vũ Đinh.
2. (Danh) Chư hầu. ◎ Như: "quần hậu" các chư hầu. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
3. (Danh) Vợ vua. ◎ Như: "vương hậu" , "hoàng hậu" .
4. (Danh) Thần đất gọi là "hậu thổ" .
5. (Danh) Họ "Hậu".
6. (Phó) Sau. § Thông "hậu" . ◇ Lễ Kí : "Tri chỉ nhi hậu hữu định" (Đại Học ) Biết chỗ dừng rồi sau mới định được chí.
7. § Giản thể của chữ .

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sau
2. phía sau

Từ điển phổ thông

hoàng hậu, vợ vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thi Kinh : "Thương chi tiên hậu, thụ mệnh bất đãi, tại Vũ Đinh tôn tử" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Tiên vương nhà Thương, Nhận mệnh trời vững vàng không nguy hiểm, Truyền lại con cháu là vua Vũ Đinh.
2. (Danh) Chư hầu. ◎ Như: "quần hậu" các chư hầu. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
3. (Danh) Vợ vua. ◎ Như: "vương hậu" , "hoàng hậu" .
4. (Danh) Thần đất gọi là "hậu thổ" .
5. (Danh) Họ "Hậu".
6. (Phó) Sau. § Thông "hậu" . ◇ Lễ Kí : "Tri chỉ nhi hậu hữu định" (Đại Học ) Biết chỗ dừng rồi sau mới định được chí.
7. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua, đời xưa gọi các chư hầu là quần hậu .
② Bà hoàng hậu (vợ vua).
③ Cũng như chữ hậu . Như tri chỉ nhi hậu hữu định biết nơi yên ở rồi mới định được chi.
④ Thần đất gọi là hậu thổ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vua nước chư hầu: Các vua chư hầu;
② Vợ vua, hoàng hậu;
③ Sau (dùng như , cả trong cổ thư và Hán ngữ hiện đại): Biết chỗ dừng rồi mới định được chí (Đại học);
④ Thần đất: Thần đất đai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sau, đằng sau: Sau nhà;
② Con cháu, con nối dòng, đời sau: Không có con cháu nối dõi;
③ (văn) Đi sau, theo sau (dùng như động từ);
④ [Hòu] (Họ) Hậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời cổ chỉ ông vua — Sau chỉ người vợ chánh thức của vua. Cũng gọi là Hoàng hậu.

Từ ghép 31

tha, tả
tā ㄊㄚ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cô ấy, chị ấy

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, cô ấy, bà ấy (nhân xưng ngôi thứ ba, dùng cho đàn bà, con gái). ◎ Như: "tha thị ngã muội muội" cô ấy là em gái tôi.
2. (Tính) Của cô ấy, của bà ấy, v.v. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu mệnh tha ca ca khứ, hoặc cố nhất thặng tiểu kiệu, hoặc cố nhất lượng tiểu xa, tống Bảo Ngọc hồi khứ" , , , (Đệ thập cửu hồi) Lại bảo người anh của nàng đi thuê một kiệu nhỏ hoặc một cỗ xe nhỏ, đưa Bảo Ngọc về.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chị ấy, cô ta, bà đó... (đại từ chỉ người, ngôi thứ ba, số ít, nữ giới);
② Đại từ chỉ sự vật được nhân cách hóa và đáng tôn kính, như chỉ Tổ quốc, quốc kì...

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nó. Cô ấy. Bà ấy. Chỉ về đàn bà con gái.

tả

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi người mẹ — Một âm Tha. Xem Tha.
phiên, phiến, phản
fān ㄈㄢ, fǎn ㄈㄢˇ, fàn ㄈㄢˋ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lật lại: Lật lại vụ án;
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem (2) nghĩa ⑥ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại. Xét lại — Một âm là Phản. Xem Phản.

phiến

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mua bán (dùng như , bộ ): Tích trữ hàng bán mà trở thành thương nhân (Tuân tử: Nho hiệu).

phản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuyển biến, lật lại, lật qua: Chuyển bại thành thắng; Dễ như lật bàn tay; Trở tay;
② Đảo ngược: Mũ đội ngược rồi; Để ngược rồi;
③ Trái lại: Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: Phản kích, đánh trả; Phản công; Ăn năn, hối lỗi. 【】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: Nghĩ đi nghĩ lại; Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. ;
⑤ Bội phản: Phản bội; Làm phản; Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: Tự xét lại mình;
⑨ 【】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại — Trở về, quay về — Tự xét mình. Td: Phản tỉnh — Làm ngược lại. Td: Phản bội — Mặt trái, bề trái — Một âm là Phiên. Xem Phiên.

Từ ghép 58

tệ
bì ㄅㄧˋ

tệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rách nát, xấu
2. của tôi (ý khiêm tốn)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nát, hư, rách. ◎ Như: "tệ trửu" cái chổi nát. ◇ Liêu trai chí dị : "Tiện thác cừu tệ, khất đắc chuế bổ" 便, (Thanh Phụng ) Nhân dịp lấy cớ áo cừu rách, xin (con chồn) để vá.
2. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "tệ ư bôn mệnh" mệt nhọc vì chạy theo theo lệnh sai khiến. ◇ Văn tuyển : "Kim thiên hạ tam phân, Ích Châu bì tệ" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Nay thiên hạ chia ba, Ích Châu mỏi mệt.
3. (Tính) Lời nói khiêm: hẹp hòi, kém cỏi. ◎ Như: "tệ xá" cái nhà hẹp hòi của tôi, "tệ ấp" đất nước hủ bại của chúng tôi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đặc cụ tiểu chước, yêu huynh đáo tệ trai nhất ẩm" , (Đệ nhất hồi) Riêng bày một tiệc rượu nhỏ, mời tôn huynh sang tệ trai thưởng thức (uống).
4. (Động) Thua, thất bại. ◇ Tả truyện : "Tệ ư Hàn" (Hi Công thập niên ) Thua ở nước Hàn.
5. (Động) Vứt, bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nát, như tệ trửu cái chổi nát.
② Mệt lử, tệ ư bôn mệnh chạy theo nhọc lử.
③ Hẹp hòi, tiếng dùng để nói nhún mình, như tệ xá cái nhà hẹp hòi của tôi, tệ ấp đất nước hủ bại của chúng tôi, v.v.
④ Thua.
⑤ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hư, hỏng, cùn, nát, xấu, rách: Áo rách; Chổi cùn;
② Của tôi (tiếng nhũn nhặn dùng để chỉ những cái của mình): Họ (hèn) của tôi; Chỗ tôi (ở), tệ xá; Đất nước tồi tệ của chúng tôi;
③ (văn) Mệt lử: Mệt lử chạy theo lệnh sai khiến;
④ (văn) Làm cho mệt mỏi: Chịu liên minh rồi cho quân lui về, làm cho nước Sở phải mệt mỏi (Tả truyện);
⑤ (văn) Thất bại, thua: Thua ở nước Hàn (Tả truyện);
⑥ (văn) Vứt bỏ: Đội xong mũ rồi có thể vứt nó đi vậy (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng. Hư nát — Bỏ đi — Mệt mỏi — Cũ, xấu. Tiếng khiêm nhường khi nói về những thứ gì của mình — Dùng như chữ Tệ .

Từ ghép 4

phiếm, phủng
fá ㄈㄚˊ, fán ㄈㄢˊ, fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phù phiếm
2. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh, lênh đênh. ◇ Tô Thức : "Tô Tử dữ khách phiếm chu ư Xích Bích chi hạ" (Tiền Xích Bích phú ) Tô Tử cùng với khách bơi thuyền chơi ở dưới núi Xích Bích.
2. (Động) Hiện ra, bốc lên. ◎ Như: "kiểm thượng phiếm liễu nhất tằng hồng quang" trên mặt bừng đỏ lên (một lớp). ◎ Như: "na điều thủy câu phiếm trước nhất trận trận ác xú" cái rãnh nước đó bốc lên từng luồng hôi thối.
3. (Động) Tràn, ngập. ◇ Diệp Đình Quản : "Hà lộ bạo trướng, tây phiếm đông tố" , 西 (Xuy võng lục , Tam Hà huyện liêu bi ).
4. (Động) Lật, lật đổ. ◎ Như: "phiếm giá" lật xe. ◇ Sử Kí : "Tề vương khởi, Hiếu Huệ diệc khởi, thủ chi dục câu vi thọ, thái hậu nãi khủng, tự khởi phiếm Hiếu Huệ chi" , , , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tề vương đứng dậy, Hiếu Huệ cũng đứng dậy nâng chén muốn cùng (với Tề vương) chúc thọ, thái hậu sợ quá, tự mình đứng dậy hất đổ chén rượu của Hiếu Huệ.
5. (Động) Thua, bại. ◇ Hán Thư : "Đại mệnh tương phiếm, mạc chi chấn cứu" , (Thực hóa chí thượng ) Mệnh lớn sắp thất bại, không ai cứu vãn được.
6. (Tính) Không thiết thực. ◎ Như: "văn chương phù phiếm" văn chương không thiết thực.
7. (Tính) Ố, bẩn, ô nhiễm. § Thông "phiếm" . ◎ Như: "kỉ trương phiếm hoàng đích tướng phiến" mấy tấm hình ố vàng.
8. (Phó) Không chuyên chỉ vào một sự gì nhất định. ◎ Như: "phiếm luận" bàn phiếm, nói chuyên không theo một chủ đề, mục đích rõ rệt.
9. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. ◎ Như: "quảng phiếm" rộng khắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi lồng bồng.
② Phù phiếm (không thiết thực).
③ Nói phiếm, không chuyên chỉ vào một sự gì gọi là phiếm luận bàn phiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trôi nổi, nổi lềnh bềnh, lênh đênh: Đi chơi thuyền;
② Hiện ra, ửng lên, phảng phất: Mặt ửng đỏ; Phảng phất mùi thơm;
③ Rộng, rộng khắp, chung chung, bông lông, phù phiếm, qua loa: Bàn rộng; Chỉ chung; Và lại ung dung qua lại mà quan sát rộng khắp (Lưu Hướng: Cửu thán, Tư cổ);
④ Lan tràn, tràn ngập, ngập lụt: Vùng Hoàng Hà ngập lụt trước kia;
⑤ (văn) Lật đổ: ,… Ngựa làm lật xe, ... cũng là do cách người ta điều khiển nó mà thôi (Hán thư: Võ đế kỉ). Xem [fàn], [Fàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Trôi nổi, không nhất định — Rộng rãi — Như hai chữ Phiếm , .

Từ ghép 15

phủng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật úp — Một âm là Phiếm. Xem Phiếm.
cụ
jù ㄐㄩˋ

cụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ dùng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có, có đủ. ◎ Như: "cụ bị" có sẵn đủ, "độc cụ tuệ nhãn" riêng có con mắt trí tuệ.
2. (Động) Bày đủ, sửa soạn, thiết trí. ◎ Như: "cụ thực" bày biện thức ăn. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Cố nhân cụ kê thử, Yêu ngã chí điền gia" , (Quá cố nhân trang ) Bạn cũ bày biện cơm gà, Mời ta đến chơi nhà ở nơi vườn ruộng.
3. (Động) Thuật, kể. ◇ Tống sử : "Mệnh điều cụ phong tục chi tệ" (Lương Khắc Gia truyện ) Bảo phải kể lại từng điều về những cái tệ hại trong phong tục.
4. (Động) Gọi là đủ số. ◎ Như: "cụ thần" gọi là dự số bầy tôi chứ chẳng có tài cán gì, "cụ văn" gọi là đủ câu đủ cách, chẳng có hay gì. ◇ Luận Ngữ : "Kim Do dữ Cầu dã, khả vị cụ thần hĩ" , (Tiên tiến ) Nay anh Do và anh Cầu chỉ có thể gọi là bề tôi cho đủ số (hạng bề tôi thường) thôi.
5. (Danh) Đồ dùng. ◎ Như: "nông cụ" đồ làm ruộng, "ngọa cụ" đồ nằm, "công cụ" đồ để làm việc.
6. (Danh) Lượng từ: cái, chiếc. ◎ Như: "lưỡng cụ thi thể" hai xác chết, "quan tài nhất cụ" quan tài một cái, "tam cụ điện thoại" ba cái điện thoại.
7. (Danh) Tài năng, tài cán. ◇ Lí Lăng : "Bão tướng tướng chi cụ" (Đáp Tô Vũ thư ) Ôm giữ tài làm tướng văn, tướng võ.
8. (Danh) Thức ăn uống, đồ ăn. ◇ Chiến quốc sách : "Tả hữu dĩ Quân tiện chi dã, thực dĩ thảo cụ" , (Tề sách tứ, Tề nhân hữu Phùng Huyên giả) Kẻ tả hữu thấy (Mạnh Thường) Quân coi thường (Phùng Huyên), nên cho ăn rau cỏ.
9. (Danh) Họ "Cụ".
10. (Phó) Đều, cả, mọi. § Thông "câu" . ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế cụ hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc đều chỉnh đốn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầy đủ, như cụ thực , bầy biện đủ các đồ ăn.
② Gọi là đủ số, như cụ thần gọi là dự số bầy tôi chứ chẳng có tài cán gì, cụ văn gọi là đủ câu đủ cách, chẳng có hay gì.
③ Ðủ, hoàn bị, đủ cả.
④ Ðồ, như nông cụ đồ làm ruộng, ngọa cụ đồ nằm, v.v.
⑤ Có tài năng cũng gọi là tài cụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ dùng: Đồ dùng văn phòng; Đồ dùng trong nhà; Đồ nằm; Đồ đi mưa;
② Cái, chiếc: Hai cái xác chết; Một cái đồng hồ báo trước; Một ngàn chiếc thảm lông (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
③ Có: Có quy mô bước đầu; Có tầm mắt sáng suốt hơn người;
④ Viết, kí: Viết tên, kí tên;
⑤ (văn) Làm, sửa soạn đủ, bày biện đủ, chuẩn bị đủ (thức ăn), cụ bị: Làm xong, xong; Xin sửa (một) lễ mọn; Bày biện đủ các thức ăn; Xin bảo với Ngụy Kì chuẩn bị sẵn thức ăn (Hán thư);
⑥ (văn) Đủ, đầy đủ, tất cả, toàn bộ: Hỏi từ đâu tới thì đều trả lời đầy đủ (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí); Trương Lương bèn vào, nói hết đầu đuôi cho Bái Công nghe (Sử kí);
⑦ (văn) Thuật, kể: Bảo phải kể lại từng điều về những cái tệ hại trong phong tục (Tống sử: Lương Khắc Gia truyện);
⑧ Gọi là cho đủ số (dùng với ý khiêm tốn): Gọi là dự vào cho đủ số bầy tôi (chứ chẳng tài cán gì); Gọi là cho đủ câu văn (chứ chẳng hay ho gì);
⑨ (văn) Tài năng: Tài cai trị (Tam quốc chí: Ngụy thư, Võ đế kỉ);
⑩ (văn) Thức ăn, đồ ăn: Ăn các thức rau cỏ đạm bạc (Chiến quốc sách: Tề sách).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy đủ đồ đạc — Tài năng.

Từ ghép 23

thịnh, điền, điện
diàn ㄉㄧㄢˋ, shèng ㄕㄥˋ, tián ㄊㄧㄢˊ, yìng ㄧㄥˋ

thịnh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đơn vị phân chia ruộng đất hoặc khu dân cư thời xưa: Chín phu là một tỉnh, bốn tỉnh là một ấp, bốn ấp là một khâu, bốn khâu là một thịnh (Hán thư: Hình pháp chí).

điền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khu ngoài, cõi ngoài, vùng quanh thành quách của nhà vua. ◇ Đỗ Dự : "Quách ngoại viết giao, giao ngoại viết điện" , (Chú ) Ngoài quách gọi là "giao", ngoài "giao" gọi là "điện".
2. (Danh) Sản vật nơi đồng ruộng. ◇ Lễ Kí : "Nạp điện ư Hữu ti" (Thiếu nghi ) Nộp sản vật đồng ruộng ở Hữu ti.
3. (Động) Trị lí, cai trị, sửa sang. ◇ Thư Kinh : "Nãi mệnh nhĩ tiên tổ Thành Thang cách Hạ, tuấn dân điện tứ phương" , (Đa sĩ ) Bèn sai tiên tổ các ngươi là vua Thành Thang thay nhà Hạ, các bậc tuấn kiệt yên trị bốn phương.
4. Một âm là "điền". (Động) Săn bắn. § Thông "điền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khu, cõi. Vùng quanh thành của nhà vua cách 500 dặm gọi là điện.
② Thuế điện, một thứ thuế ruộng ngày xưa.
③ Trị ().
④ Tên chức quan coi về việc ruộng nương.
⑤ Một âm là điền. Săn bắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Săn bắn. Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Săn bắn — Một âm là Điện. Xem Điện.

điện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khu, cõi
2. thuế ruộng
3. một chức quan về ruộng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khu ngoài, cõi ngoài, vùng quanh thành quách của nhà vua. ◇ Đỗ Dự : "Quách ngoại viết giao, giao ngoại viết điện" , (Chú ) Ngoài quách gọi là "giao", ngoài "giao" gọi là "điện".
2. (Danh) Sản vật nơi đồng ruộng. ◇ Lễ Kí : "Nạp điện ư Hữu ti" (Thiếu nghi ) Nộp sản vật đồng ruộng ở Hữu ti.
3. (Động) Trị lí, cai trị, sửa sang. ◇ Thư Kinh : "Nãi mệnh nhĩ tiên tổ Thành Thang cách Hạ, tuấn dân điện tứ phương" , (Đa sĩ ) Bèn sai tiên tổ các ngươi là vua Thành Thang thay nhà Hạ, các bậc tuấn kiệt yên trị bốn phương.
4. Một âm là "điền". (Động) Săn bắn. § Thông "điền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khu, cõi. Vùng quanh thành của nhà vua cách 500 dặm gọi là điện.
② Thuế điện, một thứ thuế ruộng ngày xưa.
③ Trị ().
④ Tên chức quan coi về việc ruộng nương.
⑤ Một âm là điền. Săn bắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vùng ngoại ô cách thành vua trong vòng 100 dặm (thời xưa);
② Thuế điện (một loại thuế ruộng thời xưa, gồm những sản vật ở đồng ruộng như vải vóc và các thức quý khác): Nộp vải vóc và các thức quý cho quan hữu ti (Lễ kí: Thiển nghi);
③ (văn) Trị lí: Núi Nam trải rất dài kia, có ông Đại Vũ trị lí (Thi Kinh: Đại nhã, Tín Nam sơn);
④ Chức quan coi về việc ruộng nương;
⑤ Điện (thường dùng trong địa danh): Hoa Điện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng ngoại ô thành thị — Vật ở chốn quê mùa — Trị cho yên — Một âm là Điền. Xem Điền.

Từ ghép 3

hiệp
xiá ㄒㄧㄚˊ

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhờn, cợt nhả, đùa bỡn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thân gần. ◎ Như: "hiệp nật" gần gũi. ◇ Lễ Kí : "Hiền giả, hiệp nhi kính chi, úy nhi ái chi" , , (Khúc lễ thượng ) (Đối với) người hiền tài, thân mật mà tôn kính, kính sợ mà yêu mến.
2. (Động) Quen, nhờn. ◇ Nguyễn Du : "Thủy điểu sa cầm hiệp bất phi" (Chu hành tức sự ) Chim nước chim bãi cát dạn dĩ không bay.
3. (Động) Chớt nhã, đùa bỡn. ◎ Như: "hiệp kĩ" đùa cợt với gái hát. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhược trú dạ hiệp nật, tắc thiếp sở bất năng hĩ" , (Hương Ngọc ) Còn như ngày đêm gần gũi suồng sã, thì em không làm được.
4. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "hiệp vũ" khinh mạn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu tam úy: úy thiên mệnh, úy đại nhân, úy thánh nhân chi ngôn. Tiểu nhân bất tri thiên mệnh nhi bất úy dã, hiệp đại nhân, vũ thánh nhân chi ngôn" : , , . , , (Quý thị ) Người quân tử có ba điều sợ: sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời nói của thánh nhân. Tiểu nhân không biết mệnh trời nên không sợ, khinh thường đại nhân, giễu cợt lời nói của thánh nhân.

Từ điển Thiều Chửu

① Quen, nhờn.
② Chớt nhã, đùa bỡn.
③ Khinh thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Suồng sã, cợt nhả: Hồi trẻ bỡn cợt với nhau;
② (văn) Quen, lờn, nhờn: Khinh nhờn; Nước mềm yếu, dân quen lờn mà đùa giỡn, nên thường chết vì nước (Tả truyện);
③ (văn) Khinh thường;
④ (văn) Chen chúc, chen nhau;
⑤ (văn) Thay nhau, thay phiên;
⑥ (văn) Nuôi dạy chó, nuôi cho thuần, thuần dưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khinh rẻ. Coi thường — Chơi giỡn cho sướng.

Từ ghép 2

hoàng
huáng ㄏㄨㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

hoàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ông vua
2. to lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To lớn, vĩ đại. ◎ Như: "quan miện đường hoàng" mũ miện bệ vệ.
2. (Tính) Nghiêm trang, rực rỡ, huy hoàng. ◇ Thi Kinh : "Phục kì mệnh phục, Chu phất tư hoàng" , (Tiểu nhã , Thải khỉ ) (Tướng quân) mặc y phục theo mệnh vua ban, Có tấm phất đỏ rực rỡ.
3. (Tính) Đẹp, tốt. ◎ Như: "hoàng sĩ" kẻ sĩ tốt đẹp.
4. (Tính) Từ tôn kính, dùng cho tổ tiên. ◎ Như: "hoàng tổ" ông, "hoàng khảo" cha (đã mất).
5. (Tính) Có quan hệ tới vua. ◎ Như: "hoàng cung" cung vua, "hoàng ân" ơn vua, "hoàng vị" ngôi vua.
6. (Tính) "Hoàng hoàng" : (1) Lớn lao, đẹp đẽ, rực rỡ. (2) Nôn nao, vội vàng. ◎ Như: "nhân tâm hoàng hoàng" lòng người sợ hãi nao nao. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử tam nguyệt vô quân, tắc hoàng hoàng như dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Đức Khổng Tử ba tháng không giúp được vua thì nôn nao cả người.
7. (Danh) Vua chúa. ◎ Như: "tam hoàng ngũ đế" , "nữ hoàng" .
8. (Danh) Trời, bầu trời. § Cũng như "thiên" . ◇ Khuất Nguyên : "Trắc thăng hoàng chi hách hí hề, Hốt lâm nghễ phù cựu hương" , (Li tao ) Ta bay lên trời cao hiển hách hề, Chợt trông thấy cố hương.
9. (Danh) Nhà không có bốn vách.
10. (Danh) Mũ trên vẽ lông cánh chim.
11. (Danh) Chỗ hổng trước mả để đưa áo quan vào.
12. (Danh) Chỗ trước cửa buồng ngủ.
13. (Danh) Họ "Hoàng".
14. (Động) Khuông chánh, giúp vào đường chính. ◇ Thi Kinh : "Chu Công đông chinh, Tứ quốc thị hoàng" , (Bân phong , Bá phủ ) Chu Công chinh phạt phía đông, Các nước bốn phương đều được đưa về đường ngay.

Từ điển Thiều Chửu

① To lớn, tiếng gọi tôn kính, như hoàng tổ ông, hoàng khảo cha, v.v.
② Vua, từ nhà Tần trở về sau đều gọi vua là Hoàng đế .
③ Hoàng hoàng rực rỡ, ngơ ngác, sợ hãi, như Khổng Tử tam nguyệt vô quân tắc hoàng hoàng như dã (Mạnh Tử ) đức Khổng Tử ba tháng không giúp được vua thì ngơ ngác cả người, nhân tâm hoàng hoàng lòng người sợ hãi nao nao.
④ Ðường hoàng chính đại cao minh.
⑤ Nhà không có bốn vách.
⑥ Cứu chính, giúp cho vua vào đường chính.
⑦ Cái mũ trên vẽ lông cánh chim.
⑧ Chỗ hổng trước cái mả xây để đút áo quan vào.
⑨ Chỗ trước cửa buồng ngủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoàng, vua: Tam hoàng ngũ đế; Nhật hoàng, vua Nhật;
② Lớn. 【】hoàng hoàng [huáng huáng] a. (văn) Ngơ ngác, sợ hãi: Khổng Tử ba tháng không có vua (để giúp) thì ngơ ngơ ngác ngác cả người (Luận ngữ). Xem [huáng huáng]; b. Xem [huáng huáng]; c. Lớn, to lớn, lớn lao: Trước tác lớn, tác phẩm lớn; Đấng thượng đế to lớn (Thi Kinh);
③ Như [huáng] (bộ );
④ Như [huáng] (bộ );
⑤ (văn) Đường hoàng, quang minh chính đại;
⑥ (văn) Giúp cho vào đường chính;
⑦ (văn) Nhà trống (không có bốn vách);
⑧ (văn) Mũ có vẽ lông cánh chim;
⑨ (văn) Lỗ trống trước mả để đưa áo quan vào;
⑩ (văn) Chỗ trước cửa buồng ngủ;
⑪ [Huáng] (Họ) Hoàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Đẹp đẽ — Chỉ ông vua. Thuộc về nhà vua — Tiếng xưng tụng đời trước. Xem Hoàng khảo.

Từ ghép 35

kháng
káng ㄎㄤˊ, kàng ㄎㄤˋ

kháng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vác
2. chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chống cự, chống lại. ◎ Như: "phản kháng" chống đối, "kháng địch" đối địch, "kháng bạo" chống lại bạo lực.
2. (Động) Không tuân theo. ◎ Như: "kháng mệnh" không tuân theo mệnh lệnh.
3. (Động) Ngang ngửa, không bên nào thua. ◎ Như: "kháng hành" ngang ngửa, "phân đình kháng lễ" chia nhà làm lễ ngang nhau.
4. (Động) Giơ, nâng. ◇ Tào Thực : "Kháng la mệ dĩ yểm thế hề, lệ lưu khâm chi lang lang" , (Lạc thần phú ) Nâng tay áo là che nước mắt hề, nước mắt chảy thấm khăn đầm đìa.
5. (Động) Giấu, cất.
6. (Tính) Cương trực, chính trực. ◇ Tiêu Thống : "Nhược hiền nhân chi mĩ từ, trung thần chi kháng trực" , (Văn tuyển tự ) Như lời hay đẹp của người hiền tài, lòng cương trực của bậc trung thần.
7. (Tính) Cao thượng. ◎ Như: "kháng chí" chí cao khiết.
8. (Danh) Họ "Kháng".

Từ điển Thiều Chửu

① Vác.
② Chống cự, như kháng nghị chống cự lời bàn, kháng mệnh chống cự lại mệnh lệnh.
③ Ngang, như phân đình kháng lễ chia nhà địch lễ, nghĩa là cùng đứng riêng một phe mà làm lễ ngang nhau.
④ Giấu, cất.
⑤ Lang kháng nặng nề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống cự, chống lại, chống đối, phản đối: Cuộc đấu tranh chống bạo lực; Chống lại luật pháp;
② Ngang ngửa nhau, đối lại. 【】kháng hoành [kàng héng] Chống đối, chống chọi, không ai thua ai;
③ (văn) Vác;
④ (văn) Giấu, cất;
⑤ (văn) ;
⑥ (văn) Cao khiết;
⑦ [Kàng] (Họ) Kháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa lên cao, đội lên — Ngăn cản. Chống cự.

Từ ghép 22

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.