thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú tội, đầu thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận tội — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 7

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầu
2. chúa, chủ, trùm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu. Thủ cấp — Đứng đầu. Người đứng đầu — Tên bộ chữ Hán, bộ Thủ — Xem Thủ.

Từ ghép 34

nguyên
yuán ㄩㄢˊ

nguyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu, thứ nhất
2. chủ yếu, căn bản, nguyên tố
3. đơn vị tiền tệ
4. đời nhà Nguyên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu người. ◇ Mạnh Tử : "Dũng sĩ bất vong táng kì nguyên" (Đằng Văn Công hạ ) Bậc dũng sĩ chết mất đầu cũng không sợ.
2. (Danh) Lượng từ: đồng tiền. Mười "giác" (hào) là một "nguyên". § Thông "viên" . ◎ Như: "ngũ thập nguyên" năm mươi đồng.
3. (Danh) Nhà "Nguyên" , giống ở "Mông Cổ" vào lấy nước Tàu, nối đời làm vua hồi năm 1275.
4. (Danh) Tên húy vua nhà Thanh là "Huyền" , nên sách vở in về đời ấy đều lấy chữ "nguyên" thay chữ "huyền" .
5. (Danh) "Nguyên nguyên" trăm họ, dân đen gọi là "lê nguyên" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
6. (Danh) Nhà tu đạo cho trời, đất, nước là "tam nguyên" tức là ba cái có trước vậy.
7. (Danh) Phép lịch cũ định ngày rằm tháng giêng là "thượng nguyên" , rằm tháng bảy là "trung nguyên" , rằm tháng mười gọi là "hạ nguyên" , gọi là ba ngày "nguyên".
8. (Danh) Họ "Nguyên".
9. (Tính) Đứng đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhược dục trị tội, đương trừ nguyên ác" , (Đệ tam hồi) Nếu muốn trị tội, nên diệt trừ mấy tên gian ác đứng đầu.
10. (Tính) Mới, đầu tiên. ◎ Như: "nguyên niên" năm đầu (thứ nhất), "nguyên nguyệt" tháng Giêng, "nguyên nhật" ngày mồng một.
11. (Tính) To lớn. ◎ Như: "nguyên lão" già cả. § Nước lập hiến có "nguyên lão viện" để các bực già cả tôn trọng dự vào bàn việc nước.
12. (Tính) Tài, giỏi. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử chi nguyên sĩ" (Vương chế ) Người tài giỏi của thiên tử.
13. (Tính) Cơ bản. ◎ Như: "nguyên tố" .
14. (Phó) Vốn là. ◇ Tô Thức : "Sứ quân nguyên thị thử trung nhân" 使 (Hoán khê sa ) Sử Quân vốn là người ở trong đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Mới, đầu năm vua mới lên ngôi gọi là nguyên niên năm đầu (thứ nhất). Nửa chừng muốn đổi niên hiệu khác, cũng gọi là cải nguyên . Lịch tây, lấy năm chúa Gia-tô giáng sinh, để ghi số năm, nên gọi năm ấy là kỉ nguyên , nghĩa là số một bắt đầu từ đấy. Phàm đầu số gì cũng gọi là nguyên. Như tháng giêng gọi là nguyên nguyệt , ngày mồng một gọi là nguyên nhật .
② To lớn, như là nguyên lão già cả. Nước lập hiến có nguyên lão viện để các bậc già cả tôn trọng dự vào bàn việc nước.
③ Cái đầu, như dũng sĩ bất vong táng kì nguyên kẻ sĩ mạnh thường nghĩ chết mất đầu cũng không sợ. Vì thế người đại biểu cả một nước gọi là nguyên thủ . Phàm người thứ nhất đều gọi là nguyên. Như trạng nguyên kẻ thi đỗ đầu khoa thi đình.
Nguyên nguyên trăm họ, dân đen gọi là lê nguyên Nhà tu đạo cho giời, đất, nước là tam nguyên tức là ba cái có trước vậy.
⑤ Phép lịch cũ định ngày rằm tháng giêng là thượng nguyên , rằm tháng bảy là trung nguyên , rằm tháng mười gọi là hạ nguyên , gọi là ba ngày nguyên. Như thượng nguyên giáp tí , hạ nguyên giáp tí , v.v.
⑥ Nhà Nguyên, giống ở Mông cổ vào lấy nước Tầu, nối đời làm vua hồi năm 1275.
⑦ Ðồng, tục thường dùng chữ nguyên (cũng như chữ viên ) để gọi tên tiền, như ngân nguyên đồng bạc.
⑧ Tên húy vua nhà Thanh là Huyền , nên sách vở in về đời ấy đều lấy chữ nguyên thay chữ huyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu tiên, thứ nhất: Năm đầu, năm thứ nhất;
② Đứng đầu: Người đứng đầu Nhà nước; Kẻ đứng đầu tội ác thì không cần dạy dỗ mà giết đi (Tuân tử);
Nguyên tố: Nguyên tố hóa học;
④ Đồng (đơn vị tiền): Như [yuán] nghĩa ③, ④: Một trăm đồng Nhân dân tệ;
⑤ (văn) Đầu người: Kẻ dũng sĩ chết mất đầu cũng không sợ; Rợ địch mang trả đầu của ông ta lại (Tả truyện);
⑥ (văn) Giỏi: Người tài giỏi của thiên tử (Lễ kí: Vương chế);
⑦ (văn) To, lớn;
⑧ (văn) Nguyên là, vốn là: 使 Sử Quân vốn là người ở trong đó (Tô Thức);
⑨ (văn) Xem ;
⑩ (cũ) Dùng thay cho chữ (huyền) (vì kị húy vua nhà Thanh); [Yuán] Đời Nguyên (Trung Quốc, 1271-1368); (Họ) Nguyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu. Lúc đầu. Td: Kỉ nguyên — Người đứng đầu. Td: Khôi nguyên — To lớn — Tốt đẹp — Đồng bạc ( đơn vị tiền tệ ) — Tên một triều đại Trung Hoa, trải được năm đời, gồm chín vua, kéo dài được 93 năm ( 1277-1368 ).

Từ ghép 46

đàn, đạn
dàn ㄉㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

đàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đàn hồi
2. bật, búng, gảy
3. đánh đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạn, bom (vật chứa thuốc nổ có thể phá hủy, làm cho bị thương hoặc giết chết). ◎ Như: "tạc đạn" bom nổ, "nguyên tử đạn" bom nguyên tử, "thủ lựu đạn" lựu đạn tay.
2. (Danh) Hòn, cục, viên (để bắn ra). ◎ Như: "đạn hoàn" hòn bi, "nê đạn" hòn đất.
3. (Danh) Cây cung. ◇ Trang Tử : "Trang Chu viết: "Thử hà điểu tai, dực ân bất thệ, mục đại bất đổ?" Kiển thường khước bộ, chấp đạn nhi lưu chi" : , . ? , (San mộc ) Trang Chu nói: "Đây là loài chim gì? cánh rộng mà không bay đi, mắt lớn mà không trông thấy." Liền vén áo tiến nhanh lại, giương cung nhắm.
4. (Danh) Trái cây hình tròn.
5. (Danh) Trứng chim.
6. (Danh) Dây, thừng.
7. Một âm là "đàn". (Động) Bắn. ◇ Tả truyện : "Tòng đài thượng đạn nhân" (Tuyên Công nhị niên ) Từ trên chòi bắn người.
8. (Động) Co dãn, bật.
9. (Động) Búng, phủi. ◇ Khuất Nguyên : "Tân mộc giả tất đàn quan, tân dục giả tất chấn y" , (Ngư phủ ) Người vừa gội xong ắt phủi mũ, người vừa tắm xong ắt giũ áo.
10. (Động) Đánh, gõ. ◎ Như: "đàn kiếm" gõ vào gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
11. (Động) Gảy, đánh (đàn). ◎ Như: "đàn cầm" đánh đàn, "đàn tì bà" gảy đàn tì bà.
12. (Động) Đàn hặc, hạch hỏi, vạch tội. ◎ Như: "đàn tham" hặc kẻ có lỗi.
13. (Động) Khiêu động cán cân xem mức chuẩn để biết trọng lượng.
14. (Động) Trợn, trừng mắt.
15. (Động) Tuôn nước mắt.
16. (Động) Chê bai, phỉ báng, trào phúng, giễu cợt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung bắn đạn.
② Viên đạn.
③ Một âm là đàn. Bắn ra. Vật gì có tính chun lại rồi lại duỗi ra gọi là đàn tính .
④ Ðánh, như đàn kiếm đánh gươm, đàn cầm đánh đàn.
⑤ Gảy lấy đầu móng tay hai ngón mà búng mà gảy.
⑥ Ðàn hặc, như đàn tham hặc kẻ có lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bắn ra (bằng cây cung bắn đạn);
② Búng, phủi: Phủi bụi dính trên mũ;
③ Gẩy, đánh (đàn, gươm): Gẩy đàn, đánh đàn; Đánh gươm; Bật bông;
④ Co dãn, bật: Sức nảy, sức bật;
⑤ Phê bình, phê phán, đàn hặc.【】đàn hặc [tánhé] Vạch tội, tố cáo, đàn hặc (quan lại...): Vạch tội tổng thống. Xem [dàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây cung dãn ra — Gảy. Đánh ( đánh đàn ) — Co dãn — Hỏi tội. Trách điều lỗi.

Từ ghép 8

đạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

viên đạn (của súng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạn, bom (vật chứa thuốc nổ có thể phá hủy, làm cho bị thương hoặc giết chết). ◎ Như: "tạc đạn" bom nổ, "nguyên tử đạn" bom nguyên tử, "thủ lựu đạn" lựu đạn tay.
2. (Danh) Hòn, cục, viên (để bắn ra). ◎ Như: "đạn hoàn" hòn bi, "nê đạn" hòn đất.
3. (Danh) Cây cung. ◇ Trang Tử : "Trang Chu viết: "Thử hà điểu tai, dực ân bất thệ, mục đại bất đổ?" Kiển thường khước bộ, chấp đạn nhi lưu chi" : , . ? , (San mộc ) Trang Chu nói: "Đây là loài chim gì? cánh rộng mà không bay đi, mắt lớn mà không trông thấy." Liền vén áo tiến nhanh lại, giương cung nhắm.
4. (Danh) Trái cây hình tròn.
5. (Danh) Trứng chim.
6. (Danh) Dây, thừng.
7. Một âm là "đàn". (Động) Bắn. ◇ Tả truyện : "Tòng đài thượng đạn nhân" (Tuyên Công nhị niên ) Từ trên chòi bắn người.
8. (Động) Co dãn, bật.
9. (Động) Búng, phủi. ◇ Khuất Nguyên : "Tân mộc giả tất đàn quan, tân dục giả tất chấn y" , (Ngư phủ ) Người vừa gội xong ắt phủi mũ, người vừa tắm xong ắt giũ áo.
10. (Động) Đánh, gõ. ◎ Như: "đàn kiếm" gõ vào gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
11. (Động) Gảy, đánh (đàn). ◎ Như: "đàn cầm" đánh đàn, "đàn tì bà" gảy đàn tì bà.
12. (Động) Đàn hặc, hạch hỏi, vạch tội. ◎ Như: "đàn tham" hặc kẻ có lỗi.
13. (Động) Khiêu động cán cân xem mức chuẩn để biết trọng lượng.
14. (Động) Trợn, trừng mắt.
15. (Động) Tuôn nước mắt.
16. (Động) Chê bai, phỉ báng, trào phúng, giễu cợt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung bắn đạn.
② Viên đạn.
③ Một âm là đàn. Bắn ra. Vật gì có tính chun lại rồi lại duỗi ra gọi là đàn tính .
④ Ðánh, như đàn kiếm đánh gươm, đàn cầm đánh đàn.
⑤ Gảy lấy đầu móng tay hai ngón mà búng mà gảy.
⑥ Ðàn hặc, như đàn tham hặc kẻ có lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cung bắn đạn;
② Bi, đạn, bóng: Viên đạn, hòn bi;
③ Đạn, bom: Đạn đại bác; Bom napan; Rừng gươm mưa đạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một hòn. Một viên tròn — Một âm là Đàn.

Từ ghép 11

dao, diêu, khiêu, thiêu, điêu, điểu, điệu
tiāo ㄊㄧㄠ

dao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dao — Các âm khác là Thiêu, Điểu.

diêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

khiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không trang trọng

Từ điển Trần Văn Chánh

Không trang trọng: Lẳng lơ, không chững chạc; Ung dung.

Từ ghép 3

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy trộm — Xem Dao, Điểu.

điêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

Từ ghép 2

điểu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Treo lên, treo ngược lên. Như chữ Điểu

điệu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

tổng thống

phồn thể

Từ điển phổ thông

tổng thống

Từ điển trích dẫn

1. Cai quản hết cả.
2. Ngày xưa thủ lĩnh thống suất quân đội gọi là "tổng thống" .
3. Tên chức quan. § Đời Thanh, trưởng quan cận vệ doanh gọi là "tổng thống" .
4. Người cầm đầu (nguyên thủ) một quốc gia dân chủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị nguyên thủ quốc gia, đứng đầu ngành Hành pháp của một quốc gia dân chỉ, do toàn dân bầu lên.
khí, kì, kĩ, kịch, kỳ, xí
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ, qǐ ㄑㄧˇ, qì ㄑㄧˋ, zhī ㄓ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngón chân thừa
2. kiễng chân, nhón chân lên

Từ điển Thiều Chửu

① Ngón chân thừa.
② Một âm là khí. Kiễng chân. Như khí vọng đứng nhón chân lên mà trông xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngón chân thừa;
② Bò lúc nhúc. Xem [qì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân có nhiều hơn năm ngón — Ngón chân thừa, mọc phụ vào một ngón chính — Dùng như chữ Kì — Một âm là Xí.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kiễng chân, nhón chân (dùng như , bộ ): Nhón chân lên nhìn xa ra. Xem [qí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiễng chân lên. Nhón gót chân lên — Dùng như chữ Xí — Một âm là Kì. Xem Kì.

Từ ghép 3

thuân
cūn ㄘㄨㄣ

thuân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

da nứt nẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Da nứt nẻ. ◇ Đỗ Phủ : "Trung nguyên vô thư quy bất đắc, Thủ cước đống thuân bì nhục tử" , (Càn Nguyên trung ngụ cư Đồng Cốc huyện ) Không được thư báo tin nơi Trung Nguyên, Tay chân lạnh nứt nẻ, da thịt chết.
2. (Động) Nhăn nhíu, co rút.
3. (Danh) Lối vẽ đường nét thấy như lồi lõm giống hệt núi sông cây đá, gọi là "thuân pháp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Da nứt nẻ. Ðỗ Phủ : Trung nguyên vô thư quy bất đắc, Thủ cước đống thuân bì nhục tử không được thư báo tin nơi Trung nguyên, tay chân lạnh nứt nẻ, da thịt chết.
② Vẽ hệt như đá núi lồi lõm gọi là thuân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Da) nứt, nẻ: Tay nẻ rồi;
② Ghét, hờm: Cổ toàn là ghét;
③ Vẽ hệt như đá núi lồi lõm (một lối vẽ tranh Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da nứt ra, rách ra.
bạch, mạt, phách, phạ
mò ㄇㄛˋ, pà ㄆㄚˋ

bạch

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Bạch .

mạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khăn bịt trán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn trùm đầu (ngày xưa).
2. Một âm là "phách". (Danh) Khăn vuông nhỏ, thường mang theo người. ◎ Như: "thủ phách" khăn tay.
3. (Động) Bọc, bó, ràng rịt. ◇ Hàn Dũ : "Dĩ cẩm triền cổ, Dĩ hồng mạt thủ" , (Nguyên Hòa thánh đức ) Lấy gấm bó đùi, Lấy lụa đỏ rịt tay.
4. Một âm là "phạ". (Danh) Màn, trướng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn bịt trán, bây giờ dùng làm đồ đeo và gọi là thủ phách .
② Bọc.
③ Một âm là phạ. Cái màn, cái khăn phủ bàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khăn tay. Ta có người đọc Phạ.

Từ ghép 1

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khăn bịt trán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn trùm đầu (ngày xưa).
2. Một âm là "phách". (Danh) Khăn vuông nhỏ, thường mang theo người. ◎ Như: "thủ phách" khăn tay.
3. (Động) Bọc, bó, ràng rịt. ◇ Hàn Dũ : "Dĩ cẩm triền cổ, Dĩ hồng mạt thủ" , (Nguyên Hòa thánh đức ) Lấy gấm bó đùi, Lấy lụa đỏ rịt tay.
4. Một âm là "phạ". (Danh) Màn, trướng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn bịt trán, bây giờ dùng làm đồ đeo và gọi là thủ phách .
② Bọc.
③ Một âm là phạ. Cái màn, cái khăn phủ bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khăn (trùm đầu): Khăn tay, khăn mùi soa; Khăn trùm đầu;
② Khăn trải bàn;
③ Bọc.

phạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn trùm đầu (ngày xưa).
2. Một âm là "phách". (Danh) Khăn vuông nhỏ, thường mang theo người. ◎ Như: "thủ phách" khăn tay.
3. (Động) Bọc, bó, ràng rịt. ◇ Hàn Dũ : "Dĩ cẩm triền cổ, Dĩ hồng mạt thủ" , (Nguyên Hòa thánh đức ) Lấy gấm bó đùi, Lấy lụa đỏ rịt tay.
4. Một âm là "phạ". (Danh) Màn, trướng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn bịt trán, bây giờ dùng làm đồ đeo và gọi là thủ phách .
② Bọc.
③ Một âm là phạ. Cái màn, cái khăn phủ bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khăn (trùm đầu): Khăn tay, khăn mùi soa; Khăn trùm đầu;
② Khăn trải bàn;
③ Bọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếc khăn tay. Cũng đọc Mạt.
phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mình, ta (ngôi thứ nhất)
2. phủ (đơn vị hành chính)
3. phủ quan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ chứa văn thư, của cải (thời xưa). ◇ Sử Kí : "Ngô nhập Quan, thu hào bất cảm hữu sở cận, tịch lại dân, phong phủ khố, nhi đãi tướng quân" , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tôi vào (Hàm Cốc) Quan, tơ hào không dám động, ghi tên quan lại và dân chúng vào sổ (hộ tịch), niêm phong các kho đụn để đợi tướng quân.
2. (Danh) Quan thự, dinh quan (nơi quan làm việc). ◎ Như: "thừa tướng phủ" dinh thừa tướng.
3. (Danh) Quan lại. ◎ Như: "phủ lại" quan lại. § Ghi chú: Ngày xưa, "phủ" chỉ chức lại nhỏ giữ việc trông coi văn thư xuất nạp trong kho.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh, cao hơn tỉnh. Quan coi một phủ gọi là "tri phủ" .
5. (Danh) Nhà (tiếng tôn xưng nhà ở của người khác). ◎ Như: "tạc nhật lai quý phủ " hôm qua đến nhà ngài.
6. (Danh) Tự xưng cha mình là "phủ quân" , cũng như "gia quân" .
7. (Danh) § Thông "phủ" .
8. (Động) Cúi đầu, cúi mình. § Thông "phủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tủ chứa sách vở tờ bồi.
② Tích góp. Chỗ chứa của cải gọi là phủ. Nhiều người oán gọi là phủ oán .
③ Quan, quan to gọi là đại phủ .
④ Phủ, tên gọi của từng phương đất đã chia. Quan coi một phủ, gọi là tri phủ .
⑤ Nhà ở, như gọi nhà người ta thì gọi là mỗ phủ .
⑥ Nhà, mình tự xưng cha mình là phủ quân , cũng như gia quân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nơi làm việc của quan lại thời xưa hoặc cơ quan chính quyền nhà nước ngày nay, quan thự: Quan lại địa phương; Chính phủ;
② Nơi cất giữ văn thư tài sản của nhà nước: Phủ khố;
③ Nơi ở của quan lại quý tộc hay nguyên thủ: Vương phủ, phủ chúa; Phủ Thủ tướng; Phủ Chủ tịch;
④ Quan quản lí tài sản và văn thư thời xưa: Tuyền phủ (quan trông coi tài sản, văn thư);
⑤ Phủ (khu vực hành chánh thời xưa): Phủ Thừa Thiên;
⑥ Nhà (có ý kính trọng): Quý phủ, nhà ông;
⑦ (văn) Tạng phủ (dùng như , bộ );
⑧ [Fư] (Họ) Phủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà cất giữ giấy tờ sổ sách — Nhà cất giữ tiền bạc của cải — Cái nhà lớn — Nhà ở, hoặc nơi làm việc của cơ quan. Dinh quan — Tên một khu vực hành chánh, dưới tỉnh, trên huyện.

Từ ghép 33

cấp
jí ㄐㄧˊ

cấp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp bậc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ bậc. ◎ Như: "cao cấp" cấp bậc cao, "đặc cấp" cấp bậc đặc biệt.
2. (Danh) Bậc học. ◎ Như: "nhị niên cấp" bậc năm thứ hai.
3. (Danh) Bậc thềm. ◎ Như: "thập cấp" lên thềm, "thạch cấp" bậc đá.
4. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho bậc thềm, tầng lầu tháp. ◎ Như: "bách cấp thạch giai" bệ thềm đá một trăm bậc. (2) Đơn vị phân chia mức độ, thứ bậc của sự vật. ◎ Như: "tấn thăng tam cấp" thăng lên ba bậc, "địa chấn cường độ phân vi thất cấp" độ mạnh của động đất chia làm bảy mức.
5. (Danh) Đầu người. § Phép nhà Tần cứ chém được một đầu giặc được thăng một cấp, nên gọi cái đầu là "thủ cấp" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố hướng tiền nhất đao khảm hạ Đinh Nguyên thủ cấp" (Đệ tam hồi) (Lã) Bố giơ đao tới trước chặt đứt đầu Đinh Nguyên.

Từ điển Thiều Chửu

① Bậc, mỗi một bậc thềm gọi là một cấp, vì thế lên thềm gọi là thập cấp . Phàm sự gì có thứ bậc cũng gọi là cấp cả, như làm quan lên một bậc gọi là nhất cấp .
② Phép nhà Tần cứ chém được một đầu giặc được thăng một cấp, nên gọi cái đầu là thủ cấp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấp: Cấp trên; Cấp huyện; Vận động viên cấp một (cấp A);
② Bậc, bực: Công nhân bậc ba; Thềm nhà có ba bực; Cùng bậc (học) không cùng lớp;
③ Tầng, từng: Tháp chín tầng;
④ (văn) Đầu quân giặc, thủ cấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc thềm — Thứ bậc.

Từ ghép 20

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.