luật
lǜ , lù ㄌㄨˋ

luật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quy tắc, luật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, pháp lệnh. ◎ Như: "pháp luật" .
2. (Danh) Cách thức, quy tắc. ◎ Như: "định luật" quy tắc đã định.
3. (Danh) Luật "Dương" , một trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc. ◎ Như: "luật lữ" . ◇ Cao Bá Quát : "Luật xuy Thử Cốc hàn ưng chuyển" (Cấm sở cảm sự ) Thổi điệu nhạc luật, cái lạnh ở Thử Cốc cũng phải chuyển (thành ấm áp). § Ghi chú: Thôi Diễn thổi sáo ở Thử Cốc.
4. (Danh) Tiết tấu. ◎ Như: "âm luật" , "vận luật" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "luật thi" luật thơ. ◎ Như: "ngũ luật" luật thơ năm chữ, "thất luật" luật thơ bảy chữ.
6. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◇ Kim sử : "Tự luật thậm nghiêm, kì đãi nhân tắc khoan" , (Dương Vân Dực truyện ) Tự kiềm chế mình rất nghiêm khắc, mà đối xử với người thì khoan dung.
7. (Động) Tuân theo, tuân thủ. ◇ Lễ Kí : "Thượng luật thiên thì, hạ tập thủy thổ" , (Trung Dung ) Trên tuân theo thiên thời, dưới hợp với thủy thổ.
8. (Hính) Chót vót (thế núi). ◇ Thi Kinh : "Nam san luật luật, Phiêu phong phất phất" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Núi nam cao chót vót, Gió thổi mạnh gấp.

Từ điển Thiều Chửu

① Luật lữ, cái đồ ngày xưa dùng để xét tiếng tăm.
② Luật phép, như quân luật phép quân, hình luật luật hình, vì thế nên lấy phép mà buộc tội cũng gọi là luật, như luật dĩ pháp lệnh mỗ điều lấy điều luật mỗ mà buộc tội.
③ Nhất luật, đều cả như một, cũng như pháp luật thẩy đều như nhau cả.
④ Cách thức nhất định dể làm thơ gọi là thi luật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luật (pháp), quy luật: Pháp luật; Định luật; Kỉ luật;
② Luật (thơ). 【】luật thi [lđçshi] Thơ luật;
③ Cái luật (dụng cụ dùng để thẩm âm thời xưa);
④ Kiềm chế: Nghiêm ngặt kiềm chế mình;
⑤ [Lđç] (Họ) Luật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc đặc ra để mọi người phải theo.

Từ ghép 30

tú, túc
jù ㄐㄩˋ, zú ㄗㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quá, thái quá: Quá cung kính, khúm núm.

Từ ghép 35

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chân thú
2. đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân, chân người và các giống vật đều gọi là túc cả.
② Cái chân các đồ đạc cũng gọi là túc. Như đỉnh túc chân vạc.
③ Bước. Như tiệp túc tiên đắc nhanh bước được trước. Con em nhà thế gia gọi là cao túc .
④ Đủ. Như túc số đủ số.
⑤ Cũng đủ. Như túc dĩ tự hào cũng đủ tự thích.
⑥ Một âm là tú. Thái quá. Như tú cung kính quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chân: Vẽ rắn thêm chân; Chân đỉnh;
② Bước chân: Nhanh bước được trước;
③ Đủ, đầy đủ, dồi dào: Cơm no rượu đủ (say); Người chưa đủ số; Chưa đầy 1.000 người; Dồi dào;
④ Đáng, đáng kể: Không đáng kể; Không đáng làm lạ; Đáng lo;
⑤ Đến... (nhấn mạnh về lượng): Trên đường đi mất đến hàng hai tiếng đồng hồ; Hôm nay mưa được những năm ngón tay nước;
⑥ Đủ, cũng đủ (tỏ ý nhất định): Cũng đủ để tự hào; Trong hai ngày thừa sức hoàn thành nhiệm vụ. 【】túc dĩ [zuýê] Đủ để...: Những sự thực này đủ để chứng tỏ là anh ấy nói không sai; Lời nói của anh không đủ để thuyết phục cô ấy; 【】túc túc [zúzú] Đủ, có đủ, đầy đủ: Kiện hành lí này đủ 50 kí-lô; Bao bột mì này đủ để hai đứa mình ăn trong một tháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân — Đầy đủ. Td: Sung túc. Có thể. Đủ để — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Túc.

Từ ghép 35

huy
huī ㄏㄨㄟ

huy

giản thể

Từ điển phổ thông

bóng (tà huy: bóng chiều)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ánh sáng (mặt trời), nắng, ánh nắng: Ánh nắng (sáng) ban mai; ? Ai nói tấm lòng tấc cỏ, có thể báo đáp được ánh nắng dịu dàng của tiết ba xuân? (Mạnh Giao: Du tử ngâm).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
chi, kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cành cây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành, nhánh cây. ◎ Như: "nộn chi" cành non.
2. (Danh) Phàm cái gì do một thể mà chia ra đều gọi là "chi". ◎ Như: "kim chi ngọc diệp" cành vàng lá ngọc (các họ nhà vua).
3. (Danh) Chỉ chung hai tay và hai chân. § Thông "chi" . ◇ Trang Tử : "Đọa chi thể, truất thông minh, li hình khứ trí" , , (Đại tông sư ) Rớt thân thể, bỏ thông minh, lìa hình thể, vất trí tuệ.
4. (Danh) Lượng từ (đơn vị dùng cho những vật hình dài): cây, nhành, chiếc, cái, v.v. ◎ Như: "nhất chi hoa" một nhành hoa, "tam chi mao bút" ba cây bút lông.
5. (Danh) Họ "Chi".
6. (Tính) Tán loạn, không nhất trí. ◇ Dịch Kinh : "Trung tâm nghi giả, kì từ chi" , (Hệ từ hạ ) Trong lòng nghi ngờ thì lời nói lung tung.
7. Một âm là "kì". (Danh) Ngón tay hoặc ngón chân mọc thừa. § Thông "kì" . ◎ Như: "kì chỉ" ngón tay mọc trạnh ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành, các cành mọc ở thân cây ra gọi là chi. Phàm cái gì do một thể mà chia ra các thể khác đều gọi là chi, như các họ nhà vua gọi là kim chi ngọc diệp .
② Tán loạn.
③ Chi thể.
④ Chống chỏi, chống giữ.
⑤ Một âm là kì. Kì chỉ ngón tay mọc trạnh ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cành, ngành, nhành, nhánh: Cành cây; Một cành mai;
② (loại) Chiếc, cái, cây ... : Một cây (khẩu) súng; Ba cây (chiếc) bút máy; Gấm nhà Tống mười cây, the ta năm chục tấm (Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ);
③ (văn) Chi thể (dùng như , bộ );
④ (văn) Lưng: Cong lưng vái chào bậc tôn trưởng (Mạnh tử);
⑤ (văn) Chi, chi nhánh, chi phái (dùng như , bộ );
⑥ (văn) Phân tán: Lòng mà phân tán thì không có được sự hiểu biết (Tuân tử);
⑦ (văn) Chống chỏi, chống giữ;
⑧ (văn) Vụn vặt: Không lan man không vụn vặt (Chu Đôn Di: Ái liên thuyết).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành cây. Chỉ chung chân tay — Nhánh phụ, từ phần chính tách ra — Phân tán — Chống trả — Dùng như chữ Chi — Một âm là Kì.

Từ ghép 23

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành, nhánh cây. ◎ Như: "nộn chi" cành non.
2. (Danh) Phàm cái gì do một thể mà chia ra đều gọi là "chi". ◎ Như: "kim chi ngọc diệp" cành vàng lá ngọc (các họ nhà vua).
3. (Danh) Chỉ chung hai tay và hai chân. § Thông "chi" . ◇ Trang Tử : "Đọa chi thể, truất thông minh, li hình khứ trí" , , (Đại tông sư ) Rớt thân thể, bỏ thông minh, lìa hình thể, vất trí tuệ.
4. (Danh) Lượng từ (đơn vị dùng cho những vật hình dài): cây, nhành, chiếc, cái, v.v. ◎ Như: "nhất chi hoa" một nhành hoa, "tam chi mao bút" ba cây bút lông.
5. (Danh) Họ "Chi".
6. (Tính) Tán loạn, không nhất trí. ◇ Dịch Kinh : "Trung tâm nghi giả, kì từ chi" , (Hệ từ hạ ) Trong lòng nghi ngờ thì lời nói lung tung.
7. Một âm là "kì". (Danh) Ngón tay hoặc ngón chân mọc thừa. § Thông "kì" . ◎ Như: "kì chỉ" ngón tay mọc trạnh ra.

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cành, các cành mọc ở thân cây ra gọi là chi. Phàm cái gì do một thể mà chia ra các thể khác đều gọi là chi, như các họ nhà vua gọi là kim chi ngọc diệp .
② Tán loạn.
③ Chi thể.
④ Chống chỏi, chống giữ.
⑤ Một âm là kì. Kì chỉ ngón tay mọc trạnh ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (Mọc) trạnh ra: Ngón tay mọc trạnh ra bên ngón tay cái (Trang tử: Biền mẫu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mọc tẽ ra — Một âm là Chi.
thiểm, điềm
tiǎn ㄊㄧㄢˇ

thiểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

câu, nhử

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Câu lấy, nhử lấy, thăm dò, lừa gạt. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ vị khả dĩ ngôn nhi ngôn, thị dĩ ngôn thiểm chi" , (Tận tâm hạ ) Kẻ sĩ lúc chưa đáng nói mà nói, là dùng lời nói để thăm dò. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành khủng Tống nhân thiểm ngã" (Hồng Ngọc ) Thực tình là sợ nhà họ Tống đến dò la.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu lấy, nhử lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Câu nhử;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thè lưỡi ra đỡ lấy đồ ăn mà ăn — Lấy.

điềm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy được. Dùng mưu mô mà vớ được.
chí
zhì ㄓˋ

chí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý chí, chí hướng
2. cân, đo, đong

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ý hướng, quyết tâm, nơi để tâm vào đấy. ◎ Như: "hữu chí cánh thành" có chí tất nên. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên, Tử Lộ thị. Tử viết: Hạp các ngôn nhĩ chí" , . : (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên, Quý Lộ theo hầu. Khổng Tử nói: Sao không nói chí hướng của các anh (cho ta nghe)?
2. (Danh) Mũi tên.
3. (Danh) Bài văn chép. ◎ Như: "Tam quốc chí" , "địa phương chí" .
4. (Danh) Chuẩn đích.
5. (Danh) Họ "Chí".
6. (Động) Ghi chép. § Cũng như "chí" . ◇ Tô Thức : "Đình dĩ vũ danh, chí hỉ dã" , (Hỉ vủ đình kí ) Đình đặt tên là Mưa, để ghi một việc mừng.
7. (Động) Ghi nhớ. ◎ Như: "vĩnh chí bất vong" ghi nhớ mãi không quên.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Chí, nơi để tâm vào đấy gọi là chí. Như hữu chí cánh thành có chí tất nên. Người có khí tiết gọi là chí sĩ nghĩa là tâm có chủ trương, không có a dua theo đời vậy.
② Chuẩn đích.
③ Mũi tên.
④ Ghi chép, cũng như chữ chí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều mà lòng mình hướng tới. Cái ý muốn to lớn mạnh mẽ — Ý riêng, lòng riêng — Ghi chép, biên soạn.

Từ ghép 52

di, dị, thi, thí, thỉ
shī ㄕ, shǐ ㄕˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi xiên, đi ngoẹo, đi tắt (dùng như , bộ ): Sáng sớm thức dậy, đi tắt theo người chồng đến chỗ mà anh ta đi đến (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng đi nghiêng, xiêu vẹo — Các âm khác là Dị, Thi, Thí, Thỉ.

dị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dây sắn tốt tươi kia hề, bò lan đến giữa hang (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo dài ra. Truyền tới. Cũng đọc là Dịch ( vì người Trung Hoa đọc các âm Dị và Dịch giống nhau ). Các âm khác là Di, Thi, Thí, Thí. Xem các âm này.

thi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thực hiện, tiến hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt ra. Làm ra — Theo sự sắp đặt mà làm ra sự thật. Td: Thực thi — Xem Thí.

Từ ghép 14

thí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho — Một âm là Thi. Xem Thi. Td: Bố thí .

Từ ghép 6

thỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỏ bê, ruồng bỏ (dùng như , bộ ): Người quân tử không bỏ bê thân tộc mình (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi. Như chữ Thỉ — Xem Thi. Thí.
kiết
jiá ㄐㄧㄚˊ

kiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đánh nhẹ, gõ nhẹ
2. cái giáo dài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ binh khí thời xưa như cái giáo dài.
2. (Danh) Lễ thường, phép thường.
3. (Động) Gõ nhẹ, đánh sẽ. § Ghi chú: Đánh khánh mà đánh mạnh thì gọi là "kích" , đánh sẽ gọi là "kiết" . ◇ Liêu trai chí dị : "Yêu cung thỉ tương ma kiết" (Kim hòa thượng ) Cung tên đeo lưng, va chạm lách cách.
4. (Động) Bước đến, giẫm chân. ◇ Hàn Dũ : "Tiền niên vãng La Phù, Bộ kiết Nam Hải thần" , (Tống Huệ sư ) Năm trước đi La Phù, Chân giẫm bến Nam Hải.
5. (Trạng thanh) Tiếng chim kêu. ◇ Tô Thức : "San viên bi khiếu cốc tuyền hưởng, Dã điểu hao kiết nham hoa xuân" , (Kiền vi Vương thị thư lâu ) Vượn núi hú buồn hang suối dội, Chim hoang chiêm chiếp đỉnh hoa xuân.
6. § Xem "kiết kiết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ kiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gõ nhẹ, đập nhẹ, vỗ nhẹ, gảy, khảy;
② Đột ngột: Đột ngột dừng lại; Đột ngột muốn kêu lên (Bạch Cư Dị: Họa điêu tán). 【】kiết kiết [jiájiá] (văn) Khó khăn, trở ngỡ, miễn cưỡng không vui vẻ (khi hứa hẹn việc gì): ! Thật là khó khăn vậy thay! (Hàn Dũ: Tiến học giải);
③ Cây giáo dài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại binh khí thời xưa, giống như cây kích, cây giáo có cán dài.

Từ ghép 1

chung
zhōng ㄓㄨㄥ

chung

giản thể

Từ điển phổ thông

1. hết
2. cuối, kết thúc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, cuối, cuối cùng, kết cục, dứt: Hết một bản nhạc (bài ca); Cuối năm. (Ngb) Chết mất: Sắp chết. 【】chung quy [zhonggui] Tóm lại, nói cho cùng, chung quy, rốt cuộc: Rốt cuộc sẽ làm nên; 【】 chung cánh [zhongjìng] Như ;【】chung cứu [zhong jiu] Chung quy, xét đến (cho) cùng: Sức mạnh của một người xét cho cùng cũng chỉ có hạn; 【】 chung vu [zhongyú] Rốt cuộc, tóm lại, nói cho cùng, chung quy: Rốt cuộc đã thí nghiệm thành công;
② Suốt, cả: Suốt năm, cả năm; Suốt đời, cả đời, trọn đời;
③ (văn) Năm: Một năm;
④ (văn) Đã;
⑤ (văn) Đất vuông nghìn dặm;
⑥ [Zhòng] (Họ) Chung.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

tỉ, tỷ
bǐ ㄅㄧˇ

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khiến, khiến cho. ◎ Như: "tỉ năng tự lập" khiến cho có thể tự lập. ◇ Liêu trai chí dị : "Hoa thần cảm quân chí tình, tỉ Hương Ngọc phục giáng cung trung" , (Hương Ngọc ) Thần hoa cảm động vì chân tình của chàng, cho Hương Ngọc lại xuống ở trong cung viện.
2. (Động) Theo, phục tòng. ◇ Thư Kinh : "Võng bất suất tỉ" (Vũ Thành ) Không ai không noi theo.

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khiến cho

Từ điển Thiều Chửu

① Khiến, như tỉ nhĩ xí nhi xương khiến cho mày tốt mà thịnh.
② Theo, như võng bất xuất tỉ không ai không noi theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khiến cho: Khiến cho mày mạnh mẽ mà sáng sủa;
② Để, cốt để;
③ Noi theo: Không ai không noi theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Càng thêm — Sai khiến — Theo. Nghe theo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.