Từ điển trích dẫn

1. Có ý nghĩ tới thường xuyên trong lòng. ◇ Sử Kí : "Phù Ngô Khởi hiền nhân dã, nhi hầu chi quốc tiểu, hựu dữ cường Tần nhưỡng giới, thần thiết khủng Khởi chi vô lưu tâm dã" , , , (Quyển lục thập ngũ, Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Ngô Khởi là người hiền mà nước Ngụy nhỏ lại ở sát biên giới nước Tần mạnh, thần trộm cho rằng Khởi không có bụng muốn ở lại.
2. Quan chú, quan tâm. ◇ Tống Thư : "Hình phạt đắc thất, trị loạn sở do, thánh hiền lưu tâm, bất khả bất thận" , , , (Hà Thượng Chi truyện ).
3. Chú ý, coi chừng. ◇ Lỗ Tấn : "Hòa bằng hữu đàm tâm, bất tất lưu tâm, đãn hòa địch nhân đối diện, khước tất tu khắc khắc phòng bị" , , , (Thư tín tập , Trí Tiêu Quân Tiêu Hồng ).

Từ điển trích dẫn

1. Lễ mừng long trọng thịnh đại. ◇ Tống Thư : "Tằng vi khánh điển niên niên cử, thiên cổ bá huy âm" , (Nhạc chí thập lục ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ ăn mừng.

bả hí

phồn thể

Từ điển phổ thông

trò tung hứng, nhào lộn, xiếc

Từ điển trích dẫn

1. Ma thuật, nghề biểu diễn làm trò. ◇ Tứ du kí : "Chúng đệ tử duy duy lĩnh mệnh, từ biệt liễu Thế Tôn, biến tác phàm nhân, khứ tố khảm thủ biến long, khảm cước biến sư, tác bả hí, chúng nhân ai nhi khán" , , , , , , (Nam du kí , Đệ thập bát hồi) Bọn đệ tử vâng dạ tuân lệnh, từ biệt đức Thế Tôn, hóa làm người thường, đi vung tay biến thành rồng, văng chân thành sư tử, làm trò quỷ thuật, dân chúng xô đẩy nhau lại coi.
2. Tỉ dụ thủ đoạn, trò gạt gẫm, hoa chiêu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ biệt hứng đầu, tài học trứ bạn sự, đảo tiên học hội liễu giá bả hí" , , (Đệ thập lục hồi) Cháu đừng hí hửng vội, mới bắt đầu học việc, đã học ngay những trò ấy.
3. Việc xấu xa, việc bại hoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm trò cho người khác coi.

bảo thạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

đá quý, viên ngọc

Từ điển trích dẫn

1. Đá quý, đẹp. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Chân châu, bảo thạch, bất kế kì số" , , (Đệ nhị thập lục hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá quý, tức ngọc.

Từ điển trích dẫn

1. Khớp xương. ◎ Như: "tất quan tiết" khớp xương đầu gối.
2. Khúc mấu chốt, giai đoạn quan trọng trong sự tiến triển của một công việc.
3. Hối lộ, đút lót. ◇ Thủy hử truyện : "Sái Phúc, Sái Khánh lưỡng cá thương nghị định liễu, ám địa lí bả kim tử mãi thượng cáo hạ, quan tiết dĩ định" , , , (Đệ lục thập nhị hồi) Sái Phúc, Sái Khánh hai người bàn luận xong, rồi ngầm đem số vàng mua chuộc trên dưới, đút lót đâu vào đấy.
4. Ám hiệu. ◇ Diệp Hiến Tổ : "Ám tống nhất cá quan tiết, ngã vương khả dĩ thoát thân dã" , (Dịch thủy hàn ) Ngầm đưa một ám hiệu, vua ta nhờ đó mới được thoát thân.
5. Dặn dò.
6. Mưu kế, cơ mưu.
7. Ám chỉ, không nói rõ ra để người ta hiểu ngầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khớp xương.

Từ điển trích dẫn

1. Coi không đẹp, mất thể thống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khiếu ngoại nhân thính trước, bất đãn ngã đích danh thanh bất hảo thính, tựu thị muội muội đích danh nhi dã bất nhã" , , (Đệ lục thập bát hồi) Để người ngoài họ biết, không những chị mang tiếng, mà danh dự của em cũng chẳng tốt đẹp gì.
2. Bất chính.

bất quá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không hơn, chỉ có

Từ điển trích dẫn

1. Không sai lầm. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa dĩ thuận động, cố nhật nguyệt bất quá" , (Dự quái ) Trời đất thuận theo tính chất của mọi vật mà hành động, cho nên mặt trời mặt trăng xoay chuyển không sai trật.
2. Không hơn, không vượt qua, chẳng quá. ◇ Sử Kí : "Độ đạo lí hội ngộ chi lễ tất, hoàn, bất quá tam thập nhật" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Tính đường đi về cùng hội họp, chẳng quá ba mươi ngày.
3. Không được, không thông, bị trở ngại. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vượng nhi kiến giá thoại, tri đạo cương tài đích thoại dĩ kinh tẩu liễu phong liễu, liệu trứ man bất quá, tiện hựu quỵ hồi đạo" , , , 便 (Đệ lục thập thất hồi) Vượng nhi nghe nói thế, biết là câu chuyện vừa rồi đã bị lộ, có giấu cũng không nổi, liền quỳ xuống nói.
4. Không tới nơi, không vào trong.
5. Hết sức, cực kì (dùng sau động từ hoặc hình dung từ, biểu thị mức độ cao). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Cứu cánh dã thị cá tục khí bất quá đích nhân" (Đệ thập hồi) Rốt cuộc đó là một kẻ thô bỉ hết sức.
6. Chỉ, chỉ có.
7. Chỉ cần.
8. Nhưng mà, song. ◎ Như: "thân thể hảo, bất quá vị khẩu bất hảo" , người thì khỏe, nhưng ăn không ngon miệng.
9. Một tên khác của "đường lang" con bọ ngựa.

bất tất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không nhất thiết, không cần thiết

Từ điển trích dẫn

1. Không hẳn, chưa chắc, không nhất định, vị tất. ◇ Sử Kí : "Thiện thủy giả bất tất thiện chung" (Nhạc Nghị truyện ) Kẻ mở đầu tốt chưa chắc đã có kết quả tốt.
2. Không cần phải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhữ tử chi hậu, nhữ chi gia tiểu, ngô án nguyệt cấp dữ lộc lương, nhữ bất tất quải tâm" , , 祿, (Đệ cửu thập lục hồi) Sau khi ngươi chết rồi, vợ con ngươi, ta cho cấp lương lộc, ngươi không cần phải lo lắng buồn phiền. ☆ Tương tự: "bất dụng" , "vô dong" . ★ Tương phản: "tất định" , "tất nhu" , "tất yếu" , "nhất định" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không cần phải.

Từ điển trích dẫn

1. Dấu hiệu để ghi nhận, tiêu chí. § Cũng như "kí hiệu" .
2. Văn thư, chứng cứ. ◇ Thủy hử truyện : "Phạ ca ca nhật hậu trúng liễu gian kế, nhân thử lai tầm ca ca, hữu biểu kí giáo ca ca khán" , , (Đệ tứ thập lục hồi) Sợ rằng sau này đại ca bị trúng kế gian, vì vậy mà đến tìm đại ca, có đủ chứng cứ để trình đại ca xem.
3. Phẩm vật dùng làm kỉ niệm, vật làm tin.
4. Tên một thể văn, gồm "biểu" và "kí" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu hiệu để ghi nhận. Cũng như Kí hiệu — Vật làm tin.

mai táng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mai táng, chôn cất

Từ điển trích dẫn

1. Chôn cất người chết. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mang mệnh nhân thịnh liễm, tống vãng thành ngoại mai táng" , (Đệ lục thập thất hồi) Liền sai người khâm liệm trọng thể, đưa ra ngoài thành chôn cất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn cất người chết.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.