Từ điển trích dẫn

1. Phù hiệu đối chiếu để làm chứng.
2. Chấp nhận được, nhận khả.
3. Chỉ ấn hoa thuế phiếu. ◇ Lỗ Tấn : "Hữu thư xuất bản, tối hảo thị lưỡng diện đính lập hợp đồng, tái do tác giả phó cấp ấn chứng, thiếp tại mỗi bổn thư thượng" , , , (Thư tín tập , Trí đường thao ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu in làm bằng cớ.

Từ điển trích dẫn

1. Lửa lựu. § Hình dung hoa lựu màu đỏ giống như lửa. ◇ Tào Bá Khải : "Mãn viện trúc phong xuy tửu diện, Lưỡng chu lựu hỏa phát thi sầu" 滿, (Tạ Chu Hạc Cao chiêu ẩm ).

Từ điển trích dẫn

1. Sự việc vụn vặt không quan trọng. ◇ Hậu Hán Thư : "Vi nhân hữu đại chí, bất tu tế tiết" , (Ban Siêu truyện ).
2. Tình tiết nhỏ nhặt. ◇ Tôn Lê : "Cổ đại sử gia, tả nhất cá nhân vật, tịnh bất chỉ kí thuật tha đích thành bại lưỡng phương diện đích đại tiết, dã kí thuật tha nhật thường sanh hoạt đích tế tiết" , , , (Đạm định tập , Dữ hữu nhân luận truyện kí ).

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ mặt tươi cười. ◇ Tiêu Thống : "Nhãn ngữ tiếu yếp cận lai tình, Tâm hoài tâm tưởng thậm phân minh" , (Nghĩ cổ ).
2. Vật trang sức trên mặt của phụ nữ thời xưa. ◇ Vi Trang : "Tây Tử khứ thì di tiếu yếp, Tạ Nga hành xứ lạc kim điền" 西, (Thán lạc hoa ).
3. Lúm đồng tiền (trên má khi cười). ◇ Úc Đạt Phu : "Tiếu khởi lai đích thì hậu, diện thượng hữu lưỡng khỏa tiếu yếp" , (Trầm luân ).

cục diện

phồn thể

Từ điển phổ thông

cục diện, tình hình, hoàn cảnh

Từ điển trích dẫn

1. Hình thế, trạng huống trong trò chơi bài bạc.
2. Chỉ ván bài, cuộc bạc. ◇ Lỗ Tấn : "Kim thiên vãn thượng ngã môn hữu nhất cá cục diện" (Bàng hoàng , Cao lão phu tử ).
3. Tình thế, tình cảnh. ◇ Thủy hử truyện : "Hỗ Thành kiến cục diện bất hảo, đầu mã lạc hoang nhi tẩu" , (Đệ ngũ thập hồi).
4. Tràng diện, cách cục. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Sơn lâm thức thú cao, Công danh cục diện trách" , (Đoan chánh hảo , Từ ngã đình quy điền , Sáo khúc ).
5. Mưu kế, mưu đồ. ◇ Thủy hử truyện : "Bất tưởng tha giá lưỡng cá bất thức cục diện, chánh trung liễu tha đích kế sách, phân thuyết bất đắc" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Không ngờ hai người này không biết có mưu đồ gì cả, nên mới trúng kế mà chẳng phân trần vào đâu được.
6. Mặt tiền cửa tiệm. ◇ Kim Bình Mai : "Phô tử cục diện, đô khiếu tất tượng trang tân du tất" , (Đệ lục thập tam hồi) Mặt tiền cửa tiệm phải kêu thợ sơn sơn phết lại cho mới.
7. Chỉ độ lượng. ◇ Viên Mai : "Thử tử căng tình tác thái, cục diện thái tiểu" , (Tùy viên thi thoại , Quyển cửu).
8. Thể diện, danh dự. ◇ Cao Minh : "Hàn do tha tự hàn, bất khả hoại liễu cục diện" , (Tì bà kí , Đệ tam thập tứ xích).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tình hình, tình thế.

Từ điển trích dẫn

1. Trỏ phía đông vạch phía tây. Tỉ dụ nói năng lung tung. ◇ Ngũ đăng hội nguyên : "Bất dụng chỉ đông hoạch tây, thật địa thượng đạo tương nhất cú lai" 西, (Long Khánh Khánh Nhàn thiền sư ).
2. Hình dung tay chỉ trỏ lúc nói chuyện. ◇ Đông Chu liệt quốc chí : "Diện vô cụ sắc, tuyển trứ lưỡng cá chỉ đầu, chỉ đông hoạch tây, thuyết xuất nhất đoạn lợi hại lai" , , 西, (Đệ tứ thập tam hồi) (Chúc Vũ) nét mặt không sợ hãi gì cả, lấy hai đầu ngón tay, vừa chỉ trỏ vừa nói ra hết những điều lợi hại (cho Tần Mục Công nghe).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trỏ phía đông vạch phía tây, nói năng lung tung, không ra gì.

Từ điển trích dẫn

1. Không để tâm, không chú ý. ◇ Ba Kim : "Vương giáo thụ phảng phất bất kinh ý địa thuyết xuất liễu giá cú thoại, nhất diện ám ám địa lưu tâm na lưỡng cá học sanh đích kiểm sắc" 仿, (Trầm mặc tập , Trí thức giai cấp ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không để tâm, không chú ý.

công kích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công kích, tấn công, đánh
2. buộc tội ai, kết tội ai

Từ điển trích dẫn

1. Chủ động tấn công hoặc tập kích quân địch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim tha trúc khởi đại đê, tả hữu hựu trúc lưỡng thành, dĩ phòng Sào Hồ hậu diện công kích, chư công tu yếu tử tế" , , , (Đệ nhất bách bát hồi) Nay họ đắp một dãy đê dài, lại thêm hai thành tả hữu, là có ý phòng ta đánh mé sau Sào Hồ đó, các ông phải cẩn thận mới được.
2. Dùng võ lực, lời nói hoặc bài viết làm thương tổn người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiến đánh — Chỉ trích, Chê trách.
banh, băng, bắng
bēng ㄅㄥ, běng ㄅㄥˇ, bèng ㄅㄥˋ

banh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, thắt, băng lại. ◇ Mặc Tử : "Vũ táng Cối Kê, đồng quan tam thốn, cát dĩ banh chi" , , (Tiết táng hạ ) Vua Vũ chôn ở Cối Kê, quan tài gỗ ngô đồng ba tấc, lấy dây sắn bó lại.
2. (Động) Bó chật (quần áo). ◎ Như: "y phục khẩn banh tại thân thượng" áo bó chật người.
3. (Động) Khâu lược. ◎ Như: "tiên bả khẩu đại banh tại y phục thượng, đẳng hội nhi tái tế tế đích phùng" , trước khâu lược cái túi trên áo, rồi sau mới may kĩ lưỡng vào.
4. (Động) Cố chịu, nhịn, nén. ◎ Như: "banh tràng diện" cố giữ ra vẻ mặt ngoài, "banh bất trụ tiếu liễu" không nín cười được. ◇ Tây du kí 西: "Tựu bả khiết nãi đích khí lực dã sử tận liễu, chỉ banh đắc cá thủ bình" 使, (Đệ nhị thập nhị hồi) Đã đem hết khí lực từ khi bú sữa mẹ ra, mới cố mà chống đỡ nổi ngang tay nó thôi.
5. (Động) Sa sầm, lầm lầm sắc mặt. ◎ Như: "banh trước kiểm" sa sầm mặt.
6. (Động) Bung, đứt, văng, bật. ◎ Như: "lạp luyện banh liễu" kéo đứt dây xích rồi.
7. (Danh) Tã lót, địu (dùng cho trẻ con).
8. (Danh) "Banh đái" dải băng (dây vải để băng bó vết thương).
9. § Ta quen đọc là "băng".

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, thầy thuốc dùng vải mềm buộc các vết thương gọi là banh. Ta quen đọc là chữ băng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấn lại. Bó lại — Cái tã, cái lót quấn cho trẻ con.

băng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. căng, trải ra
2. bó chặt
3. văng, bật ra, bung ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, thắt, băng lại. ◇ Mặc Tử : "Vũ táng Cối Kê, đồng quan tam thốn, cát dĩ banh chi" , , (Tiết táng hạ ) Vua Vũ chôn ở Cối Kê, quan tài gỗ ngô đồng ba tấc, lấy dây sắn bó lại.
2. (Động) Bó chật (quần áo). ◎ Như: "y phục khẩn banh tại thân thượng" áo bó chật người.
3. (Động) Khâu lược. ◎ Như: "tiên bả khẩu đại banh tại y phục thượng, đẳng hội nhi tái tế tế đích phùng" , trước khâu lược cái túi trên áo, rồi sau mới may kĩ lưỡng vào.
4. (Động) Cố chịu, nhịn, nén. ◎ Như: "banh tràng diện" cố giữ ra vẻ mặt ngoài, "banh bất trụ tiếu liễu" không nín cười được. ◇ Tây du kí 西: "Tựu bả khiết nãi đích khí lực dã sử tận liễu, chỉ banh đắc cá thủ bình" 使, (Đệ nhị thập nhị hồi) Đã đem hết khí lực từ khi bú sữa mẹ ra, mới cố mà chống đỡ nổi ngang tay nó thôi.
5. (Động) Sa sầm, lầm lầm sắc mặt. ◎ Như: "banh trước kiểm" sa sầm mặt.
6. (Động) Bung, đứt, văng, bật. ◎ Như: "lạp luyện banh liễu" kéo đứt dây xích rồi.
7. (Danh) Tã lót, địu (dùng cho trẻ con).
8. (Danh) "Banh đái" dải băng (dây vải để băng bó vết thương).
9. § Ta quen đọc là "băng".

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, thầy thuốc dùng vải mềm buộc các vết thương gọi là banh. Ta quen đọc là chữ băng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thắt chặt, ghì chặt, buộc chặt, băng bó (vết thương...), kéo thẳng ra, căng: Ghì chặt dây;
② Chật: Áo bó chật người;
③ Khâu lược: Khâu lược rồi hãy may Xem [bâng].

Từ ghép 1

bắng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Lầm lầm: Mặt lầm lầm;
② Nhịn, nín, nén: Anh ấy không nhịn (nín) được cười Xem [beng].

Từ điển trích dẫn

1. Gây nên thù oán, kết oán. ◎ Như: "tha môn lưỡng cá nhân cấu oán dĩ cửu, nhất kiến diện tựu nộ mục tương thị" , .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.