dực, lạp
yì ㄧˋ

dực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kính trọng
2. giúp đỡ
3. bay

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dáng bay lượn. ◇ Hán Thư : "Thần chi lai, phiếm dực dực, cam lộ giáng, khánh vân tập" , , , (Lễ nhạc chí ).
2. (Tính) Thứ hai, đệ nhị. ◇ Hán Thư : "Việt nhược dực tân sửu giả..." ... (Vương Mãng truyện ) Đến ngày mồng hai năm Tân Sửu...
3. (Tính) Cung kính. § Thông "dực" . ◇ Hán Thư : "Kí úy tư uy, duy mộ thuần đức, phụ nhi bất kiêu, chánh tâm dực dực" , , , (Lễ nhạc chí ).
4. (Động) Phò tá, giúp đỡ. § Thông "dực" . ◇ Tấn Thư : "Lã Vọng dực Chu, Tiêu Trương tá Hán" , (Bùi Tú truyện ) Lã Vọng giúp nhà Chu, Tiêu Hà và Trương Lương phò Hán.

Từ điển Thiều Chửu

Kính trọng, giúp đỡ.
② Bay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hỗ trợ, phụ tá, giúp, giúp đỡ: Giúp đỡ và ủng hộ;
② Bay;
③ Tỏ vẻ tôn kính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay — Giúp đỡ — Bảo vệ — Ngày mai. Cũng gọi là Dực nhật — Dùng như chữ Dực .

lạp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay theo từng đàn — Theo nhau đông đảo.
tú, túc
jù ㄐㄩˋ, zú ㄗㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quá, thái quá: Quá cung kính, khúm núm.

Từ ghép 35

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chân thú
2. đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân, chân người và các giống vật đều gọi là túc cả.
② Cái chân các đồ đạc cũng gọi là túc. Như đỉnh túc chân vạc.
③ Bước. Như tiệp túc tiên đắc nhanh bước được trước. Con em nhà thế gia gọi là cao túc .
④ Đủ. Như túc số đủ số.
⑤ Cũng đủ. Như túc dĩ tự hào cũng đủ tự thích.
⑥ Một âm là tú. Thái quá. Như tú cung kính quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chân: Vẽ rắn thêm chân; Chân đỉnh;
② Bước chân: Nhanh bước được trước;
③ Đủ, đầy đủ, dồi dào: Cơm no rượu đủ (say); Người chưa đủ số; Chưa đầy 1.000 người; Dồi dào;
④ Đáng, đáng kể: Không đáng kể; Không đáng làm lạ; Đáng lo;
⑤ Đến... (nhấn mạnh về lượng): Trên đường đi mất đến hàng hai tiếng đồng hồ; Hôm nay mưa được những năm ngón tay nước;
⑥ Đủ, cũng đủ (tỏ ý nhất định): Cũng đủ để tự hào; Trong hai ngày thừa sức hoàn thành nhiệm vụ. 【】túc dĩ [zuýê] Đủ để...: Những sự thực này đủ để chứng tỏ là anh ấy nói không sai; Lời nói của anh không đủ để thuyết phục cô ấy; 【】túc túc [zúzú] Đủ, có đủ, đầy đủ: Kiện hành lí này đủ 50 kí-lô; Bao bột mì này đủ để hai đứa mình ăn trong một tháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân — Đầy đủ. Td: Sung túc. Có thể. Đủ để — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Túc.

Từ ghép 35

sân, điền
chēn ㄔㄣ, tián ㄊㄧㄢˊ

sân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổi cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự giận, hờn. ◎ Như: "hồi sân tác hỉ" đổi giận làm vui.
2. (Động) Giận, cáu. ◎ Như: "kiều sân" hờn dỗi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Thừa tướng kiến Trường Dự triếp hỉ, kiến Kính Dự triếp sân" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Thừa tướng thấy Trường Dự liền vui, thấy Kính Dự liền giận.
3. (Động) Trách, quở trách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khủng phạ nhĩ đích Lâm muội muội thính kiến, hựu quái sân ngã tán liễu Bảo thư thư" , (Đệ tam thập nhị hồi) Chỉ sợ cô Lâm nhà anh nghe thấy, lại quở trách vì tôi khen cô Bảo thôi.
4. Cũng đọc là "điền".

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, cáu, cũng có khi đọc là chữ điền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tức giận, cáu;
② Trách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ. Giận ghét. Td: Tham sân si ( ba điều tối kị của nhà Phật ).

Từ ghép 4

điền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự giận, hờn. ◎ Như: "hồi sân tác hỉ" đổi giận làm vui.
2. (Động) Giận, cáu. ◎ Như: "kiều sân" hờn dỗi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Thừa tướng kiến Trường Dự triếp hỉ, kiến Kính Dự triếp sân" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Thừa tướng thấy Trường Dự liền vui, thấy Kính Dự liền giận.
3. (Động) Trách, quở trách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khủng phạ nhĩ đích Lâm muội muội thính kiến, hựu quái sân ngã tán liễu Bảo thư thư" , (Đệ tam thập nhị hồi) Chỉ sợ cô Lâm nhà anh nghe thấy, lại quở trách vì tôi khen cô Bảo thôi.
4. Cũng đọc là "điền".

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, cáu, cũng có khi đọc là chữ điền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tức giận, cáu;
② Trách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ giận dữ — Khí kéo lên rất thịnh.
giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phòng, tránh, cấm đoán
2. điều răn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khuyên răn. ◎ Như: "khuyến giới" răn bảo.
2. (Động) Phòng bị, đề phòng. ◎ Như: "dư hữu giới tâm" ta có lòng phòng bị. ◇ Tuân Tử : "Gia phú nhi dũ kiệm, thắng địch nhi dũ giới" , (Nho hiệu ) Nhà giàu thì càng cần kiệm, thắng địch thì càng đề phòng.
3. (Động) Cẩn thận, thận trọng. ◇ Mạnh Tử : "Vãng chi nữ gia, tất kính tất giới, vô vi phu tử" , , (Đằng Văn Công hạ ) Về nhà chồng, phải cung kính, phải cẩn thận, không được trái lời chồng.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Nghi lễ : "Chủ nhân giới tân" (Sĩ quan lễ ) Chủ nhân báo với khách.
5. (Động) Cai, chừa, từ bỏ. ◎ Như: "giới tửu" cai rượu, "giới đổ" chừa cờ bạc.
6. (Động) Cấm. ◎ Như: "giới tửu" cấm uống rượu.
7. (Danh) Điều ước thúc hoặc hành vi phải ngăn cấm trong tôn giáo. ◎ Như: Trong đạo Phật có "ngũ giới" năm điều ngăn cấm: sát sinh (sát ), trộm cắp (đạo ), tà dâm (dâm ), nói sằng (vọng ), uống rượu (tửu ).
8. (Danh) Tên thể văn, dùng để cảnh giới cho chính mình hoặc cho người khác.
9. (Danh) Chiếc nhẫn. ◎ Như: "toản giới" nhẫn kim cương, "kim giới" nhẫn vàng, "ngân giới" nhẫn bạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Răn, như khuyến giới .
② Phòng bị, như dư hữu giới tâm ta có lòng phòng bị.
③ Trai giới, trước khi cúng giỗ ăn chay tắm sạch để làm lễ cho kính gọi là giới.
④ Lấy làm răn, như giới tửu răn uống rượu, giới yên răn hút thuốc, v.v. Người nào không giữ các điều răn gọi là phá giới . Ðạo Phật cho kiêng: sát sinh (sát ), trộm cắp (đạo ), tà dâm (dâm ), nói sằng (vọng ), uống rượu (tửu ) là ngũ giới .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đề phòng, phòng bị, canh phòng: Canh phòng nghiêm mật; Ta có ý phòng bị;
② Răn: Khuyến giới. (Ngr) Chớ, tránh: Chớ kiêu căng nóng nảy;
③ Lấy làm răn. (Ngr) Cai, chừa: Cai thuốc; Cai rượu, chừa rượu;
④ Cấm, cấm chỉ: Cấm uống rượu;
⑤ (tôn) Giới luật của Phật giáo: Thụ giới; Phá giới;
⑥ Nhẫn: Nhẫn kim cương;
⑦ (văn) Cõi (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo trước đầy đủ. Phòng bị — Thận trọng giữ gìn — Bảo cho biết. Răn bảo — Giữ sự trai tịnh — Tiếng nhà Phật, có nghĩa là bó buộc, ngăn cấm.

Từ ghép 19

thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

sửa chữa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa chữa, tu bổ. ◎ Như: "tu thiện" sửa sang. ◇ Tả truyện : "Tụ hòa túc, thiện thành quách" , (Tương công tam thập niên ) Tích trữ lúa gạo, tu bổ thành quách.
2. (Động) Chỉnh đốn, dự bị. ◇ Uẩn Kính : "Chu Công cư đông, tập hầu phong, thiện vương lữ, dĩ chướng đông quốc dã" , , (Si hào thuyết ) Chu Công đóng ở phía đông, tụ tập chư hầu, chỉnh đốn quân đội, để phòng ngự phía đông nước.
3. (Động) Sao chép. ◎ Như: "thiện tả" sao chép.
4. (Động) Cung cấp lương thực. § Thông "thiện" . ◇ Sử Kí : "Đắc kì địa túc dĩ quảng quốc, thủ kì tài túc dĩ phú dân thiện binh" , (Trương Nghi liệt truyện ) Được đất đó đủ mở rộng nước, lấy của đó đủ làm giàu dân và nuôi dưỡng binh sĩ.
5. (Tính) Cứng, mạnh. § Thông "kính" . ◇ Lễ Kí : "Tả thanh long nhi hữu bạch hổ, chiêu diêu tại thượng, cấp kính kì nộ" , , (Khúc lễ thượng ) Bên trái rồng xanh bên phải cọp trắng, vẫy động ở trên, cứng cỏi mạnh mẽ. § Trịnh Huyền chú: ""Cấp" do "kiên" dã, "thiện" độc viết "kính"" : , .

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, chữa. Như tu thiện sửa sang. Sửa sang đồ binh gọi là chinh thiện hay chỉnh thiện .
② Thiện tả viết rõ ràng, tinh tả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa, chữa: Tu sửa; Sửa sang đồ binh;
② Sao, chép, viết rõ: Sao chép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá lại cho khỏi rách.

Từ ghép 1

pha
bō ㄅㄛ

pha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: pha ly )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Pha li" ngọc pha lê.
2. (Danh) Kính (thủy tinh lọc trong). ◎ Như: "pha li song" cửa kính.

Từ điển Thiều Chửu

① Pha lê ngọc pha lê, thứ thủy tinh lọc trong cũng gọi là pha lê.

Từ điển Trần Văn Chánh

】pha li [boli]
Kính, thủy tinh, pha lê: Cửa kính; Cốc thủy tinh; Đồ pha lê;
② (khn) Vật trong suốt như thủy tinh: Áo mưa ni lông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Pha li ( lê ) .

Từ ghép 4

biện
bàn ㄅㄢˋ

biện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cánh hoa
2. múi quả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hột giống dưa.
2. (Danh) Cánh hoa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng hoa biện, liễu chi biên thành kiệu mã" , (Đệ nhị thập thất hồi) Dùng cánh hoa, cành liễu bện thành kiệu ngựa.
3. (Danh) Gọi tắt của "biện mô" . ◎ Như: "tam tiêm biện" bộ phận ba màng nhánh trong tim (tiếng Anh: aortic valve).
4. (Danh) Lượng từ: múi, nhánh, tép, miếng, phần. ◎ Như: "lưỡng biện nhi toán" hai nhánh tỏi, "bả tây qua thiết thành tứ biện nhi" 西 bổ quả dưa hấu thành bốn miếng.
5. (Động) § Xem "biện hương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Những chỗ trong quả dưa có nhiều hạt nó châu lại với nhau gọi là biện.
② Cánh hoa.
③ Múi quả.
④ Biện hương kính trọng, kính mộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Múi (cam...), tép (tỏi...) ;
② Cánh (hoa): Cánh hoa. Cv. [bànr];
③ 【】 biện hương [bànxiang] Kính trọng, kính mộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hột của trái dưa — Tấm mỏng, phiến mỏng — Cánh hoa.

Từ ghép 2

huân
xūn ㄒㄩㄣ, xùn ㄒㄩㄣˋ

huân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hun lửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bốc lên (khói, lửa). ◎ Như: "yên hỏa huân thiên" khói lửa bốc lên trời. § Cũng viết là "huân" .
2. (Động) Hun, đốt, xông. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lạp chiếu bán lung kim phỉ thúy, Xạ huân vi độ tú phù dong" , (Vô đề kì nhất ) Nến chiếu lung linh kim phỉ thúy, Hương xạ xông thoang thoảng gấm phù dung. § Cũng viết là "huân" .
3. (Động) Ngấm, thấm. ◇ Bào Chiếu : "Chướng khí trú huân thể" (Khổ nhiệt hành ) Hơi độc lúc ban ngày ngấm vào thân thể.
4. (Động) Bôi, xoa, ướp hương, chất thơm vào mình. ◎ Như: "huân mộc kính thư" tắm gội bôi xoa cho thơm tho và kính cẩn mà viết.
5. (Động) Nướng hun, sấy (dùng cành thông, than củi, lá trà ... hun lửa nấu nướng thức ăn). ◎ Như: "huân ngư" cá hun khói. § Cũng viết là "huân" .
6. (Động) Bị nghẹt thở (vì nhiễm hơi độc). ◎ Như: "tiểu tâm bất yếu bị môi khí huân trước liễu" coi chừng đừng để bị hơi than đá làm nghẹt thở.
7. (Tính) Sa đọa, bê bối (tiếng tăm). ◎ Như: "giá cá nhân đô huân liễu, thùy dã bất nguyện dữ tha cộng sự" , người này bê bối lắm, không ai muốn làm việc chung với ông ta cả.
8. (Tính) Ấm áp. ◎ Như: "huân phong" gió ấm.
9. (Phó) Vui hòa. ◎ Như: "huân huân" vui hòa, tươi tỉnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Hun (khói lửa bốc lên).
② Huân huân vui hòa, tươi tỉnh.
③ Bôi xoa chất thơm vào mình. Như các hoành phi ở các đền miếu thường đề chữ huân mộc kính thư nghĩa là tắm gội cho thơm tho kính cẩn mà viết.
④ Ðốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) (Hơi ga) làm ngạt thở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hun khói, xông khói, sấy: Khói hun đen cả tường; Cá sấy khô (bằng hơi lửa và khói);
② (văn) Đốt;
③ (Mùi) xông lên: Mùi thối xông lên;
④ Ướp, bôi, xoa (hương, chất thơm...): Dùng hoa ướp chè;
⑤ Ấm áp;
⑥ 【】huân huân [xun xun] (văn) Vui hòa, tươi tỉnh. Xem [xùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng lửa khói bốc lên — Xông khói, hơ lửa — Lấy chất thơm mà xông thân thể — Ánh sáng buổi chiều tối — Tên người, tức Lê Hữu Huân, còn có tên là Lê Hữu Trác, danh sĩ thời Lê mạt, hiệu là Lãn Ông hoặc Hải Thượng Lãn Ông, tục gọi là Chiêu Bảy ( con trai thứ bảy của quan Thượng thư Lê Hữu Kiều ), người xã Liêu Sách, huyện Đường Hào, tỉnh HưngYên bắc phần Việt Nam. Ông nổi tiếng là danh nho và danh y, tác phẩm văn chương có Thượng Kinh Kỉ Sự, tác phẩm y học có Lãn Ông Thi Tập, còn gọi là Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh Toàn Trai.

Từ ghép 2

xu, xúc
cǒu ㄘㄡˇ, cù ㄘㄨˋ, qū ㄑㄩ, qù ㄑㄩˋ

xu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chạy mau, rảo bước, đi nhanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi nhanh. ◎ Như: "tiền xu" đi dẫn đường trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nữ tử bộ xu tương tòng" (Phong Tam nương ) Một thiếu nữ đi theo bén gót.
2. (Động) Hướng về.
3. (Động) Hùa theo, xu phụ.
4. (Động) Thuận theo, tuân theo.
5. (Động) Theo lễ xưa đi trên đường, khi qua mặt ai mà muốn tỏ lòng tôn kính, thì phải đi những bước ngắn và nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Tử kiến tư thôi giả, miện y thường giả, dữ cổ giả, kiến chi, tuy thiếu, tất tác; quá chi, tất xu" , , , ; (Tử Hãn ) Khổng Tử thấy người mặc áo vải sô gai (có tang), người mặc lễ phục, cùng với người mù, thấy những người đó, dù nhỏ tuổi, ông cũng đứng dậy; đi qua mặt họ thì ông rảo bước (để tỏ lòng kính trọng).
6. (Động) Mong tìm. ◇ Quản Tử : "Vi thần giả bất trung nhi tà, dĩ xu tước lộc" , 祿 (Trụ hợp ) Làm bề tôi không trung thành và gian dối, để mong tìm tước lộc.
7. (Động) Đuổi theo, truy cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ư thị tương dữ xu chi, hành tam thập lí, cập nhi sát chi" , , (Tất kỉ ) Liền cùng nhau đuổi theo ông ấy, đi ba mươi dặm, bắt kịp mà giết đi.
8. Một âm là "xúc". § Thông "xúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi rảo bước, đi dẫn đường trước gọi là tiền xu .
② Một âm là xúc. Cùng nghĩa với xúc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rảo bước, đi nhanh: Lướt nhanh qua, rảo bước qua;
② Xu hướng, nghiêng về, hướng về: Chiều hướng của tình thế, xu thế chung;
③ Chuyển sang: Dần dần (chuyển sang) yên ổn; Khí trời ngày một lạnh;
④ (Rắn hoặc ngỗng) cắn, mổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy mau — Ngả về, thiên về — Thúc giục — Một âm là Xúc. Xem Xúc.

Từ ghép 16

xúc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi nhanh. ◎ Như: "tiền xu" đi dẫn đường trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nữ tử bộ xu tương tòng" (Phong Tam nương ) Một thiếu nữ đi theo bén gót.
2. (Động) Hướng về.
3. (Động) Hùa theo, xu phụ.
4. (Động) Thuận theo, tuân theo.
5. (Động) Theo lễ xưa đi trên đường, khi qua mặt ai mà muốn tỏ lòng tôn kính, thì phải đi những bước ngắn và nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Tử kiến tư thôi giả, miện y thường giả, dữ cổ giả, kiến chi, tuy thiếu, tất tác; quá chi, tất xu" , , , ; (Tử Hãn ) Khổng Tử thấy người mặc áo vải sô gai (có tang), người mặc lễ phục, cùng với người mù, thấy những người đó, dù nhỏ tuổi, ông cũng đứng dậy; đi qua mặt họ thì ông rảo bước (để tỏ lòng kính trọng).
6. (Động) Mong tìm. ◇ Quản Tử : "Vi thần giả bất trung nhi tà, dĩ xu tước lộc" , 祿 (Trụ hợp ) Làm bề tôi không trung thành và gian dối, để mong tìm tước lộc.
7. (Động) Đuổi theo, truy cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ư thị tương dữ xu chi, hành tam thập lí, cập nhi sát chi" , , (Tất kỉ ) Liền cùng nhau đuổi theo ông ấy, đi ba mươi dặm, bắt kịp mà giết đi.
8. Một âm là "xúc". § Thông "xúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi rảo bước, đi dẫn đường trước gọi là tiền xu .
② Một âm là xúc. Cùng nghĩa với xúc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thúc đẩy, giục (dùng như , bộ ): 使 Sứ giả ruổi ngựa nhanh tới đốc thúc (Hán thư);
② Gấp rút: Vội lệnh hủy bỏ con dấu (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Xúc , — Một âm là Xu. Xem Xu.
trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.