ba, bà, phan, phiên
bō ㄅㄛ, fān ㄈㄢ, fán ㄈㄢˊ, Pān ㄆㄢ, pán ㄆㄢˊ, pí ㄆㄧˊ, pó ㄆㄛˊ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoẻ mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ba ba [bo bo] Mạnh khỏe, hùng dũng, vũ dũng: Bậc lương sĩ vũ dũng (Thượng thư: Tần thệ); Thân Bá vũ dũng (Thi Kinh: Đại nhã, Tung cao).

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bà bà [pó pó]
① (văn) (Đầu tóc) bạc trắng, bạc phơ. Như (bộ );
② Như (bộ );
③ [Pó] (Họ) Bà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bà bà — Các âm khác là Ba, Phan, Phiên.

Từ ghép 1

phan

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phan ngu : Tên huyện thuộc tỉnh Quảng đông — Các âm khác là Ba, Bà, Phiên. Xem các âm này.

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phiên, lượt, lần
2. người Phiên

Từ điển phổ thông

1. phấp phới
2. phiên dịch

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "bà". (Tính) "Bà bà" (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "bà" .
8. (Danh) Họ "Bà".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là bà. Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên gọi chung các dân tộc ở phía tây nam Trung Quốc thời xưa. (Ngr) Nước ngoài, ngoại tộc: Phiên bang; Vải tây;
② Khác lạ: Cảnh khác lạ;
③ Lần, lượt, phiên, gấp: Năm lần bảy lượt; Đổi phiên, thay phiên; Tăng gấp đôi. Xem [pan].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Phiên Ngung [Panyú] Phiên Ngung (tên huyện ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc). Xem [fan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lần. Phen — Lượt ( thay đổi theo thứ tự, lần lượt ) — Tiếng chỉ các sắc dân ở xung quanh Trung Hoa.

Từ ghép 6

qua, quá
guō ㄍㄨㄛ, guò ㄍㄨㄛˋ, guo , huò ㄏㄨㄛˋ

qua

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Hạ, thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Một âm là Quá. Xem Quá.

Từ ghép 1

quá

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Qua, đi qua, chảy qua: Ba lần đi qua nhà mình mà không vào; Qua cầu;
② Trải qua, kinh qua, đã qua, từng, qua, sang, chuyển: Sang tên; Chuyển từ tay trái sang tay phải;
③ Quá, vượt quá, trên: Đã quá giờ, hết giờ rồi, quá hạn rồi; Trên ba trăm cân. 【】quá phần [guòfèn] Quá, quá đáng: Quá sốt sắng; Đòi hỏi quá đáng; 【】 quá vu [guòyú] Quá ư, quá lắm: Kế hoạch này quá bảo thủ;
④ Lỗi: Ghi lỗi; Nói cho biết lỗi thì mừng;
⑤ Lần: Giặt mấy lần rồi;
⑥ Đã, rồi, từng: Đọc rồi; Năm ngoái đã đến qua Bắc Kinh; Từng bị lừa; Từng bị thiệt;
⑦ Lây;
⑧ Đi thăm, viếng thăm;
⑨ Chết;
⑩ Đạt đến, đạt tới. Xem [guo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quá, thái quá: Quá lắm, quá mức, quá quắt;
② [Guo] (Họ) Quá. Xem [guò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua đi. Đã qua. Xem Quá vãng — Vượt qua. Vượt hơn mức bình thường. Đoạn trường tân thanh có câu: » Tin tôi nên quá nghe lời, đem thân bách chiến làm tôi triều đình « — Lỗi lầm. Tục ngữ có câu: » Đa ngôn đa quá « ( nói nhiều thì gặp nhiều lỗi ).

Từ ghép 65

bạch câu quá khích 白駒過隙bất quá 不過bổ quá 補過cải quá 改過cầu quá ư cung 求過於供cố bất quá lai 顧不過來cố đắc quá lai 顧得過來hoành quá 橫過hối quá 悔過kinh quá 經過loạn hống bất quá lai 亂鬨不過來lược quá 掠過mang bất quá lai 忙不過來quá bán 過半quá bộ 過步quá bội 過倍quá cố 過故quá dự 過譽quá đáng 過當quá đầu 過頭quá độ 過度quá độ 過渡quá giang 過江quá hạn 過限quá hoạt 過活quá kế 過繼quá kế 過計quá khách 過客quá khắc 過刻quá khích 過激quá khứ 過去quá kì 過期quá kiều 過橋quá lự 過慮quá lượng 過量quá môn 過門quá mục 過目quá nệ 過泥quá niên 過年quá phạm 過犯quá phận 過分quá phòng 過房quá phòng tử 過房子quá quan 過關quá sơn pháo 過山礮quá thặng 過剩quá thất 過失quá thế 過世quá thủ 過手quá trình 過程quá tưởng 過奬quá ư 過於quá vãng 過往quá vấn 過問quá xưng 過稱quá ý bất khứ 過意不去siêu quá 超過sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷tạ quá 謝過thái quá 太過thắng quá 勝過thuyết đắc quá khứ 說得過去tri quá 知過xá quá 赦過
thiền, thiện
chán ㄔㄢˊ, shàn ㄕㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lặng nghĩ suy xét
2. thiền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc niệm, tĩnh lặng, thiền: Ngồi mặc niệm, ngồi thiền;
② Thiền, Phật: Xem . Xem [shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, phiên âm của tiếng Phạn ( Dhyana tức Thiền na ), chỉ sự yên lặng tuyệt đối, hoặc yên lặng và nghĩ ngợi. Chỉ đạo Phật, hoặc giáo lí nhà Phật. Cung oán ngâm khúc : » Liệu thân này với cơ thiền phải nao « — Một âm là Thiện. Xem Thiện.

Từ ghép 13

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét đất để tế
2. trao cho, truyền cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thiên tử) nhường ngôi, truyền ngôi (cho người khác): Nhường ngôi;
② (văn) Quét đất để tế. Xem [chán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền lại. Đưa lại — Xem Thiền.

Từ ghép 2

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phòng, tránh, cấm đoán
2. điều răn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khuyên răn. ◎ Như: "khuyến giới" răn bảo.
2. (Động) Phòng bị, đề phòng. ◎ Như: "dư hữu giới tâm" ta có lòng phòng bị. ◇ Tuân Tử : "Gia phú nhi dũ kiệm, thắng địch nhi dũ giới" , (Nho hiệu ) Nhà giàu thì càng cần kiệm, thắng địch thì càng đề phòng.
3. (Động) Cẩn thận, thận trọng. ◇ Mạnh Tử : "Vãng chi nữ gia, tất kính tất giới, vô vi phu tử" , , (Đằng Văn Công hạ ) Về nhà chồng, phải cung kính, phải cẩn thận, không được trái lời chồng.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Nghi lễ : "Chủ nhân giới tân" (Sĩ quan lễ ) Chủ nhân báo với khách.
5. (Động) Cai, chừa, từ bỏ. ◎ Như: "giới tửu" cai rượu, "giới đổ" chừa cờ bạc.
6. (Động) Cấm. ◎ Như: "giới tửu" cấm uống rượu.
7. (Danh) Điều ước thúc hoặc hành vi phải ngăn cấm trong tôn giáo. ◎ Như: Trong đạo Phật có "ngũ giới" năm điều ngăn cấm: sát sinh (sát ), trộm cắp (đạo ), tà dâm (dâm ), nói sằng (vọng ), uống rượu (tửu ).
8. (Danh) Tên thể văn, dùng để cảnh giới cho chính mình hoặc cho người khác.
9. (Danh) Chiếc nhẫn. ◎ Như: "toản giới" nhẫn kim cương, "kim giới" nhẫn vàng, "ngân giới" nhẫn bạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Răn, như khuyến giới .
② Phòng bị, như dư hữu giới tâm ta có lòng phòng bị.
③ Trai giới, trước khi cúng giỗ ăn chay tắm sạch để làm lễ cho kính gọi là giới.
④ Lấy làm răn, như giới tửu răn uống rượu, giới yên răn hút thuốc, v.v. Người nào không giữ các điều răn gọi là phá giới . Ðạo Phật cho kiêng: sát sinh (sát ), trộm cắp (đạo ), tà dâm (dâm ), nói sằng (vọng ), uống rượu (tửu ) là ngũ giới .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đề phòng, phòng bị, canh phòng: Canh phòng nghiêm mật; Ta có ý phòng bị;
② Răn: Khuyến giới. (Ngr) Chớ, tránh: Chớ kiêu căng nóng nảy;
③ Lấy làm răn. (Ngr) Cai, chừa: Cai thuốc; Cai rượu, chừa rượu;
④ Cấm, cấm chỉ: Cấm uống rượu;
⑤ (tôn) Giới luật của Phật giáo: Thụ giới; Phá giới;
⑥ Nhẫn: Nhẫn kim cương;
⑦ (văn) Cõi (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo trước đầy đủ. Phòng bị — Thận trọng giữ gìn — Bảo cho biết. Răn bảo — Giữ sự trai tịnh — Tiếng nhà Phật, có nghĩa là bó buộc, ngăn cấm.

Từ ghép 19

áo, úc
ào ㄚㄛˋ, yù ㄩˋ

áo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sâu xa
2. khó hiểu
3. nước Áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc tây nam ở trong nhà, nhìn ra không thấy cửa — Sâu kín, khó thấy — Phần chủ yếu — Tên nước, xem Áo quốc — Một âm khác là Úc. Xem vần Úc.

Từ ghép 12

úc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp — Một âm là Áo. Xem Áo.
liên, lân
lián ㄌㄧㄢˊ

liên

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc là Lân. Xem Lân.

Từ ghép 7

lân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xót thương — Yêu mến — Buồn thương — Ta cũng có người đọc Liên.

Từ ghép 10

phân ngoại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngoài phận sự của mình. ☆ Tương tự: "phi phận" . ★ Tương phản: "bổn phận" , "phận nội" .
2. Đặc biệt, hết sức. ☆ Tương tự: "cách ngoại" , "ngạch ngoại" . ★ Tương phản: "bình thường" . ◎ Như: "phân ngoại cao hứng" vui mừng hết sức.
3. Ngoài ra. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Ngô Tuyên Giáo túc túc thủ câu liễu nhị thiên số mục, phân ngoại hựu bả ta linh toái ngân lưỡng tống dữ chúng gia nhân, tố liễu đông đạo tiền" , , (Quyển thập tứ) Ngô Tuyên Giáo thu lại đầy đủ số tiền hai ngàn, ngoài ra lại lấy một ít bạc lẻ cho bọn gia nhân, làm tiền uống rượu.
4. Quá mức, quá quắt. ◇ Dương Văn Khuê : "Giá tư na ngận độc tâm như phong sái, hoang dâm tâm thắc phân ngoại" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp ) Tên đó bụng độc địa như rắn rết, lòng hoang dâm hung ác quá mức vô độ.

phận ngoại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngoài phận sự của mình. ☆ Tương tự: "phi phận" . ★ Tương phản: "bổn phận" , "phận nội" .
2. Đặc biệt, hết sức. ☆ Tương tự: "cách ngoại" , "ngạch ngoại" . ★ Tương phản: "bình thường" . ◎ Như: "phân ngoại cao hứng" vui mừng hết sức.
3. Ngoài ra. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Ngô Tuyên Giáo túc túc thủ câu liễu nhị thiên số mục, phân ngoại hựu bả ta linh toái ngân lưỡng tống dữ chúng gia nhân, tố liễu đông đạo tiền" , , (Quyển thập tứ) Ngô Tuyên Giáo thu lại đầy đủ số tiền hai ngàn, ngoài ra lại lấy một ít bạc lẻ cho bọn gia nhân, làm tiền uống rượu.
4. Quá mức, quá quắt. ◇ Dương Văn Khuê : "Giá tư na ngận độc tâm như phong sái, hoang dâm tâm thắc phân ngoại" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp ) Tên đó bụng độc địa như rắn rết, lòng hoang dâm hung ác quá mức vô độ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không thuộc chức vụ của mình.
phân, phần, phận
fēn ㄈㄣ, fèn ㄈㄣˋ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân chia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chia: Một năm chia làm bốn mùa; Một quả dưa chia (bổ) làm đôi; Chia tay;
② Phân công: Việc này phân công cho anh ấy làm;
③ Phân rõ, phân biệt, tách ra: Không phân biệt trắng đen;
④ Chi nhánh, bộ phận: Chi nhánh ngân hàng; Phân cục;
⑤ Phân số: Phân số giản ước;
⑥ Phần: Ba phần thông minh, bảy phần cố gắng;
⑦ Xu: ) Hai xu; Một hào hai (xu); Một phần trăm của đồng bạc;
⑧ Phút: 7 giờ 20 (phút);
⑨ Sào (1 phần 10 mẫu Trung Quốc): Hai mẫu ba sào (Trung Quốc);
⑩ Điểm: Thi toán được 5 điểm; Trận đấu bóng rổ này đội trường ta thắng 15 điểm;
⑪ Phân, centimét (= 1/100 mét);
⑫ Lợi tức 10%: Lợi tức một năm 10%;
⑬ 【】phân biệt [fenbié] a. Chia tay, biệt li, xa cách: Tạm thời xa cách, chẳng bao lâu lại được gặp nhau; b. Phân biệt: Phân biệt phải trái; c. Khác nhau: Đối xử khác nhau; d. Chia nhau, mỗi người tự, mỗi loại: 調 Ông Trương và ông Đinh trong đợt điều chỉnh bộ máy lần này chia nhau đảm nhiệm chức trưởng và phó khoa; Sản lượng lương thực và bông so với năm ngoái mỗi loại tăng 40 và 30 phần trăm. Xem [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia cắt ra. Chia ra — Làm cho rời ra, riêng ra — Một Phần. Như chữ Phân . Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười « — Một phần mười của một đơn vị đo lường, chẳng hạn 1/10 mét, 1/10 kí lô, đều gọi là Phân — Một phút đồng hồ — Một âm là Phận. Xem Phận.

Từ ghép 116

bạch hắc phân minh 白黑分明bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bình phân 平分bộ phân 部分chi phân 支分công phân 公分dạ phân 夜分đa phân 多分đắc phân 得分đẳng phân 等分đương án phân phối khu 档案分配区đương án phân phối khu 檔案分配區hoạch phân 划分hoạch phân 劃分lao yến phân phi 勞燕分飛liệt thổ phân cương 列土分疆nhai phân 涯分nhị phân 二分phân âm 分陰phân băng li tích 分崩離析phân biện 分辨phân biệt 分別phân biệt 分别phân bố 分佈phân bố 分布phân bổ 分補phân cách 分隔phân cát 分割phân cấp 分給phân cấp 分给phân chi 分枝phân chung 分鐘phân chung 分钟phân chức 分職phân công 分工phân cục 分局phân cư 分居phân cương 分疆phân duệ 分袂phân đảm 分擔phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phân định 分定phân đồ 分途phân gia 分家phân giải 分解phân giới 分界phân hạn 分限phân hiệu 分号phân hiệu 分號phân hội 分会phân hội 分會phân hưởng 分享phân khai 分開phân khâm 分襟phân khoa 分科phân kì 分岐phân lập 分立phân li 分離phân liệt 分裂phân loại 分类phân loại 分類phân lợi 分利phân lượng 分量phân lưu 分流phân ly 分離phân mẫu 分母phân miễn 分娩phân minh 分明phân ngạch 分額phân ngoại 分外phân nhiệm 分任phân phái 分派phân pháp 分法phân phát 分发phân phát 分發phân phê 分批phân phiên 分番phân phó 分付phân phong 分封phân phối 分配phân quyền 分權phân sản 分產phân số 分数phân số 分數phân tán 分散phân tâm 分心phân thân 分身phân thốn 分寸phân thủ 分手phân thủ phán duệ 分首判袂phân thư 分書phân tích 分析phân tiết 分泄phân trần 分陳phân tử 分子phân từ 分詞phân từ 分词phân ưu 分憂phân xử 分處qua phân 瓜分quân phân 均分quần phân 羣分sung phân 充分tam phân 三分tam quyền phân lập 三權分立thập phân 十分thu phân 秋分tỷ phân 比分xuân phân 春分xử phân 處分

phần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đã bị chia ra. Ta cũng gọi là một phần — Cái âm khác là Phân, Phận. Xem các âm này.

Từ ghép 7

phận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân phận, số phận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các phần mà trời đã chia sẵn cho mỗi người, chỉ cuộc đời một người. Đoạn trường tân thanh có câu:» Hoa trôi bèo giạt đã đành, biết duyên mình biết phận mình thế thôi « — Địa vị trong xã hội. Td: Chức phận — các âm khác là Phân, Phần. Xem các âm này.

Từ ghép 25

nhân
yīn ㄧㄣ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nguyên nhân
2. nhân tiện
3. tùy theo
4. phép toán nhân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa, dựa vào. ◎ Như: "nhân địa chế nghi" lấy biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, "nhân lậu tựu giản" liệu cơm gắp mắm. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhân Phật quang sở chiếu, Tất kiến bỉ đại chúng" , (Tự phẩm đệ nhất ) Nhờ vào ánh sáng của Phật chiếu soi mà mà thấy rõ cả đại chúng ấy.
2. (Động) Noi theo. ◎ Như: "nhân tập" mô phỏng, bắt chước. ◇ Luận Ngữ : "Ân nhân ư Hạ lễ, sở tổn ích, khả tri dã" , , (Vi chánh ) Nhà Ân theo lễ nhà Hạ, thêm bớt cái gì, ta có thể biết được.
3. (Động) Tăng gia, tích lũy. ◇ Luận Ngữ : "Thiên thặng chi quốc, nhiếp hồ đại quốc chi gian, gia chi dĩ sư lữ, nhân chi dĩ cơ cận, Do dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử hữu dũng thả tri phương dã" , , , , , , 使 (Tiên tiến ) (Ví như) một nước có một ngàn cỗ xe, bị ép giữa những nước lớn, có thêm nạn chiến tranh, tăng thêm đói khổ, Do này cầm quyền nước ấy, thì vừa ba năm, có thể khiến cho dân dũng cảm mà biết đạo lí nữa.
4. (Danh) Nguyên do, duyên cớ. ◎ Như: "sự xuất hữu nhân" mọi việc xảy ra đều có nguyên do. § Ghi chú: Nhà Phật cho phần đã làm ra là "nhân", phần phải chịu lấy là "quả", làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là "nhân quả" .
5. (Danh) Phép tính nhân.
6. (Giới) Do, từ.
7. (Giới) Bởi, vì rằng. ◇ Lí Bạch : "Nhân quân thụ đào lí, Thử địa hốt phương phỉ" , (Tặng thu phổ liễu thiểu phủ ) Bởi ông trồng đào mận, Đất này bỗng thơm tho.
8. (Trợ) Thừa dịp, thừa cơ. ◇ Sử Kí : "Thử thiên vong Sở chi thì dã, bất như nhân kì ki nhi toại thủ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Chính là lúc trời làm mất nước Sở, chi bằng thừa cơ hội này mà đánh lấy.
9. (Liên) Do đó, theo đó, nên. ◇ Sử Kí : "Lương nghiệp vi thủ lí, nhân trường quỵ lí chi" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương đã nhặt giày, nên cũng quỳ xuống xỏ (cho ông cụ).
10. (Phó) Bèn, liền. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương tức nhật nhân lưu Bái Công dữ ẩm" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương hôm đó bèn giữ Bái Công ở lại uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhưng, vẫn thế.
② Nương tựa.
③ Nguyên nhân.
④ Tính nhân, tính gấp lên gọi là tính nhân.
⑤ Chỗ duyên theo đó mà phát ra, như nhân quả . Nhà Phật cho phần đã làm ra là nhân, phần phải chịu lấy là quả, làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là nhân quả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nguyên nhân, căn do: Sự việc xảy ra là có nguyên nhân;
② Bởi, do, vì: Xin nghỉ vì bệnh. 【】 nhân thử [yincê] Vì vậy, do vậy, bởi vậy, bởi thế, vì thế: Anh ấy làm việc công bằng, vì thế được mọi người ủng hộ; 【】nhân nhi [yin'ér] Vì vậy, bởi thế, nên, cho nên: Anh ấy từng là giáo viên, nên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy; 【】nhân vị [yinwèi] Bởi, vì, bởi vì, vì rằng: Vì mưa nên không đi ra ngoài;
③ (văn) Theo, thể theo, y theo, tùy theo: Hiệu quả chữa bệnh khác nhau tùy theo từng người;
④ (văn) Kế tiếp, tiếp theo, theo: Theo nếp cũ không thay đổi;
⑤ Nương theo, nương tựa;
⑥ Tính nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lí do. Td: Nguyên nhân — Bởi vì — Vì việc này mà làm việc khác. Nhân vì. Hoa Tiên có câu: » Nghe lời như dẹp cơn nồng, nhân kì phó cử quyết lòng tầm phương « Nhân cơ tàng sự : Nhân cơ trời dấu nhiều việc. » Nhân cơ tàng sự dặn rằng, việc người chẳng khác việc trăng trên trời « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 23

tẩu
zǒu ㄗㄡˇ

tẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chạy
2. tẩu (tiếng xưng hô)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy. ◇ Lưu Hi : "Từ hành viết bộ, tật hành viết xu, (...) tật xu viết tẩu" , , (...) (Thích danh , Thích tư dong 姿) Đi thong thả là "bộ", đi nhanh là "xu", (...) chạy là "tẩu". ◇ Hàn Phi Tử : "Thố tẩu xúc chu, chiết cảnh nhi tử" , (Ngũ đố ) Con thỏ chạy đụng gốc cây, gãy cổ chết.
2. (Động) Đi bộ. ◎ Như: "tẩu lộ" đi bộ.
3. (Động) Chạy trốn. ◎ Như: "đào tẩu" chạy trốn, "bại tẩu" thua chạy trốn. ◇ Mạnh Tử : "Khí giáp duệ binh nhi tẩu" (Lương Huệ Vương thượng ) Bỏ áo giáp kéo quân mà chạy trốn.
4. (Động) Di động. ◎ Như: "tẩu bút" nguẫy bút, "ngã đích biểu tẩu đắc ngận chuẩn" đồng hồ của tôi chạy đúng lắm.
5. (Động) Ra đi, lên đường. ◎ Như: "ngã minh thiên tựu yếu tẩu liễu" tôi ngày mai phải lên đường rồi.
6. (Động) Tiết lộ, để hở. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân đại kinh: Mạc bất tẩu lậu liễu tiêu tức, giá kiện sự phát liễu?" : , (Đệ thập bát hồi) Ba người giật mình: Chẳng phải là đã tiết lộ tin tức, việc đó bị phát giác rồi sao?
7. (Động) Qua lại, thăm viếng, giao vãng. ◎ Như: "tha môn lưỡng gia tẩu đắc ngận cần" hai gia đình họ qua lại với nhau rất thường xuyên.
8. (Động) Mất hình thái trước, sai trật. ◎ Như: "tẩu bản" bản khác, không phải bản cũ, "tẩu vị" bay mùi, "tẩu dạng" biến dạng.
9. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "tẩu vãng" đi đến, "tẩu phỏng" đến hỏi, phỏng vấn.
10. (Tính) Để cho đi bộ được. ◎ Như: "tẩu đạo" lề đường, vỉa hè.
11. (Tính) Để sai khiến, sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" lính hầu, tay sai.
12. (Tính) Đi đứng trên mặt đất. ◎ Như: "phi cầm tẩu thú" chim bay thú chạy.
13. (Danh) Tôi (khiêm từ). § Cũng như "bộc" . ◇ Trương Hành : "Tẩu tuy bất mẫn" (Tây kinh phú 西) Tôi tuy không lanh lẹ.
14. (Danh) Chỉ chung loài thú. ◇ Tả Tư : "Cùng phi tẩu chi tê túc" 宿 (Ngô đô phú ) Chim và thú ở đường cùng có chỗ đậu nghỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy, cất chân đi lại đều gọi là tẩu. Vì thế cho nên lo việc cả hai bên gọi là bôn tẩu .
② Trốn. Như sách Mạnh Tử nói: Khí giáp duệ binh nhi tẩu bỏ áo giáp kéo đồ binh mà trốn.
③ Tiếng nói khiêm, cũng như nghĩa chữ bộc .
④ Vật thể di động cũng gọi là tẩu. Như tẩu bút nguẫy bút.
⑤ Mất hình dạng cũ, sai kiểu, mất lối thường trước cũng gọi là tẩu. Như tẩu bản bản khác không phải bản cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi: Đi khắp cả nước; Đi nhầm nước cờ rồi;
② Chạy: Chiếc đồng hồ này chạy đúng lắm; Bỏ cả giáp kéo binh mà chạy (Mạnh tử);
③ Lên đường: Đã đến lúc anh phải đi (lên đường) rồi;
④ Thăm viếng, đi lại: Hai gia đình họ thường đi lại thăm viếng nhau;
⑤ Mang, chuyển, đi: Đi một chuyến hàng;
⑥ Phai, bay (mất hình cũ hay mùi vị cũ): Bay mùi.【】tẩu dạng [zôuyàng] Mất hình dạng cũ, sai kiểu, sai: Việc này anh ấy nói sai nguyên ý;
⑦ Sai, lạc, trệch: Nói sai (trệch) ý của anh ấy;
⑧ Để lọt ra, để lộ, hở: Để lộ tin tức; Nói hớ, lỡ miệng;
⑨ (văn) Tôi (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy — Đi. Tới — Đem đi chỗ khác — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tẩu.

Từ ghép 23

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.