cật, ngật
qì ㄑㄧˋ

cật

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm xong, chấm dứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chấm dứt, tuyệt hẳn. ◇ Nguyên Chẩn : "Thi cật ư Chu, Li Tao cật ư Sở" , (Nhạc phủ cổ đề tự ) Kinh Thi chấm dứt ở thời Chu, Li Tao chấm dứt ở thời Sở.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◇ Bão Phác Tử : "Giảo thố cật tắc tri liệp khuyển chi bất dụng, cao điểu tận tắc giác lương cung chi tương khí" , (Tri chỉ ) Thỏ tinh khôn hết thì biết chó săn không còn chỗ dùng, chim bay cao hết thì hay cung tốt sẽ bị bỏ đi.
3. (Động) Đến, tới. § Thông "hất" . ◎ Như: "cật kim vị khả tri" đến nay chưa biết được.
4. (Phó) Xong, hết, hoàn tất. ◎ Như: "phó cật" trả xong. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan hựu tọa liễu nhất hồi, diệc câu tán cật" , (Đệ tứ hồi) Các quan ngồi lại một lúc, rồi cũng ra về hết cả.
5. (Phó) Đều, cả. ◇ Tục Hán thư chí : "Dương khí bố sướng, vạn vật cật xuất" , (Lễ nghi chí thượng ) Khí dương thông khắp, muôn vật đều phát sinh.
6. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị động tác đã hoàn thành. Tương đương với "liễu" . ◇ Thẩm Trọng Vĩ : "Lí Đại ư Trịnh huyện lệnh diện thượng đả cật nhất quyền, hữu thương" , (Hình thống phú sơ ) Lí Đại đấm vào mặt viên huyện lệnh họ Trịnh một cái, có thương tích.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ngật".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi hẳn, làm xong, sau cùng. Sổ sách tính toán xong gọi là thanh cật . Ta quen đọc là chữ ngật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xong, hết: Đã trả xong (hết); Kiểm xong; Thanh toán hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. Cuối cùng — Tới. Đến — Cũng đọc Ngật.

ngật

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm xong, chấm dứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chấm dứt, tuyệt hẳn. ◇ Nguyên Chẩn : "Thi cật ư Chu, Li Tao cật ư Sở" , (Nhạc phủ cổ đề tự ) Kinh Thi chấm dứt ở thời Chu, Li Tao chấm dứt ở thời Sở.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◇ Bão Phác Tử : "Giảo thố cật tắc tri liệp khuyển chi bất dụng, cao điểu tận tắc giác lương cung chi tương khí" , (Tri chỉ ) Thỏ tinh khôn hết thì biết chó săn không còn chỗ dùng, chim bay cao hết thì hay cung tốt sẽ bị bỏ đi.
3. (Động) Đến, tới. § Thông "hất" . ◎ Như: "cật kim vị khả tri" đến nay chưa biết được.
4. (Phó) Xong, hết, hoàn tất. ◎ Như: "phó cật" trả xong. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan hựu tọa liễu nhất hồi, diệc câu tán cật" , (Đệ tứ hồi) Các quan ngồi lại một lúc, rồi cũng ra về hết cả.
5. (Phó) Đều, cả. ◇ Tục Hán thư chí : "Dương khí bố sướng, vạn vật cật xuất" , (Lễ nghi chí thượng ) Khí dương thông khắp, muôn vật đều phát sinh.
6. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị động tác đã hoàn thành. Tương đương với "liễu" . ◇ Thẩm Trọng Vĩ : "Lí Đại ư Trịnh huyện lệnh diện thượng đả cật nhất quyền, hữu thương" , (Hình thống phú sơ ) Lí Đại đấm vào mặt viên huyện lệnh họ Trịnh một cái, có thương tích.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ngật".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi hẳn, làm xong, sau cùng. Sổ sách tính toán xong gọi là thanh cật . Ta quen đọc là chữ ngật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xong, hết: Đã trả xong (hết); Kiểm xong; Thanh toán hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngật . Một âm là Cật.
chúc
zhù ㄓㄨˋ

chúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(một loại nhạc cụ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một nhạc khí, làm bằng gỗ, trên rộng dưới hẹp, khi diễn tấu, đánh dùi vào mặt trong.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ âm nhạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một nhạc khí thời xưa (bằng gỗ, để dạo lên khi ban nhạc bắt đầu biểu diễn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ nhạc khí cổ, giống như cái chậu nhỏ, hình vuông, dùng để gõ vào làm nhịp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Diễn giải .

nhất khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sẵn lòng
2. thẳng thừng, dứt khoát (từ chối)

Từ điển trích dẫn

1. Một người.
2. Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. ☆ Tương tự: "đồng thanh" . ◇ Tân Đường Thư : "Thiên hạ hấp nhiên, nhất khẩu tụng ca" , (Trương Huyền Tố truyện ) Thiên hạ hòa hợp, Đồng thanh hoan ca.
3. Một lời. Chỉ lời đã nói ra, giữ vững không thay đổi. ◎ Như: "nhất khẩu giảo định" một mực bám chặt, nhất định không đổi.
4. Lượng từ: số thú vật, đồ vật. ◎ Như: "nhất khẩu dương" một con cừu, "nhất khẩu oa" một cái nồi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Văn tư đồ hữu thất bảo đao nhất khẩu, nguyện tá dữ Tháo nhập tướng phủ thứ sát chi" , (Đệ tứ hồi ) Nghe nói quan Tư đồ có một con dao thất bảo, xin cho Tháo này mượn đem vào tướng phủ đâm chết nó (Đổng Trác).
5. Cắn một cái, ngoạm một cái gọi là "nhất khẩu" .
6. Số lượng rất nhỏ, rất ít. ◎ Như: "nhất khẩu phạn" một miếng cơm, "nhất khẩu thủy" một hớp nước.
7. Đầy mồm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đằng độc tất, mao phát đảo thụ, giảo xỉ tước thần, mãn khẩu lưu huyết" , , , 滿 (Đệ nhị thập hồi) (Mã) Đằng đọc xong, lông tóc dựng ngược, nghiến răng cắn môi, máu chảy đầy mồm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. Cũng như: Đồng thanh.

tiểu thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiểu thuyết, truyện

Từ điển trích dẫn

1. Điều vui thú nhỏ nhặt. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bao Tự chi bại, nãi lệnh U Vương hiếu tiểu thuyết dĩ trí đại diệt" , (Nghi tự ).
2. Lời vụn vặt lệch lạc. ◇ Trang Tử : "Sức tiểu thuyết dĩ can huyện lệnh, kì ư đại đạt diệc viễn hĩ" , (Ngoại vật ).
3. Chuyện đầu đường xó chợ, đạo thính đồ thuyết (). Sau chỉ những trước tác tạp nhạp.
4. Chỉ loại văn diễn thuật cố sự bắt đầu thịnh hành từ đời Đường.
5. Đời Tống, tiểu thuyết là một trong số những thuyết thoại gia, mở đầu từ thời mạt Đường, kể chuyện linh quái, đánh võ, truyền kì, thuyết kinh, v.v.
6. Chuyên chỉ loại văn kể cố sự (bình thoại, thoại bổn,...). Chẳng hạn: Thủy hử truyện, Kim Bình Mai, v.v.
7. Cận đại, chỉ tác phẩm văn học miêu tả nhân vật cố sự, có bố cục hoàn chỉnh, với chủ đề, tình tiết diễn tiến nhất quán, phản ánh sinh hoạt xã hội (tiếng Anh: novel; fiction; story).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại văn xuôi chép những truyện do trí tưởng tượng đặt ra. Thơ Tản Đà: » Thần tiên, Giấc mộng, văn tiểu thuyết «.

Từ điển trích dẫn

1. Xuất đầu lộ diện, chường mặt ra cho người ta thấy, để mong cầu được ngưỡng mộ, khâm phục. ◇ Lão Xá : "Nhất cá tả gia bị ước khứ giảng diễn, hoặc phát biểu liễu nhất điểm chánh kiến, đô bị tha khán thành thị xuất phong đầu, vị tự kỉ tuyên truyền" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Một nhà văn được mời đi diễn thuyết, hoặc phát biểu một quan điểm chính trị, đều bị ông ta coi là chỉ muốn chường mặt ra để mà tuyên truyền quảng cáo cho chính mình mà thôi.

Từ điển trích dẫn

1. "Bất đáng" : Không thích hợp, không thỏa đáng.
2. "Bất đương" : (1) Không hợp thời cơ. ◇ Khuất Nguyên : "Tằng hư hi dư uất ấp hề, Ai trẫm thì chi bất đương" , (Li tao ) Từng thở than ta u uất hề, Thương cho ta không hợp thời cơ. (2) Không kể tới, bất toán. (3) Đều sai. (4) Không nên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoạn quan chi họa, cổ kim giai hữu; đãn thế chủ bất đương giả chi quyền sủng, sử chí ư thử" , ; , 使 (Đệ tam hồi) Cái vạ hoạn quan, đời nào cũng có; nên vua chúa các đời không nên trao quyền bính và tin dùng chúng, khiến cho (chúng hoành hành) đến nỗi như vậy.

bất đương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất đáng" : Không thích hợp, không thỏa đáng.
2. "Bất đương" : (1) Không hợp thời cơ. ◇ Khuất Nguyên : "Tằng hư hi dư uất ấp hề, Ai trẫm thì chi bất đương" , (Li tao ) Từng thở than ta u uất hề, Thương cho ta không hợp thời cơ. (2) Không kể tới, bất toán. (3) Đều sai. (4) Không nên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoạn quan chi họa, cổ kim giai hữu; đãn thế chủ bất đương giả chi quyền sủng, sử chí ư thử" , ; , 使 (Đệ tam hồi) Cái vạ hoạn quan, đời nào cũng có; nên vua chúa các đời không nên trao quyền bính và tin dùng chúng, khiến cho (chúng hoành hành) đến nỗi như vậy.

Từ điển trích dẫn

1. Lên đài cao hoặc vũ đài. ◎ Như: "đăng đài lĩnh tưởng" lên đài lĩnh giải thưởng, "đăng đài tác tú" lên vũ đài biểu diễn.
2. Thời nhà Hán gọi Thượng thư, Ngự sử, Yết giả là Tam đài. Sau cũng gọi là Tam công. Vì thế lên tới chức vị Tam công gọi là "đăng đài" . Cũng phiếm chỉ sung nhậm chức quan cao.
3. Tỉ dụ lên vũ đài chính trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên chỗ cao để diễn trò hoặc nói chuyện.

công phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khéo léo, kỹ xảo
2. võ thuật

Từ điển trích dẫn

1. Võ thuật. ◎ Như: "công phu diễn viên" diễn viên võ thuật.
2. Bản lĩnh, trình độ. § Cũng viết là "công phu" .
3. Thì giờ. § Cũng viết là "công phu" . ◎ Như: "ngã khả một công phu bồi nhĩ, nhĩ tùy ý ba" , tôi không có thì giờ tiếp anh, anh cứ tùy ý nhé!
4. Chiếm nhiều thời gian, sức lực. § Cũng viết là "công phu" . ◎ Như: "tha hoa liễu ngận đại đích công phu tài bả điện não học hảo" anh ấy mất rất nhiều công phu (thời gian và tinh lực) mới học thành giỏi môn điện toán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung những khó khăn vất vả để nên việc. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Nghề chơi cũng kắm công phu «. — Còn chỉ thời gian làm việc.

Từ điển trích dẫn

1. Đút lót, đem tiền của mua chuộc người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Triều đình tương trị kì tội, nhân hối lộ thập thường thị hạnh miễn" , (Đệ tam hồi) Triều đình đã toan trị tội, bởi có đút lót cho mười tên hoạn quan nên may mà không can gì.
2. Tiền của dùng để đút lót. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tả hữu mật báo Trương Nhượng, Nhượng đẳng chuyển cáo Hà Miêu, hựu đa tống hối lộ" , , (Đệ nhị hồi) Mấy đứa tả hữu mật báo với Trương Nhượng, bọn Trương Nhượng cáo lại với Hà Miêu, còn đem cho nhiều tiền của đút lót.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem tiền của đút lót cho người khác để chạy việc cho mình.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.