lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

lượng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

lạng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

hàm hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lơ mơ, mập mờ

Từ điển phổ thông

không rõ ràng, mờ mịt, mập mờ

Từ điển trích dẫn

1. Mập mờ, mơ hồ. § Hình dung âm thanh, lời nói, ý tứ không rõ ràng, không chính xác.
2. Làm việc không đến cùng, không triệt để, cẩu thả.
3. Yếu kém, không giỏi, vô năng. § Thường dùng với "bất" , biểu thị phản nghĩa. ◇ Quách Trừng Thanh : "Chân thị xuất loại bạt tụy đích nhân vật nha! Bất hàm hồ!" ! ! (Đại đao kí , Khai thiên thập ) Đúng là một người tài ba xuất chúng a! Giỏi thật đấy.
4. § Cũng viết là "hàm hồ" .
bàng, bạng
páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một bên
2. bên cạnh

Từ điển phổ thông

(xem: bàng hoàng )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa, đi theo bên cạnh. § Thông "bàng" .
2. Một âm là "bàng". (Động) "Bàng hoàng" ngập ngừng, do dự, không quyết. ☆ Tương tự: "bàng hoàng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nương tựa (như , bộ );
② Như [páng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bàng hoàng .

Từ ghép 1

bạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nương tựa, nương nhờ

Từ điển phổ thông

1. một bên
2. bên cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa, đi theo bên cạnh. § Thông "bàng" .
2. Một âm là "bàng". (Động) "Bàng hoàng" ngập ngừng, do dự, không quyết. ☆ Tương tự: "bàng hoàng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nương tựa, cũng như chữ bàng .
Cùng nghĩa với chữ bàng bàng hoàng .
chung
zhōng ㄓㄨㄥ

chung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hết
2. cuối, kết thúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chấm dứt, kết thúc. Đối lại với "thủy" . ◎ Như: "niên chung" năm hết. ◇ Luận Ngữ : "Tứ hải khốn cùng, thiên lộc vĩnh chung" , 祿 (Nghiêu viết ) (Nếu dân trong) bốn bể khốn cùng, thì lộc trời (ban cho ông) sẽ dứt hẳn.
2. (Động) Chết. ◎ Như: "thọ chung" chết lành, được hết tuổi trời. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị quả, tầm bệnh chung" , (Đào hoa nguyên kí ) Chưa có kết quả, thì bị bệnh mà mất.
3. (Động) Hoàn thành. ◇ Hậu Hán Thư : "Dương Tử cảm kì ngôn, phục hoàn chung nghiệp" , (Liệt nữ truyền ) Dương Tử cảm động vì lời đó, trở về hoàn thành sự nghiệp.
4. (Tính) Cả, suốt, trọn. ◎ Như: "chung nhật bất thực" cả ngày chẳng ăn. ◇ Nguyễn Trãi : "Chung tiêu thính vũ thanh" (Thính vũ ) Suốt đêm nghe tiếng mưa.
5. (Danh) Thiên, khúc (thơ, ca, nhạc). ◎ Như: "nhất chung" một khúc nhạc.
6. (Danh) Một năm cũng gọi là "chung".
7. (Danh) Đất vuông nghìn dặm gọi là "chung".
8. (Danh) Họ "Chung".
9. (Phó) Cuối cùng, kết cục. ◇ Sử Kí : "Tần vương độ chi, chung bất khả cưỡng đoạt" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Vua Tần liệu chừng sau cùng sẽ không cưỡng đoạt được (viên ngọc).
10. (Phó) Luôn, mãi. § Tương đương với "thường" , "cửu" . ◇ Mặc Tử : "Cố quan vô thường quý nhi dân vô chung tiện" (Thượng hiền thượng ) Cho nên quan không phải luôn luôn sang mà dân cứ mãi là hèn.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như chung nhật bất thực hết ngày chẳng ăn. Nguyễn Trãi : chung tiêu thính vũ thanh suốt đêm nghe tiếng mưa.
② Sau, như thủy chung trước sau.
③ Trọn, như chung chí bại vong trọn đến hỏng mất.
④ Chết, như thọ chung chết lành, được hết tuổi trời.
⑤ Kết cục, như hết một khúc nhạc gọi là nhất chung .
⑥ Một năm cũng gọi là chung.
⑦ Ðã.
⑧ Ðất vuông nghìn dặm gọi là chung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, cuối, cuối cùng, kết cục, dứt: Hết một bản nhạc (bài ca); Cuối năm. (Ngb) Chết mất: Sắp chết. 【】chung quy [zhonggui] Tóm lại, nói cho cùng, chung quy, rốt cuộc: Rốt cuộc sẽ làm nên; 【】 chung cánh [zhongjìng] Như ;【】chung cứu [zhong jiu] Chung quy, xét đến (cho) cùng: Sức mạnh của một người xét cho cùng cũng chỉ có hạn; 【】 chung vu [zhongyú] Rốt cuộc, tóm lại, nói cho cùng, chung quy: Rốt cuộc đã thí nghiệm thành công;
② Suốt, cả: Suốt năm, cả năm; Suốt đời, cả đời, trọn đời;
③ (văn) Năm: Một năm;
④ (văn) Đã;
⑤ (văn) Đất vuông nghìn dặm;
⑥ [Zhòng] (Họ) Chung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu cùng, cuối cùng — Hết. Suốt cho tới hết — Chết — Toàn vẹn.

Từ ghép 25

quyết, quých
jué ㄐㄩㄝˊ, juè ㄐㄩㄝˋ

quyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim bách thiệt (kêu được trăm thứ tiếng)

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "quyết" , "quyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ninh quyết chim ninh quyết.
② Một âm là quých. Cùng nghĩa với chữ quyết .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chim bách thanh, chim đồ tể. Cv. . Cg.

Từ ghép 1

quých

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ninh quyết chim ninh quyết.
② Một âm là quých. Cùng nghĩa với chữ quyết .
đề
tí ㄊㄧˊ, zhī ㄓ

đề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yên ổn, an hưởng. ◇ Nhan Diên Chi : "Thượng ưng vạn thọ, hạ đề bách phúc" , (Tam nguyệt tam nhật khúc thủy thi tự ) Trên nhận vạn thọ, dưới an hưởng bách phúc.
2. (Phó) Chỉ. § Thông "kì" . ◇ Sử Kí : "Đề thủ nhục nhĩ" (Hàn Trường Nhụ liệt truyện ) Chỉ rước lấy nhục mà thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Phúc.
Cùng nghĩa với chữ kì .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Phúc, may mắn;
② Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều may mắn trời cho, điều phúc — Yên ổn.
đậu
dòu ㄉㄡˋ

đậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây đậu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây đậu. § Cũng viết là "đậu" .
2. (Danh) "Đậu khấu" : cây đậu khấu. § Xem "đậu khấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây đậu. Cùng nghĩa với chữ đậu .
② Ðậu khấu cây đậu khấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ). Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây đậu. Hạt đậu. Cũng viết là .

Từ ghép 1

du, tù, tưu
jiū ㄐㄧㄡ, qiú ㄑㄧㄡˊ, yóu ㄧㄡˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Tù tề" nhộng (ấu trùng ) của sâu gỗ. § Sắc nó trắng nõn, cho nên người xưa ví với cổ đàn bà. ◇ Thi Kinh : "Phu như ngưng chi, Lĩnh như tù tề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Da mịn màng như mỡ đông, Cổ trắng nõn như nhộng non.
2. Một âm là "tưu". (Danh) "Tưu mâu" cua gai, một loài cua bể.
3. Một âm là "du". § Thông "du" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tù tề con sâu gỗ, sắc nó trắng nõn, cho nên đem ví với cổ đàn bà.
② Một âm là tưu. Tưu mâu . Xem chữ .
③ Một âm là du. Cùng nghĩa với chữ du .

Từ điển Trần Văn Chánh

Con phù du.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Tù tề" nhộng (ấu trùng ) của sâu gỗ. § Sắc nó trắng nõn, cho nên người xưa ví với cổ đàn bà. ◇ Thi Kinh : "Phu như ngưng chi, Lĩnh như tù tề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Da mịn màng như mỡ đông, Cổ trắng nõn như nhộng non.
2. Một âm là "tưu". (Danh) "Tưu mâu" cua gai, một loài cua bể.
3. Một âm là "du". § Thông "du" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tù tề con sâu gỗ, sắc nó trắng nõn, cho nên đem ví với cổ đàn bà.
② Một âm là tưu. Tưu mâu . Xem chữ .
③ Một âm là du. Cùng nghĩa với chữ du .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhộng của một loài sâu: Sâu gỗ (màu trắng nõn, thường để ví với cái cổ của người đàn bà).

tưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: tưu mâu )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Tù tề" nhộng (ấu trùng ) của sâu gỗ. § Sắc nó trắng nõn, cho nên người xưa ví với cổ đàn bà. ◇ Thi Kinh : "Phu như ngưng chi, Lĩnh như tù tề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Da mịn màng như mỡ đông, Cổ trắng nõn như nhộng non.
2. Một âm là "tưu". (Danh) "Tưu mâu" cua gai, một loài cua bể.
3. Một âm là "du". § Thông "du" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tù tề con sâu gỗ, sắc nó trắng nõn, cho nên đem ví với cổ đàn bà.
② Một âm là tưu. Tưu mâu . Xem chữ .
③ Một âm là du. Cùng nghĩa với chữ du .

Từ điển Trần Văn Chánh

】tưu mâu [jiumóu] Cua gai (Neptunus sp., một loại cua biển).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Tưu mâu .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Thông hiểu. ◇ Văn minh tiểu sử : "Tế Nam phủ lí hữu ta tòng tiền đại thư viện xuất lai đích nhân, giác đắc tự gia học vấn thậm thâm, thông tri thì vụ" , , (Đệ tam tứ hồi).
2. Báo cho người khác biết sự việc nào đó. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên sanh hà cố chỉ thị lãnh tiếu? Hữu sự khả dĩ thông tri" ? (Đệ thập cửu hồi).
3. Lời nói hoặc bản văn thông báo sự việc. ◇ Ba Kim : "Khai hội đích thông tri bất đoạn, tác cảo đích tín bất đình" , 稿 (Đại kính tử ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho khắp nơi cùng biết.
hãnh
xìng ㄒㄧㄥˋ

hãnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

may mắn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thân cận. ◎ Như: "hãnh thần" bề tôi thân cận.
2. (Phó) May mắn. ◎ Như: "kiểu hãnh" cầu may, "hãnh tồn" may còn. § Cùng nghĩa như chữ "hạnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① May, như kiểu hãnh cầu may. Cũng cùng nghĩa như chữ hạnh may.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ). Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

May mắn. Chẳng hạn Hãnh tồn ( May mắn còn được ) — Kiêu căng. Chẳng hạn Kiêu hãnh — Thân mật gần gũi.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.