cô, gia
gū ㄍㄨ, jiā ㄐㄧㄚ, jiē ㄐㄧㄝ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "thiếp gia Hà Dương" (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.
2. (Danh) Nhà (chỗ ở). ◎ Như: "hồi gia" trở về nhà.
3. (Danh) Chỉ quốc gia. ◇ Trương Hành : "Thả Cao kí thụ kiến gia" (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.
4. (Danh) Triều đình, triều đại. ◎ Như: "Hán gia" (triều đình) nhà Hán.
5. (Danh) Chỉ vợ hoặc chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước" , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.
6. (Danh) Trường phái, lưu phái. ◎ Như: "nho gia" nhà nho, "đạo gia" nhà theo phái đạo Lão, "bách gia tranh minh" trăm nhà đua tiếng.
7. (Danh) Người chuyên môn. ◎ Như: "văn học gia" nhà văn học, "chính trị gia" nhà chính trị, "khoa học gia" nhà khoa học.
8. (Danh) Người (làm nghề). ◎ Như: "nông gia" nhà làm ruộng, "thương gia" nhà buôn.
9. (Danh) Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác. ◎ Như: "tự gia" tôi đây, "cô nương gia" cô nương nhà, "tiểu hài tử gia" chú bé nhà.
10. (Danh) Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an" , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.
11. (Danh) Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp. ◎ Như: "lưỡng gia lữ quán" hai khách sạn, "kỉ gia công xưởng" vài nhà máy.
12. (Danh) Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là "gia". ◎ Như: "gia phụ" cha tôi, "gia huynh" anh tôi.
13. (Danh) Họ "Gia".
14. (Tính) Thuộc về một nhà. ◎ Như: "gia trưởng" người chủ nhà, "gia nhân" người nhà, "gia sự" việc nhà, "gia sản" của cải nhà, "gia nghiệp" nghiệp nhà.
15. (Tính) Nuôi ở trong nhà (cầm thú). ◎ Như: "gia cầm" chim nuôi trong nhà, "gia súc" muông nuôi trong nhà.
16. (Trợ) Đặt giữa câu, tương đương như "địa" , "đích" . ◇ Tây du kí 西: "Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.
17. Một âm là "cô". (Danh) Cũng như chữ "cô" . "Thái cô" tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ. ◎ Như: "Ban Chiêu" vợ "Tào Thế Húc" đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là "Tào Thái cô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở.
② Chỗ ở (nhà).
③ Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
④ Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
④ Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
⑤ Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
⑥ Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
⑦ Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Cô — Tiếng gọi quan trọng của con gái.

Từ ghép 1

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà
2. tiếng vợ gọi chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "thiếp gia Hà Dương" (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.
2. (Danh) Nhà (chỗ ở). ◎ Như: "hồi gia" trở về nhà.
3. (Danh) Chỉ quốc gia. ◇ Trương Hành : "Thả Cao kí thụ kiến gia" (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.
4. (Danh) Triều đình, triều đại. ◎ Như: "Hán gia" (triều đình) nhà Hán.
5. (Danh) Chỉ vợ hoặc chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước" , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.
6. (Danh) Trường phái, lưu phái. ◎ Như: "nho gia" nhà nho, "đạo gia" nhà theo phái đạo Lão, "bách gia tranh minh" trăm nhà đua tiếng.
7. (Danh) Người chuyên môn. ◎ Như: "văn học gia" nhà văn học, "chính trị gia" nhà chính trị, "khoa học gia" nhà khoa học.
8. (Danh) Người (làm nghề). ◎ Như: "nông gia" nhà làm ruộng, "thương gia" nhà buôn.
9. (Danh) Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác. ◎ Như: "tự gia" tôi đây, "cô nương gia" cô nương nhà, "tiểu hài tử gia" chú bé nhà.
10. (Danh) Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an" , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.
11. (Danh) Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp. ◎ Như: "lưỡng gia lữ quán" hai khách sạn, "kỉ gia công xưởng" vài nhà máy.
12. (Danh) Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là "gia". ◎ Như: "gia phụ" cha tôi, "gia huynh" anh tôi.
13. (Danh) Họ "Gia".
14. (Tính) Thuộc về một nhà. ◎ Như: "gia trưởng" người chủ nhà, "gia nhân" người nhà, "gia sự" việc nhà, "gia sản" của cải nhà, "gia nghiệp" nghiệp nhà.
15. (Tính) Nuôi ở trong nhà (cầm thú). ◎ Như: "gia cầm" chim nuôi trong nhà, "gia súc" muông nuôi trong nhà.
16. (Trợ) Đặt giữa câu, tương đương như "địa" , "đích" . ◇ Tây du kí 西: "Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.
17. Một âm là "cô". (Danh) Cũng như chữ "cô" . "Thái cô" tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ. ◎ Như: "Ban Chiêu" vợ "Tào Thế Húc" đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là "Tào Thái cô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở.
② Chỗ ở (nhà).
③ Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
④ Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
④ Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
⑤ Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
⑥ Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
⑦ Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Cánh, bọn, lũ... (tiếng đệm): Cánh con gái; Lũ trẻ;
② Vợ, chị... (tiếng đệm): Vợ anh Ba, chị Ba. Xem [jie].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà: Nhà tôi ở Bạc Liêu; Về nhà;
② Gia đình, nhà: Gia đình tôi có năm người; Nhà họ Trương và nhà họ Vương có họ hàng với nhau;
③ Nuôi trong nhà: Giống chim nuôi trong nhà;
④ Tiếng xưng người nhà mình đối với người khác: Ông cụ nhà tôi, cha tôi; Anh tôi; Em gái tôi;
⑤ Nhà..., sĩ, học phái: Nhà khoa học; Họa sĩ; Trăm nhà đua tiếng; Chư tử mười nhà, khả quan chỉ có chín nhà (Hán thư);
⑥ (văn) Chỗ khanh đại phu cai trị: Các đại phu đều giàu có, chính quyền sẽ chuyển về tay họ;
⑦ (loại) Chỉ gia đình hoặc xí nghiệp: Hai khách sạn; Vài nhà máy;
⑧ [Jia] (Họ) Gia.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [jie] nghĩa ②. Xem [jia], [jia].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà ở — Mọi người trong nhà. Chẳng hạn Gia đình — Tiếng chỉ người thân trong nhà mình. Chẳng hạn Gia huynh ( anh của tôi ) — Tiếng người vợ gọi chồng. Chỉ người chồng. Chẳng hạn Gia thất ( vợ chồng ) — Tiếng chỉ bậc học giả, có học thuyết riêng — Tiếng trợ từ cuối câu — Một âm là Cô. Xem Cô.

Từ ghép 173

an gia 安家âm dương gia 陰陽家âm nhạc gia 音樂家ân gia 恩家bà gia 婆家bách gia 百家bạch thủ thành gia 白手成家bàn gia 搬家bang gia 邦家bát đại gia 八大家bị gia 備家binh gia 兵家cha gia 咱家chính trị gia 政治家chuyên gia 专家chuyên gia 專家cơ trữ nhất gia 機杼一家cư gia 居家cử gia 舉家cương gia 彊家cừu gia 仇家danh gia 名家đại gia 大家đạo gia 道家đầu gia 頭家đông nam á quốc gia liên minh 东南亚国家联盟đông nam á quốc gia liên minh 東南亞國家聯盟đương gia 當家gia biến 家變gia bộc 家僕gia cảnh 家景gia cáp 家鴿gia cáp 家鸽gia cầm 家禽gia câu 家俱gia chính 家政gia chủ 家主gia cụ 家具gia dụng 家用gia đạo 家道gia đệ 家弟gia đinh 家丁gia đình 家庭gia định tam gia 嘉定三家gia đồng 家童gia đương 家當gia giáo 家教gia hiệt 家頁gia hỏa 家火gia huấn ca 家訓歌gia huynh 家兄gia hương 家鄉gia khẩu 家口gia mẫu 家母gia miếu 家廟gia môn 家門gia nghiêm 家嚴gia nhân 家人gia nô 家奴gia phả 家譜gia phả 家谱gia pháp 家法gia phong 家風gia phổ 家譜gia phổ 家谱gia phụ 家父gia quân 家君gia quyến 家眷gia sản 家產gia súc 家畜gia sự 家事gia sư 家師gia tài 家財gia tẩu 家嫂gia tế 家祭gia thanh 家聲gia thất 家室gia thế 家世gia thế 家勢gia thúc 家叔gia thuộc 家屬gia thư 家書gia thường 家常gia tiên 家先gia tiểu 家小gia tín 家信gia tổ 家祖gia tổ mẫu 家祖母gia tộc 家族gia tôn 家尊gia trạch 家宅gia truyền 家傳gia trưởng 家長gia trưởng 家长gia từ 家慈gia tư 家私gia tư 家資gia vấn 家問gia viên 家园gia viên 家園gia vụ 家务gia vụ 家務hàn gia 寒家hào gia 豪家hỏa gia 火家hoàng gia 皇家học gia 学家học gia 學家hồi gia 回家hồn gia 渾家khuynh gia 傾家khuynh gia bại sản 傾家敗產lão gia 老家li gia 離家lục gia 六家lương gia 良家mặc gia 墨家nghi gia 宜家nghi thất nghi gia 宜室宜家ngoại gia 外家ngô gia thế phả 吳家世譜ngô gia văn phái 吳家文派nhạc gia 岳家nhập gia 入家nho gia 儒家ninh gia 寧家nông gia 農家oa gia 窩家oan gia 冤家oán gia 怨家phá gia 破家pháp gia 法家phân gia 分家phật gia 佛家phi hành gia 飛行家quản gia 管家quốc gia 国家quốc gia 國家quốc gia chủ nghĩa 國家主義quy gia 龜家sao gia 抄家siêu quốc gia 超國家sử gia 史家tác gia 作家tại gia 在家tang gia 喪家tề gia 齊家thân gia 親家thất gia 室家thế gia 世家thiền gia 禪家thông gia 通家thư hương thế gia 書香世家thừa gia 乘家thừa gia 承家thương gia 商家tiểu gia đình 小家庭toàn gia 全家toàn gia phúc 全家福trái gia 債家trang gia 莊家trì gia 持家trị gia 治家triết gia 哲家trọng gia 狆家tư gia 思家tư gia 私家tưởng gia 想家vận động gia 運動家vô gia cư 無家居xí nghiệp gia 企業家xuất gia 出家xướng gia 倡家
nhạn
yàn ㄧㄢˋ

nhạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chim nhạn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim nhạn. § Cũng viết là "nhạn" . Ta gọi là chim mòng. ◇ Nguyễn Trãi : "Cố quốc tâm quy lạc nhạn biên" (Thần Phù hải khẩu ) Lòng mong về quê cũ theo cánh nhạn sa.
2. (Danh) Chim nhạn, mùa thu lại, mùa xuân đi, cho nên gọi là "hậu điểu" chim mùa.
3. (Danh) Chim nhạn bay có thứ tự, nên anh em gọi là "nhạn tự" .
4. (Danh) Chỉ thư tín, tin tức. ◎ Như: "nhạn bạch" thư tín, "nhạn thệ ngư trầm" biệt tăm tin tức.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim nhạn, bay có thứ tự, mùa thu lại, mùa xuân đi, cho nên gọi là hậu điểu chim mùa. Có khi viết là . Chim nhạn bay có thứ tự, nên anh em gọi là nhạn tự . Ta gọi là con chim mòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Chim) nhạn, mòng. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ngỗng trời. Ta cũng gọi là con chim nhạn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Buồn trông phong cảnh quê người, đầu cành quyên nhặt cuối trời nhạn thưa « — Nhạn là con ngỗng trời, con mái là nhạn , con trống là hồng , nhưng dùng nhạn là tiếng chung. » Ngày sáu khắc mong tin nhạn vắng, đêm năm canh tiếng lắng chuông rền « ( C. O. N. K ) — Cô nhạn nam phi hồng bắc khứ : ( Nhạn lẻ bay về nam, chim hồng bay về bắc ). Ý nói không dính dáng gì với nhau. » Những là én bắc nhạn nam « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 6

đóa
duǒ ㄉㄨㄛˇ

đóa

phồn thể

Từ điển phổ thông

bông hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hoa hoặc đài hoa. ◎ Như: "mai đóa" hoa mai.
2. (Danh) Lượng từ: đóa (hoa), đám, cụm (mây). ◎ Như: "nhất đóa hoa" một đóa hoa, "kỉ đóa bạch vân" mấy cụm mây trắng.
3. (Động) Động đậy. ◎ Như: "đóa di" động môi mép (khi ăn).
4. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Bông hoa.
② Ðộng, như đóa di cắn đồ ăn động môi. Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóa, đám: Ba đóa hoa; Một đám mây;
② [Duô] (Họ) Đóa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một bông, một cái ( nói về hoa ) — Một chùm, một đám, một áng ( nói về mây trên trời ).

Từ ghép 1

tai
zāi ㄗㄞ

tai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rất, lắm (ý nhấn mạnh)
2. vừa mới
3. sao, đâu (trong câu hỏi)
4. vậy, thay (trong câu cảm thán)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Mới, vừa mới. ◎ Như: Âm lịch cứ đến ngày mồng ba gọi là "tai sinh minh" nghĩa là ngày mặt trăng mới sáng. ◇ Thượng Thư : "Duy tứ nguyệt, tai sinh phách" , (Cố mệnh ) Tháng tư, vừa mới hiện ra ánh trăng.
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay. ◇ Luận Ngữ : "Đại tai Nghiêu chi vi quân dã" (Thái Bá ) Lớn thay, sự nghiệp làm vua của ông Nghiêu.
3. (Trợ) Biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: sao, đâu. ◇ Thi Kinh : "Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?" , (Bội phong , Bắc môn ) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?
4. (Trợ) Khẳng định ngữ khí: chứ, đấy. ◇ Tả truyện : "Đối viết: Do khả từ hồ? Vương viết: Khả tai" : ?: (Tuyên Công thập nhất niên ) Hỏi rằng: Còn từ được chăng? Vương đáp: Được chứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng trợ ngữ, nghĩa là vậy thay!.
② Mới, âm lịch cứ đến ngày mồng ba gọi là tai sinh minh nghĩa là ngày mặt trăng mới sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (trợ) Ư, ... nhỉ, ... đâu (biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn): ? Có khó gì đâu?; Đó là chim gì thế? (Trang tử); ? Không biết lời nói đó có thật không (Mạnh tử); ! Than ôi! Chim én chim sẻ làm sao biết được cái chí của chim hồng chim hộc! (Sử kí); ? Há có thể một mình vui vẻ được ư? (Mạnh tử); ? Bao giờ mới trở về? (Thi Kinh); ? Tấn là tông tộc của ta, há lại hại ta ư? (Tả truyện);
② ...thay, hỡi (biểu thị sự cảm thán): Đẹp thay; ! Ô hô! Thương thay!; ! A! Ôi! Ô! Hiểm mà cao thay! (Lí Bạch: Thục đạo nan); Nghiêu thật là một ông vua to lớn (cao cả) (Luận ngữ);
③ Đi! (biểu thị mệnh lệnh): ! Vua (Thuấn) nói: Tốt lắm, hãy đi đi! (Thượng thư); ! Người quân tử trung hậu, hãy về đi về đi! (Thi Kinh);
④ Mới: Ngày mặt trăng mới sinh ánh sáng (ngày mùng ba âm lịch).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu, có nghĩa như vậy thay. Td. Ai tai ( buồn vậy thay ) — Bắt đầu.

Từ ghép 2

đóa
duǒ ㄉㄨㄛˇ

đóa

giản thể

Từ điển phổ thông

tránh, né, núp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn náu. ◎ Như: "đóa tiến thâm san lão lâm" ẩn náu vào rừng sâu núi thẳm.
2. (Động) Tránh né. ◎ Như: "đóa vũ" tránh mưa, "đóa tị" tránh né, "minh thương dị đóa, ám tiễn nan phòng" , Cây giáo (đâm một cách) minh bạch dễ tránh né, mũi tên (bắn) lén lút khó phòng bị.
3. Một dạng của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Lánh mình, ẩn náu.
② Thân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn náu: Ẩn náu vào rừng sâu núi thẳm;
② Lẩn tránh, né tránh: ? Tại sao mày cứ lẩn tránh nó mãi thế?; ! Xe đến đấy, tránh nhanh lên!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đóa .
bàn, man
liǎng ㄌㄧㄤˇ, mán ㄇㄢˊ, pán ㄆㄢˊ

bàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

vượt qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua.
2. (Phó, tính) "Bàn san" : (1) Đi tập tễnh, khập khiễng. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Trực đáo thiên hắc liễu, giá tài hữu nhất cá bả cước lão đầu tòng đại lộ thượng bàn san địa tẩu lai" , (Đệ nhất bộ, Đệ nhất chương) Vừa lúc trời tối, có một ông già có tật ở chân theo đường lớn khập khà khập khiễng chạy lại. (2) Thong thả, từ tốn, chậm rãi. ◇ Lục Du : "Khách tán mao diêm tịch, Bàn san tự bế môn" , (Hí tác dã hứng ) Khách ra về hết, mái tranh vắng lặng, Thong thả tự đóng cửa. (3) Run rẩy, loạng choạng, muốn ngã. ◇ Lục Du : "Lão ông thùy bát thập, Môn bích hành bàn san" , (Cơ hàn hành ) Ông già gần tám chục tuổi, Vịn vách tường đi loạng choạng. (4) Phấp phới, bay bổng, dáng như múa. ◇ Thuật Thư phú : "Bà sa bàn san" Lòa xòa phấp phới. (5) Quanh co. ◇ Bạch Thỉnh : "Bàn san thạch há, đắc nhất huyệt, pha thâm ám" , , (Trạm uyên tĩnh ngữ ) Quanh co theo đường đá nứt, tới được một cái hang, có vẻ sâu tối.
3. § cũng đọc là "man".

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua.
② Bàn san đi tập tễnh, cũng đọc là chữ man.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi khập khiễng.【】bàn san [pán shan] Khập khiễng. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bàn san — Một âm khác là Man.

Từ ghép 1

man

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua.
2. (Phó, tính) "Bàn san" : (1) Đi tập tễnh, khập khiễng. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Trực đáo thiên hắc liễu, giá tài hữu nhất cá bả cước lão đầu tòng đại lộ thượng bàn san địa tẩu lai" , (Đệ nhất bộ, Đệ nhất chương) Vừa lúc trời tối, có một ông già có tật ở chân theo đường lớn khập khà khập khiễng chạy lại. (2) Thong thả, từ tốn, chậm rãi. ◇ Lục Du : "Khách tán mao diêm tịch, Bàn san tự bế môn" , (Hí tác dã hứng ) Khách ra về hết, mái tranh vắng lặng, Thong thả tự đóng cửa. (3) Run rẩy, loạng choạng, muốn ngã. ◇ Lục Du : "Lão ông thùy bát thập, Môn bích hành bàn san" , (Cơ hàn hành ) Ông già gần tám chục tuổi, Vịn vách tường đi loạng choạng. (4) Phấp phới, bay bổng, dáng như múa. ◇ Thuật Thư phú : "Bà sa bàn san" Lòa xòa phấp phới. (5) Quanh co. ◇ Bạch Thỉnh : "Bàn san thạch há, đắc nhất huyệt, pha thâm ám" , , (Trạm uyên tĩnh ngữ ) Quanh co theo đường đá nứt, tới được một cái hang, có vẻ sâu tối.
3. § cũng đọc là "man".

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua.
② Bàn san đi tập tễnh, cũng đọc là chữ man.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xéo, giẫm chân lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trèo qua. Vượt qua — Một âm là bàn. Xem Bàn.
thúc, xúc
cù ㄘㄨˋ, zú ㄗㄨˊ

thúc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giẫm, đạp lên. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch mã thúc vi tuyết" (Khiển hứng ) Ngựa bạch giẫm lên tuyết mịn.
2. (Động) Đá. ◎ Như: "thúc cầu" đá bóng.
3. (Động) Truy, đuổi theo.

Từ ghép 1

xúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bước xéo gót, rảo bước
2. đá lật đi
3. vẻ kính cần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giẫm, đạp lên. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch mã thúc vi tuyết" (Khiển hứng ) Ngựa bạch giẫm lên tuyết mịn.
2. (Động) Đá. ◎ Như: "thúc cầu" đá bóng.
3. (Động) Truy, đuổi theo.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước xéo gót, rảo bước theo sau gọi là xúc.
② Đá lật đi.
③ Vẻ kính cẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giẫm lên;
② Đá: Đá bóng (một trò chơi cổ);
③ Chốc lát, một chốc, lát, lúc: Làm một lúc là xong.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kính cẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng chân mà đá — Bước lên. Bước tới.

Từ ghép 1

tràng, trường
cháng ㄔㄤˊ

tràng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ruột

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ruột. § Phần nhỏ liền với dạ dày gọi là "tiểu tràng" ruột non, phần to liền với hậu môn gọi là "đại tràng" ruột già.
2. (Danh) Nỗi lòng, nội tâm, bụng dạ. ◎ Như: "tràng đỗ" ruột gan, lòng dạ, tâm tư.
3. § Còn đọc là "trường".

Từ điển Thiều Chửu

① Ruột. Phần nhỏ liền với dạ dầy gọi là tiểu tràng ruột non, phần to liền với lỗ đít gọi là đại tràng ruột già. Còn đọc là trường.
② Ðoạn tràng rất đau lòng. Lí Bạch : Nhất chi hồng diễm lộ ngưng hương, Vân vũ Vu sơn uổng đoạn trường Nàng (Dương Quý Phi ) như một cành hồng đẹp phủ móc đọng hương, (khiến cho) thần nữ mây mưa ở Vu sơn cũng phải đứt ruột.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ruột, lòng: Ruột già, đại tràng; Lòng ngay dạ thẳng.

Từ ghép 3

trường

phồn thể

Từ điển phổ thông

ruột

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ruột. § Phần nhỏ liền với dạ dày gọi là "tiểu tràng" ruột non, phần to liền với hậu môn gọi là "đại tràng" ruột già.
2. (Danh) Nỗi lòng, nội tâm, bụng dạ. ◎ Như: "tràng đỗ" ruột gan, lòng dạ, tâm tư.
3. § Còn đọc là "trường".

Từ điển Thiều Chửu

① Ruột. Phần nhỏ liền với dạ dầy gọi là tiểu tràng ruột non, phần to liền với lỗ đít gọi là đại tràng ruột già. Còn đọc là trường.
② Ðoạn tràng rất đau lòng. Lí Bạch : Nhất chi hồng diễm lộ ngưng hương, Vân vũ Vu sơn uổng đoạn trường Nàng (Dương Quý Phi ) như một cành hồng đẹp phủ móc đọng hương, (khiến cho) thần nữ mây mưa ở Vu sơn cũng phải đứt ruột.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ruột, lòng: Ruột già, đại tràng; Lòng ngay dạ thẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruột, một cơ quan tiêu hóa. Td: Đại trường ( ruột già ) — Chỉ lòng dạ. Td: Đoạn trường ( đứt ruột, ý nói đau lòng ) — Cũng đọc Tràng.

Từ ghép 15

ngoạt, ngột, ô
wū ㄨ, wù ㄨˋ

ngoạt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta quen đọc Ngột.

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao mà bằng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao mà trụi đầu, trọi. ◇ Đỗ Mục : "Thục san ngột, A phòng xuất" , (A phòng cung phú ) Núi xứ Thục trọi, cung A Phòng hiện ra.
2. (Tính) Cao chót vót. ◎ Như: "đột ngột" chót vót.
3. (Phó) Ngớ ngẩn, lơ mơ, không biết gì cả. ◇ Lí Bạch : "Túy hậu thất thiên địa, Ngột nhiên tựu cô chẩm" , (Nguyệt hạ độc chước ) Say khướt còn đâu trời đất nữa, Ngẩn ngơ tìm gối lẻ loi mình.
4. (Phó) Khó khăn, khổ sở, chật vật. ◎ Như: "hằng ngột ngột dĩ cùng niên" thường khổ sở chật vật suốt năm.
5. (Đại) Phức từ: "ngột" kèm theo "thùy" thành "ngột thùy" ai, "ngột" kèm theo "na" thành "ngột na" kia (thường dùng trong các bài từ thời nhà Nguyên). ◇ Lưu Yên : "Kim cổ biệt li nan, ngột thùy họa nga mi viễn san" , (Thái thường dẫn ) Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa?
6. (Động) Dao động. ◇ Tô Thức : "Chúc trạo tiểu chu quy khứ, Nhậm yên ba phiêu ngột" , (Hảo sự cận , Hồ thượng vũ tình thì từ ) Thắp đuốc, chèo thuyền nhỏ ra về, Mặc khói sóng dao động.
7. (Động) Chặt chân. ◎ Như: "ngột giả" kẻ bị chặt gãy một chân, người đi khập khiễng. ◇ Trang Tử : "Lỗ hữu ngột giả Vương Đài, tòng chi du giả, dữ Trọng Ni tương nhược" , , (Đức sung phù ) Nước Lỗ có kẻ cụt chân tên là Vương Đài, số kẻ theo học ông ngang với Trọng Ni.

Từ điển Thiều Chửu

① Cao mà bằng đầu. Bây giờ quen gọi là cao chót, như đột ngột chót vót.
② Ngây ngất, như hằng ngột ngột dĩ cùng niên thường lo đau đáu suốt năm.
③ Lại là lời trợ ngữ, trong các bài từ nhà Nguyên họ hay dùng.
④ Ngột giả , kẻ bị chặt gẫy một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chặt chân: Người bị chặt một chân;
② Cao mà phẳng ở phần trên, cao chót vót: Đứng thẳng; Chót vót; Núi Thục cao phẳng, cung A Phòng hiện ra (Đỗ Mục: A Phòng cung phú);
③ Ngây ngất, ngớ ngẩn, lơ mơ không biết gì cả: Vừa đọc tới bài văn thì chợt hiểu, đọc xong thì ngớ ngẩn như không có gì (Liễu Tôn Nguyên: Độc thư);
④ Này;
⑤ Đầu ngữ, kết hợp với ,thành (ngột thùy) (= ai?), (ngột na) (= kia) (thường dùng trong thể từ và kịch khúc đời Nguyên): ? Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa? (Lưu Yên: Thái thường dẫn); ? Kia đàn tì bà là vị nương nương nào? (Hán cung thu, hồi 1).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao mà bằng phẳng. Nói về thế đất ( đỉnh núi, đỉnh đồi ) — Đần độn, vô tri — Hình phạt chặt chân thời xưa.

Từ ghép 4

ô

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

禿】ô ngốc [wutu]
① Nước âm ấm;
② Không sảng khoái.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ đồ quý giá như trân châu, vàng, ngọc... ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thu tịch ổ trung sở súc hoàng kim sổ thập vạn, bạch kim sổ bách vạn, khỉ la, châu bảo, khí mãnh, lương thực, bất kế kì số" , , , , , , (Đệ cửu hồi) Tịch thu những của cải chứa trong nhà, vàng vài mươi vạn lạng, bạc vài trăm vạn lạng, vóc, nhiễu, châu báu, đồ đạc, lương thực, không biết bao nhiêu mà kể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung đồ quý giá như vàng, ngọc… Ta thường đọc trại thành châu báu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.