wù ㄨˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lô cốt phòng giặc cướp
2. núi trong nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lũy, thành lũy nhỏ. ◇ Hậu Hán Thư : "Hựu trúc ổ ư Mi, cao hậu thất trượng, hiệu viết Vạn Tuế ổ" , , (Đổng Trác truyện ) Lại đắp lũy ở đất Mi, cao dày bảy trượng, gọi tên là lũy Vạn Tuế.
2. (Danh) Ụ, khóm, chỗ chung quanh cao và ở giữa thấp. ◎ Như: "san ổ" ụ núi, "thuyền ổ" ụ đất bên bờ cho thuyền đậu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phương li liễu ổ, sạ xuất hoa phòng" , (Đệ ngũ hồi) Vừa rời khóm liễu, đã tới buồng hoa.
3. (Danh) Thôn xóm. ◇ Đỗ Phủ : "Tiền hữu độc xà, hậu mãnh hổ, Khê hành tận nhật vô thôn ổ" , (Phát Lãng Trung ) Phía trước là rắn độc, sau hổ dữ, Đi đường khe suối cả ngày không gặp thôn xóm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ụ: Ụ tàu;
② Lũy. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ổ .

Từ ghép 1

đát, đạn
dàn ㄉㄢˋ

đát

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kinh ngạc. Như hai chữ Đát

đạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

kinh sợ, run sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kiêng sợ, e ngại. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" buông thả không kiêng dè gì cả, "quá tắc vật đạn cải" có lỗi thì chớ ngại sửa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác xuất nhập cung đình, lược vô kị đạn" , (Đệ tam hồi) (Đổng) Trác ra vào cung cấm, không kiêng sợ gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Kiêng sợ, như tứ vô kị đạn ngông láo không kiêng sợ gì.
② Nản. Như quá tắc vật đạn cải lỗi thì chớ nản đổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sợ, kiêng sợ, e dè, ngại: Không sợ phiền; Không kiêng dè gì cả, càn dỡ không sợ ai, trắng trợn; Có lỗi thì không ngại sửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợ hãi. Nể sợ — Ngại khó — Một âm khác là Đát.

Từ ghép 2

man, mạn
màn ㄇㄢˋ

man

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ lụa trơn (không có hoa văn hay hình vẽ). ◇ Đổng Trọng Thư : "Thứ nhân ý man" (Độ chế ) Dân thường mặc vải lụa trơn.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật không có văn sức. ◇ Chu Lễ : "Phục xa ngũ thừa, cô thừa Hạ triện, khanh thừa Hạ man" , , (Xuân quan , Cân xa ) Đóng xe năm cỗ, vua chư hầu đi xe có trạm khắc, quan khanh đi xe không có văn sức. § "Hạ" nhà Hạ (Trung Quốc ngày xưa); "triện" chữ khắc triện theo lối nhà Hạ; "thừa man" đi xe không có văn sức.
3. (Danh) Tạp nhạc, nhạc tạp lộn. ◇ Lễ Kí : "Bất học thao man, bất năng án huyền" , (Học kí ).
4. (Danh) Màn che. § Thông "mạn" .
5. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. § Thông "mạn" .
6. (Động) Đầy tràn. § Thông "mạn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Các đồ tơ lụa không có vằn bông (hoa vă n ) đều gọi là man. Cái gì không có văn sức cũng gọi là man cả.
② Một âm là mạn. Trẩm giải, lan rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vóc trơn, tơ lụa trơn (không có vằn có hoa);
② Lan rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lụa trơn, không có vân.

Từ ghép 1

mạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vóc trơn, lụa trơn (không có vằn có hoa)
2. lan rộng

Từ điển Thiều Chửu

① Các đồ tơ lụa không có vằn bông (hoa vă n ) đều gọi là man. Cái gì không có văn sức cũng gọi là man cả.
② Một âm là mạn. Trẩm giải, lan rộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vóc trơn, tơ lụa trơn (không có vằn có hoa);
② Lan rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều âm thanh lẫn lộn — Tiếng nhạc gồm nhiều nhạc khí cùng tấu lên.
tảm
sān ㄙㄢ, sǎn ㄙㄢˇ

tảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hạt gạo
2. cơm hòa với canh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hạt gạo. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Khỏa nhất đính hồng cân, Trân châu như tảm phạn" , (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển nhị).
2. (Danh) Cơm hòa với canh hoặc thứ khác làm thành món ăn. ◇ Lục Du : "Phong lô hấp bát sanh nhai tại, Thả thí tân hàn dụ tảm canh" , (Thần khởi ngẫu đề ).
3. (Động) Vỡ vụn. ◇ Hàn Dũ : "Thủy kiến Lạc Dương xuân, Đào chi chuế hồng tảm" (Tống Vô Bổn Sư quy Phạm Dương , ().
4. (Động) Phân tán, tản mát. ◇ Lí Bạch : "Du giáp tiền sanh thụ, Dương hoa ngọc tảm nhai" , (Xuân cảm ) Quả cây du như tiền mọc trên cây, Hoa cây dương như ngọc rải rác trên đường.
5. (Động) Hòa lẫn, trộn lẫn. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã như kim bao khỏa nội đái đắc nhất bao mông hãn dược tại giá lí, Lí Vân bất hội cật tửu thì, nhục lí đa tảm ta, bức trước tha đa cật ta, dã ma đảo liễu" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Trong khăn gói của anh đã có sẵn thuốc mê, Lí Vân không biết uống rượu thì ta hòa lẫn nhiều thuốc vào thịt bắt nó ăn thêm chắc cũng bị ngã gục thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hạt gạo.
② Cơm hòa với canh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hạt gạo;
② Cơm chan với canh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tảm .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Hợp lại làm một.
2. Đồng nhất, nhất trí. ◇ Lỗ Tấn : "Nhật Bổn đích ngữ văn thị bất hợp nhất đích, học liễu ngữ, khán bất đổng văn" , , (Thư tín tập , Trí đường thao ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại làm một.

nhất khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sẵn lòng
2. thẳng thừng, dứt khoát (từ chối)

Từ điển trích dẫn

1. Một người.
2. Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. ☆ Tương tự: "đồng thanh" . ◇ Tân Đường Thư : "Thiên hạ hấp nhiên, nhất khẩu tụng ca" , (Trương Huyền Tố truyện ) Thiên hạ hòa hợp, Đồng thanh hoan ca.
3. Một lời. Chỉ lời đã nói ra, giữ vững không thay đổi. ◎ Như: "nhất khẩu giảo định" một mực bám chặt, nhất định không đổi.
4. Lượng từ: số thú vật, đồ vật. ◎ Như: "nhất khẩu dương" một con cừu, "nhất khẩu oa" một cái nồi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Văn tư đồ hữu thất bảo đao nhất khẩu, nguyện tá dữ Tháo nhập tướng phủ thứ sát chi" , (Đệ tứ hồi ) Nghe nói quan Tư đồ có một con dao thất bảo, xin cho Tháo này mượn đem vào tướng phủ đâm chết nó (Đổng Trác).
5. Cắn một cái, ngoạm một cái gọi là "nhất khẩu" .
6. Số lượng rất nhỏ, rất ít. ◎ Như: "nhất khẩu phạn" một miếng cơm, "nhất khẩu thủy" một hớp nước.
7. Đầy mồm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đằng độc tất, mao phát đảo thụ, giảo xỉ tước thần, mãn khẩu lưu huyết" , , , 滿 (Đệ nhị thập hồi) (Mã) Đằng đọc xong, lông tóc dựng ngược, nghiến răng cắn môi, máu chảy đầy mồm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. Cũng như: Đồng thanh.

Từ điển trích dẫn

1. Đứng hầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiến Đổng Trác tọa ư sàng thượng, Lã Bố thị lập ư trắc" , (Đệ tứ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng hầu. Đoạn trường tân thanh : » Vệ trong Thị lập cơ ngoài song phi «.

tại hạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở bên dưới, ở phía dưới

Từ điển trích dẫn

1. Người ở chức vị thấp tự xưng. Sau thường dùng làm tiếng tự xưng khiêm nhường. ☆ Tương tự: "bỉ nhân" , "bất tài" . ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tại hạ sơ nhập kinh sư, vị hữu hạ xứ" , (Quyển nhị thập tam). ◇ Lão tàn du kí : "Kim nhật kì duyên, tại hạ đáo dã đổng đắc ta cá" , (Đệ nhất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở dưới. Tiếng tự xưng khiêm nhường, coi như mình ở dưới người khác.

phi lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lời phi lộ, thông báo, công báo, công bố, biểu lộ

Từ điển trích dẫn

1. Trần thuật, bày tỏ. ◇ Lí Đức Dụ : "Nhược bất phi lộ xích thành, thật phụ nhân hảo" , (Đại Lí Phi dữ Quách Nghị thư ).
2. Phát biểu, tuyên bố. ◇ Úc Đạt Phu : "Tiền Đổng lưỡng nhân đích hôn nghị dã kinh quá liễu chánh thức đích thủ tục, thành thục đáo phi lộ đích thì tiết liễu" , (Xuất bôn , Ngũ).
3. Bộc lộ, phơi bày. ◇ Băng Tâm : "Phi lộ ngã đích nhược điểm" (Kí tiểu độc giả , Ngũ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra, bày ra cho người khác thấy.

Từ điển trích dẫn

1. Nuôi dưỡng thân thể. ◇ Tuân Tử : "Dĩ dưỡng sanh vi dĩ chí đạo, thị dân đức dã" , (Nho hiệu ).
2. Chỉ phụng dưỡng cha mẹ. ◇ Đổng Trọng Thư : "Thánh nhân tri chi, cố đa kì ái nhi thiểu nghiêm, hậu dưỡng sanh nhi cẩn tống chung, tựu thiên chi chế dã" , , , (Xuân thu phồn lộ , Ngũ hành chi nghĩa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẻ và nuôi. Công ơn cha mẹ — Nuôi cho sống.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.