nghịch, nghịnh
nì ㄋㄧˋ

nghịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trái ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón, nghênh tiếp. ◎ Như: "nghịch lữ" quán trọ (nơi đón khách). ◇ Thư Kinh : "Nghịch Tử Chiêu ư nam môn chi ngoại" (Cố mệnh ) Đón Tử Chiêu ở ngoài cổng thành phía nam. ◇ Lí Bạch : "Phù thiên địa giả, vạn vật chi nghịch lữ" , (Xuân dạ yến đào lí viên tự ) Trời đất là quán trọ của vạn vật.
2. (Động) Làm trái lại, không thuận theo. § Đối lại với "thuận" . ◎ Như: "ngỗ nghịch" ngang trái, ngỗ ngược, "trung ngôn nghịch nhĩ" lời thẳng chói tai. ◇ Mạnh Tử : "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" , (Li Lâu thượng ) Thuận với trời thì tồn tại, trái với trời thì tiêu vong.
3. (Động) Tiếp thụ, nhận. ◎ Như: "nghịch mệnh" chịu nhận mệnh lệnh.
4. (Động) Chống đối, đề kháng, kháng cự. ◇ Chiến quốc sách : "Khủng Tần kiêm thiên hạ nhi thần kì quân, cố chuyên binh nhất chí ư nghịch Tần" , (Tề sách tam ) Sợ Tần thôn tính thiên hạ mà bắt vua mình thần phục, nên một lòng nhất chí đem quân chống lại Tần.
5. (Tính) Không thuận lợi. ◎ Như: "nghịch cảnh" cảnh ngang trái, không thuận lợi.
6. (Tính) Ngược. ◇ Chiến quốc sách : "Dục phê kì nghịch lân tai!" (Yên sách tam ) Định muốn đụng chạm đến cái vảy ngược của họ làm gì!
7. (Phó) Tính toán trước, dự bị. ◎ Như: "nghịch liệu" liệu trước.
8. (Danh) Kẻ làm phản, loạn quân. ◎ Như: "thảo nghịch" dẹp loạn. ◇ Lưu Côn : "Đắc chủ tắc vi nghĩa binh, phụ nghịch tắc vi tặc chúng" , (Dữ Thạch Lặc thư ) Gặp được chúa thì làm nghĩa quân, theo phản loạn thì làm quân giặc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái. Trái lại với chữ thuận . Phàm cái gì không thuận đều gọi là nghịch cả.
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch ngang trái. bạn nghịch bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược, trái, nghịch: Đi ngược lại trào lưu thời đại; Trái tai;
② (văn) Đón, tiếp rước: Nơi đón nhận quán trọ;
③ (văn) Chống lại, làm phản, bội phản, phản nghịch: Phản nghịch;
④ (văn) (Tính) trước: Lo lường trước, tính trước;
⑤ (văn) Rối loạn;
⑥ (văn) Tờ tâu vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Như chữ Nghịch — Làm phản. Gây rối loạn — Tính toán, sắp đặt trước — Đón tiếp.

Từ ghép 29

nghịnh

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Trái. Trái lại với chữ thuận . Phàm cái gì không thuận đều gọi là nghịch cả.
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch ngang trái. bạn nghịch bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.

Từ điển trích dẫn

1. Phật giáo. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Hựu hữu cực đại đích pháp thuyền, chiếu y Phật gia trung nguyên địa ngục xá tội chi thuyết, siêu độ giá ta cô hồn thăng thiên" , , (Đệ tứ thập nhất hồi).
2. Cảnh giới của Phật bồ tát. ◎ Như: "tịnh độ" , "tự viện" đều có thể gọi là "Phật gia" . ◇ Đại Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh : "Dục sanh Phật gia nhập đồng chân địa, thường bất viễn li chư thần, Bồ-tát, ưng học Bát-nhã ba-la-mật-đa" , , , (Quyển tứ thất cửu, Đệ tam phân Xá-lợi tử phẩm đệ nhị chi nhất ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người theo đạo Phật.
tích
bì ㄅㄧˋ

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoèo cả hai chân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◇ Thích Pháp Hiển : "Vương lai kiến chi, mê muộn tích địa, chư thần dĩ thủy sái diện, lương cửu nãi tô" , , , (Phật quốc kí ) Vua lại coi, mê man ngã xuống đất, các quan lấy nước tưới vô mặt, hồi lâu mới tỉnh.
2. (Tính) Què chân, khoèo (chân tàn phế, không đi được). ◇ Sử Kí : "Dân gia hữu tích giả, bàn tán hành cấp" , (Bình Nguyên Quân truyện ) Nhà dân có người què khập khiểng ra múc nước.
3. § Còn đọc là "bí".

Từ điển Thiều Chửu

① Khoèo cả hai chân gọi là tích , khoèo một chân gọi là bả (có chỗ đọc là bí).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Què (khoèo) cả hai chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tích .
oa
wā ㄨㄚ

oa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ trũng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ trũng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tị huyết hạ chú, lưu địa thượng thành oa" , (Hải công tử ) Máu mũi đổ xuống, chảy trên đất thành vũng.
2. (Tính) Trũng, lõm. ◇ Tân Đường Thư : "Phù Nam, tại Nhật Nam chi nam thất thiên lí, địa ti oa" , , (Phù Nam truyện ) Phù Nam, ở phía nam Nhật Nam bảy ngàn dặm, đất thấp trũng.
3. (Phó) Sâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ trũng.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Phân chia, trị lí. ◇ Hán Thư : "Cổ giả lập quốc cư dân, cương lí thổ địa, tất di xuyên trạch chi phân, đạc thủy thế sở bất cập" , , , (Câu hức chí ).
2. Cảnh giới, giới hạn. ◇ Lưu Tri Cơ : "Nhiên (Tư Mã) Thiên chi dĩ thiên tử vi bổn kỉ, chư hầu vi thế gia, tư thành đảng hĩ. Đãn khu vực kí định, nhi cương lí bất phân, toại lệnh hậu chi học giả hãn tường kì nghĩa" , , . , , (Sử thông , Bổn kỉ ).
3. Cương vực. ◇ Lưu Cơ : "Phiếm tảo tinh thiên, khuếch thanh hoàn vũ, phục tiên vương chi cương lí, khai vạn thế chi thái bình" , , , (Phúc phẫu tập , Tự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cai quản đất đai, phân chia ruộng đất v.v….
lãnh, lĩnh
lǐng ㄌㄧㄥˇ

lãnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh núi có thể thông ra đường cái, đường đèo: Núi cao đèo dốc; Vượt núi băng đèo;
② Dải núi cao lớn: (Núi) Nam Lĩnh; (Núi) Bắc Lĩnh; (Núi) Tần Lĩnh; (Núi) Đại Hưng An;
③ Chỉ riêng dãy Ngũ Lĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi trên núi — Sườn núi. Dãy núi — Cũng đọc Lĩnh.

Từ ghép 1

lĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

đỉnh núi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đỉnh núi có thể thông ra đường cái. ◇ Vương Hi Chi : "Thử địa hữu sùng san tuấn lĩnh, mậu lâm tu trúc" , (Lan Đình thi tự ) Đất này có núi cao, đỉnh lớn, rừng rậm trúc dài.
2. (Danh) Dải núi dài liên tiếp nhau. ◇ Tô Thức : "Hoành khan thành lĩnh trắc thành phong, Viễn cận cao đê các bất đồng" , (Đề Tây Lâm bích 西) Nhìn ngang thì thành dải núi dài, nhìn nghiêng thành đỉnh núi cao, Xa gần cao thấp, mỗi cách không như nhau.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Ngũ Lĩnh" . ◇ Hán Thư : "Sĩ tốt đại dịch, binh bất năng du Lĩnh" , (Nam Việt truyện ) Sĩ tốt bị bệnh dịch nặng, quân không thể vượt qua Ngũ Lĩnh.
4. (Danh) "Hồng Lĩnh" núi ở Nghệ Tĩnh, Việt Nam. ◇ Nguyễn Du : "Hồng Lĩnh vô gia huynh đệ tán" (Quỳnh Hải nguyên tiêu ) Chốn Hồng Lĩnh không có nhà, anh em tan tác.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỉnh núi có thể thông ra đường cái được gọi là lĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh núi có thể thông ra đường cái, đường đèo: Núi cao đèo dốc; Vượt núi băng đèo;
② Dải núi cao lớn: (Núi) Nam Lĩnh; (Núi) Bắc Lĩnh; (Núi) Tần Lĩnh; (Núi) Đại Hưng An;
③ Chỉ riêng dãy Ngũ Lĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Lãnh. Xem Lãnh.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa nhà phú quý tới bữa ăn thì phải đánh chuông để gọi người về ăn và khi ăn thì phải bày vạc lớn ra mà ăn. Hình dung đời sống xa hoa. ◇ Vương Bột : "Lư diêm phác địa, chung minh đỉnh thực chi gia" , (Đằng Vương Các tự ) Cửa nhà giăng đầy mặt đất, đó là những nhà giàu sang rung chuông bày vạc khi ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới giờ ăn thì phải đánh chuông để gọi người về ăn và khi ăn thì phải bày vạc, thứ chảo thật lớn ra mà ăn. Chỉ nhà quyền quý tột bực. Cũng gọi tắt là Chung đỉnh hoặc Đỉnh chung.

Từ điển trích dẫn

1. Cành và lá cây. ◇ Nguyên Chẩn : "Thất địa nhan sắc cải, Thương căn chi diệp tàn" , (Chủng trúc ).
2. Con cháu, dòng dõi.
3. Bề tôi, bộ thuộc. ◇ Hoài Nam Tử : "Quân, căn bổn dã; thần, chi diệp dã. Căn bổn bất mĩ, chi diệp mậu giả, vị chi văn dã" , ; , . , , (Mậu xưng ).
4. Sự vật phụ thuộc, thứ yếu. ◇ Sử Kí : "Phù tiên vương dĩ nhân nghĩa vi bổn, nhi dĩ cố tắc văn pháp vi chi diệp, khởi bất nhiên tai" , , (Trần Thiệp thế gia ).
5. Lời nói rườm rà hoa hòe. ◇ Lễ Kí : "Thiên hạ vô đạo tắc từ hữu chi diệp" , (Biểu kí ).
6. Chi tiết, khía cạnh, bộ phận sinh thêm ra bên ngoài sự tình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khán lai lưỡng cá nhân nguyên bổn thị nhất cá tâm, đãn đô đa sanh liễu chi diệp, phản lộng thành lưỡng cá tâm liễu" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Xem ra, hai người vốn cùng một ý nghĩ, nhưng đều có những khía cạnh riêng, thành thử hóa ra hai tâm tư khác biệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành và lá cây — Chỉ con cháu — Chỉ cái phụ thuộc.

Từ điển trích dẫn

1. Theo thứ tự lễ nghi tông miếu thời cổ, thủy tổ ở giữa, xuống tới hàng dưới cha con (tổ, phụ) là "chiêu mục", bên tả là hàng "chiêu" , bên hữu là hàng "mục" .
2. Chỉ cùng một tổ tông.
3. Thứ tự táng vị () bên trái bên phải trong mộ địa. ◇ Chu Lễ : "Tiên vương chi táng cư trung, dĩ chiêu mục vi tả hữu" , (Xuân quan , Trủng nhân ).
4. Ngày xưa khi tế tự, con cháu tuân theo theo thứ tự quy định hành lễ. ◇ Lễ Kí : "Phù tế hữu chiêu mục. Chiêu mục giả, sở dĩ biệt phụ tử, viễn cận, trưởng ấu, thân sơ chi tự nhi vô loạn dã" . , , , , (Tế thống ).
5. Phiếm chỉ quan hệ tông tộc. ◇ Từ Lâm : "Ngô gia tộc thuộc thiền liên, đãi ngã trạch nhất cá chiêu mục thừa kế tiện liễu" , 便 (Tú nhu kí , Từ mẫu cảm niệm ).
6. Theo thứ tự lớn nhỏ, trên dưới... xếp đặt bên trái bên phải. Cũng chỉ thứ tự hàng lối xếp đặt như vậy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ kiến Giả phủ nhân phân liễu chiêu mục, bài ban lập định" , (Đệ ngũ thập tam hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Trống và mái, đực và cái. ◇ Tấn Thư : "Nhân gia văn địa trung hữu khuyển tử thanh, quật chi. Đắc thư hùng các nhất" , . (Ngũ hành chí trung ).
2. Nam và nữ (tính), trai và gái. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu dựng phụ thống cấp dục sản, chư nữ bạn trương quần vi ác, la thủ chi, đãn văn nhi đề, bất hạ vấn thư hùng" , , , , (Kim hòa thượng ) Có người đàn bà mang thai đau bụng sắp đẻ, chị em bạn kéo xiêm giăng quanh làm màn che, nghe tiếng trẻ khóc cũng không bận hỏi là trai hay gái.
3. Phiếm chỉ sự vật ngang bậc.
4. Tỉ dụ hơn thua, thắng phụ, mạnh yếu, cao thấp.
5. Cạnh tranh, giành lấy thắng lợi.
6. Hòa hợp, thuận ứng. ◇ Hoài Nam Tử : "Thông thể ư thiên địa, đồng tinh ư âm dương, nhất hòa ư tứ thì, minh chiếu ư nhật nguyệt, dữ tạo hóa giả tương thư hùng" , , , , (Bổn kinh ).
7. Ý nói sự vật to nhỏ không đều. ◇ Kim Bình Mai : "Lưỡng mục thư hùng, tất chủ phú nhi đa trá" , (Đệ nhị thập cửu hồi) (Tướng ngài) hai mắt to nhỏ không đều, thì (có lộc) làm chủ giàu lớn nhưng nhiều mánh lới gian trá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống và mái. Chỉ sự thua được, mất còn dứt khoát.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.