họa, hoạch
huà ㄏㄨㄚˋ

họa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, họa: Một bức tranh, một bức họa;
② Vẽ: Vẽ tranh;
③ Nét: "" Chữ "nhân" có 2 nét;
④ Như [huà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình ảnh — Vẽ ra. Vẽ thành hình ảnh — Một âm là Hoạch. Xem Hoạch.

Từ ghép 36

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dùng dao rạch ra
2. vạch ra, phân chia
3. nét ngang
4. bàn tính, hoạch định
5. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét vạch, nét chữ, Trong chữ Trung Hoa, mỗi nét gọi là một Hoạch — Chia vạch ra — Giới hạn. Ranh giới — Tính toán sắp đặt. Chẳng hạn. Kế hoạch — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 10

hu, vu, ư
xū ㄒㄩ, yú ㄩˊ

hu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. chưng
3. so với
4. lờ mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tại, ở, vào, từ, đến (chỉ về nơi chốn, thời gian): 1818 sinh (vào) năm 1818; Nổi tiếng (ở) khắp thế giới; Cá nhảy ở vực (Thi Kinh); Bàng Quyên chết ở dưới cây này (Sử kí); Vua Bàn Canh dời đô về đất Ân (Thượng thư); Vời Trang công từ nước Trịnh về mà lập lên ngôi (Tả truyện); Từ lúc ta không gặp, đến nay đã ba năm (Thi Kinh); Đời thứ hai, đời thứ ba, cho đến muôn đời (Sử kí);
② Nhờ ở, do ở (chỉ nguyên nhân, dùng như ): Sự nghiệp học vấn tinh thâm do ở sự cần mẫn, bị bỏ phế do ở chỗ ham vui (Hàn Dũ: Tiến học giải). 【】vu thị [yúshì] (lt) Do vậy, thế là. Cg. [yúshìhu];
③ Đối với, với, về: Có ích đối với xã hội; Cả ba người đều có công với dân (Sử kí); Có sở đắc về thiền học (Tục di quái chí); Cho nên không hiểu rõ về tình hình chính trị của kẻ địch thì không thể dụng binh được (Quản tử);
④ Cho, thuộc về: Đừng đổ lỗi cho kẻ khác; Vua Tề Cảnh công có một ái nữ, mong gả cho Án tử (Án tử Xuân thu);
⑤ (Với ý so sánh) hơn: Nặng hơn núi Thái Sơn; Cháy dữ hơn lửa mạnh (Thượng thư); Hình dạng hơi giống với loài thú (Sưu thần kí); Linh cốt của Trần Hi Di dài và lớn, khác với (khác hơn) người đời nay (Tục di quái chí);
⑥ Bởi, bị, được (Với ý bị động): Nước mạnh bị nước yếu đánh thua; Lúc đầu, nàng Vương Diêu được vua Trang công sủng ái (Tả truyện); Một thời gian sau, Án tử bị Cảnh công nghi ngờ (Án tử Xuân thu); Lòng lo nằng nặng, vì bị bọn tiểu nhân oán hận (Thi Kinh);
⑦ Trợ từ làm đầu ngữ cho động từ (thường dùng trong Thi Kinh, đặt giữa câu, không dịch): Chim hoàng điểu bay (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm); Chàng đi hành dịch (Thi Kinh: Vương phong, Quân tử vu dịch). 【】vu quy [yúgui] (văn) (Con gái) về nhà chồng: Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh);
⑧ Trợ từ dùng ở giữa câu để đảo vị trí của tân ngữ ra phía trước (dùng như ): Nam Trọng hiển hách, đánh phạt Hiểm Doãn (Thi Kinh: Tiểu nhã, Xuất xa);
⑨ Trợ từ ở đầu hoặc giữa câu, để cho câu được hài hòa cân xứng (không dịch): Trị lí cương giới tu chỉnh đất đai, cho đến Nam Hải (Thi Kinh: Đại nhã, Giang Hán);
⑩ Trợ từ giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí (không dịch): Mệnh trời không thể thường có (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
⑪ Trợ từ đặt cuối câu hỏi: ? Thế thì tiên sinh có thánh minh không? (Lã thị Xuân thu: Thẩm ứng lãm, Trọng ngôn);
⑫ Và (liên từ, nối kết từ với nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, dùng như hoặc ): (Nếu dân của các ngươi lại) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta (Thượng thư: Đa phương); Bảo cho ngươi biết về đạo thực thi đức hóa và về cách dùng hình phạt (Thượng thư: Khang cáo);
⑬ Lấy (động từ): Ban ngày đi lấy tranh, ban đêm bện thành dây (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑭ [Yu] (Họ) Vu. Xem [Yu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở tại — Đi qua. Đi tới nơi khác — Tiếng trợ ngữ.

Từ ghép 7

ư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở, tại
2. vào lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .
địa
dē ㄉㄜ, de , dì ㄉㄧˋ

địa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất
2. địa vị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất, muôn vật cõi đời sinh trưởng trên đó. Cũng chỉ trái đất (địa cầu). ◎ Như: "đại địa" đất lớn, "thiên địa" trời đất, "địa tâm" tâm trái đất.
2. (Danh) Đất đai, ruộng đất. ◎ Như: "canh địa" đất trồng trọt, "hoang địa" đất bỏ hoang.
3. (Danh) Mặt đất. ◎ Như: "cao địa" đất cao, "oa địa" đất trũng, "san địa" đất đồi núi. ◇ Lí Bạch : "Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương" , (Tĩnh dạ tư ) Trước giường ánh trăng sáng, Ngỡ là sương trên mặt đất.
4. (Danh) Khu vực, vùng, chỗ. ◎ Như: "địa phương" nơi chốn, "các địa" các nơi.
5. (Danh) Vị trí, cái ngôi của mình được tới, vị thế. ◎ Như: "địa vị" vị trí (ở nơi nào đó), "dịch địa nhi xứ" ở vào địa vị (người khác). Trong phép Phật chia ra mười ngôi bồ-tát gọi là "thập địa" để định rõ chỗ tu hơn kém nhau.
6. (Danh) Nền. ◎ Như: "bạch địa hồng tự" nền trắng chữ đỏ.
7. (Danh) Tâm ý, chỗ ý chí đạt tới. ◎ Như: "tâm địa" tấm lòng, "kiến địa" chỗ thấy tới.
8. (Danh) Khoảng đường, lộ trình. ◎ Như: "giá lí cự li tỉnh thành ước hữu tam thập lí địa" từ đó cách tỉnh thành chừng ba mươi dặm đường.
9. (Liên) Những, những là. Dùng như chữ "đãn" .
10. (Trợ) Đặt sau các động từ như "lập" , "tọa" , "ngọa" , tương đương như "trước" , biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◇ Tây sương kí 西: "San môn hạ lập địa, khán hữu thậm ma nhân lai?" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Thử ra cổng chùa đứng, xem có ai đến không nào?
11. (Trợ) Dùng làm tiếng giúp lời, như chữ "nhiên" trong văn ngôn, để tạo thành trạng từ. ◎ Như: "hốt địa" hốt nhiên, "mạch địa" bỗng dưng, "đặc địa" đặc cách thế, "khoái khoái địa tẩu" đi nhanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, đựng chứa muôn vật cõi đời gọi là địa.
② Ðịa vị, cái ngôi của mình được tới, trong phép Phật chia ra mười ngôi bồ-tát gọi là thập-địa để định rõ chỗ tu hơn kém nhau.
③ Chất, nền, phàm vẽ cái gì cũng phải làm nền rồi mới bôi các mùi được, thế là địa.
④ Khu đất.
⑤ Chỗ nào ý chí mình tới được gọi là địa, như tâm địa , kiến địa , v.v.
⑥ Những, như nghĩa chữ đãn .
⑦ Dùng làm tiếng giúp lời, như hốt địa , đặc địa , cũng như ta nói chợt vậy, đặc cách thế, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một cách (dùng như trong văn ngôn, kết hợp với những từ hoặc nhóm từ đứng trước nó để tạo thành trạng từ): Hốt nhiên, bỗng nhiên; Hoàn thành nhiệm vụ một cách thắng lợi; Tổng kết (một cách) toàn diện; Xây dựng một cách có kế hoạch. Xem [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất, địa: Thiên địa, trời đất;
② Ruộng, đồng: Ra đồng làm lụng; Ruộng lúa mì;
③ Bãi, đất: Đất chua mặn; Bãi cỏ;
④ Sàn nhà, mặt đất, nền: Sàn nhà (nền) xi măng;
⑤ Nơi, vùng, miền: Đồng bào các nơi; Thuộc vùng núi, vùng rẻo cao, miền ngược;
⑥ Vị trí, địa vị, thế: Ở vào thế không thể bị đánh bại được; Thay đổi địa vị thì thường thay đổi tấm lòng;
⑦ Chỗ đạt tới: Tâm địa; Chỗ thấy tới;
⑧ Nền: Cái biển nền trắng chữ đỏ;
⑨ Đường: Hai mươi dặm đường;
⑩ (văn) Nhưng (dùng như , bộ ). Xem [de].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái đất — Mặt đất — Vùng đất — Chỗ đứng trong xã hội. Chẳng hạn Địa vị — Nền móng, nền tảng — Trong Bạch thoại có nghĩa là tiếng trợ từ, như chữ Đích.

Từ ghép 147

a tì địa ngục 阿鼻地獄ám địa 暗地áo địa lợi 奥地利áo địa lợi 奧地利âm địa 陰地ẩn địa 隱地bạch địa 白地bản địa 本地bạt thiệt địa ngục 拔舌地獄bình địa 平地bình địa ba đào 平地波濤cam địa 甘地cảnh địa 境地cát địa 割地cát địa 吉地cấm địa 禁地chỉ thiên hoạch địa 指天畫地chiến địa 戰地cức địa cức thiên 棘地棘天dị địa 異地dung túc địa 容足地dư địa chí 輿地志đại địa 大地đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đái thiên lí địa 戴天履地đặc địa 特地đê địa 低地địa bản 地板địa bàn 地盤địa bì 地皮địa cầu 地球địa chấn 地震địa chất 地質địa chỉ 地址địa chí 地志địa chi 地支địa chí 地誌địa chủ 地主địa danh 地名địa diện 地面địa diện 地靣địa dư 地輿địa đái 地带địa đái 地帶địa đạo 地道địa đầu 地頭địa điểm 地点địa điểm 地點địa đồ 地图địa đồ 地圖địa đới 地带địa đới 地帶địa giới 地界địa hạ 地下địa hạt 地轄địa hình 地形địa hoàng 地黃địa hoàng 地黄địa khoán 地券địa khu 地区địa khu 地區địa lí 地理địa lôi 地雷địa lợi 地利địa lý 地理địa ngục 地狱địa ngục 地獄địa ốc 地屋địa phận 地分địa phủ 地府địa phương 地方địa tạng 地藏địa tằng 地層địa thảm 地毯địa thế 地勢địa thiết 地鐵địa thiết 地铁địa thiết trạm 地鐵站địa tích 地脊địa tô 地租địa trục 地軸địa trung hải 地中海địa vị 地位địa vực 地域địa xác 地壳địa xác 地殼điền địa 田地đồng khánh dư địa chí lược 同慶輿地志略đương địa 當地hiểm địa 險地hoan thiên hỉ địa 歡天喜地hoang địa 荒地hoàng việt địa dư chí 皇越地與志khách địa 客地khoáng địa 曠地kiến địa 見地kinh thiên cức địa 荊天棘地kinh thiên động địa 驚天動地lâm địa 林地lĩnh địa 領地lượng địa 量地mộ địa 墓地nghĩa địa 義地nhẫm địa 恁地nhượng địa 讓地nội địa 內地phác địa 撲地phì địa 肥地phong địa 封地phúc địa 福地phương đình địa chí loại 方亭地志類quan địa 官地quốc tế địa vị 國際地位quý địa 貴地quyển địa bì 捲地皮sinh địa 生地súc địa 縮地tài địa 才地tản địa 散地táng địa 葬地tảo địa 掃地tạo thiên lập địa 造天立地tâm địa 心地tấn địa 汛地thánh địa 聖地thắng địa 勝地thấp địa 溼地thiên địa 天地thổ địa 土地thốn địa 寸地thục địa 熟地thuộc địa 属地thuộc địa 屬地tô địa 租地trắc địa 測地trận địa 陣地truỵ địa 墜地tử địa 死地tử tâm tháp địa 死心塌地viên địa 園地viễn địa 遠地vượng địa 旺地xích địa 尺地xích địa 斥地xích địa 赤地xú địa 醜地yếu địa 要地
bồ, phù
fú ㄈㄨˊ

bồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phù hiệu, thẻ bài
2. cái bùa trừ ma

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phù hiệu, thẻ bài
2. cái bùa trừ ma

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật để làm tin. § Ngày xưa dùng thẻ bằng tre, viết chữ vào rồi chẻ làm đôi, mỗi người giữ một mảnh. Khi nào sóng vào nhau mà đúng thì coi là phải. § Ngày xưa, phong các chư hầu hay sai các đại thần đi, đều lấy thẻ làm tin, cho nên gọi các phan (phiên) , trấn là "phân phù" hay "phẩu phù" .
2. (Danh) Bằng chứng. ◇ Nhan Chi Thôi : "Ngã mẫu tố oán ư thiên, kim đắc thiên tào phù" , (Oan hồn chí ) Mẹ tôi cáo oan trên trời, nay có được bằng chứng của phủ nhà trời.
3. (Danh) Điềm tốt lành.
4. (Danh) Bùa chú để trừ tà ma. ◎ Như: "phù lục" sách bùa, "phù chú" bùa chú, "đào phù" tục xưa ngày Tết, cắm cành đào lên mái nhà để trừ ma. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tiện niệm chú thư phù, đại triển huyễn thuật" 便, (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó liền niệm chú viết bùa, thi triển hết phép thuật ra.
5. (Danh) Dấu hiệu, kí hiệu. ◎ Như: "âm phù" kí hiệu biểu âm, "phù hiệu" dấu hiệu.
6. (Động) Hợp, đúng. ◎ Như: "tương phù" hợp nhau, "bất phù" chẳng đúng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tính tự giai phù" (Ngưu Thành Chương ) Tên họ đều phù hợp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thẻ, làm bằng tre viết chữ vào rồi chẻ làm đôi, mỗi người giữ một mảnh khi nào sóng vào nhau mà đúng thì phải, là một vật để làm tin, ngày xưa phong các chư hầu hay sai các đại thần đi, đều lấy cái thẻ làm tin, cho nên gọi các phan (phiên) các trấn là phân phù hay phẩu phù , v.v.
② Ðiềm tốt lành.
③ Cái bùa, các thầy cúng vẽ son vẽ mực vào giấy để trừ ma gọi là phù, như phù lục , phù chú , v.v. Tục xưa cứ tết thì cắm cành đào lên mái nhà để trừ ma gọi là đào phù .
④ Hợp, đúng, như tương phù cùng hợp, bất phù chẳng đúng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẻ tre để làm tin (ấn tín do chủ tướng giữ): Hổ phù (binh phù có khắc hình con hổ);
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Phù hợp, ăn khớp, đúng: Khớp nhau, hợp nhau; Anh ấy nói không đúng với sự thật;
④ Bùa: Vẽ một lá bùa; Bùa hộ thân;
⑤ (văn) Điềm tốt;
⑥ [Fú] (Họ) Phù.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ lằm bằng — Lá bùa — Hợp nhau — Bùa chú. » Pháp rằng: Có khó chi sao, người nằm ta chữa rối trao phù về «. ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 14

vọng
wàng ㄨㄤˋ

vọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trông ngóng, xem
2. mong ước
3. ngày rằm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn ra xa hoặc nhìn lên cao. ◎ Như: "đăng cao vọng viễn" lên cao nhìn ra xa. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
2. (Động) Ước mong, mong mỏi. ◎ Như: "đại hỉ quá vọng" mừng quá sức ước mong. ◇ Tây du kí 西: "Đệ tử môn câu xưng dương hát thải, cố cao thanh kinh mạo tôn sư, vọng khất thứ tội" , , (Đệ nhị hồi) Đệ tử chúng con đều hò la tán thưởng, làm kinh động tới tôn sư, mong người tha tội cho.
3. (Động) Bái phỏng, kính thăm. ◎ Như: "bái vọng" bái phỏng, "tham vọng" kính ngưỡng.
4. (Động) Oán trách, khiển trách. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhược vọng bộc bất tương sư, nhi dụng lưu tục nhân chi ngôn, bộc phi cảm như thử" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Hình như trách tôi không nghe lời dạy, mà lại theo lời bọn thế tục tầm thường, tôi đâu dám thế.
5. (Động) Tiếp cận, gần đến. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhĩ na ngã tuy nhiên bất chí ư lão mại bất kham, dã thị vọng ngũ đích nhân liễu" , (Đệ nhất hồi) Mi với ta tuy chưa đến thứ già cả bất kham, cũng đã gần năm chục cả rồi.
6. (Danh) Chí nguyện, tâm nguyện. ◎ Như: "nguyện vọng" , "tuyệt vọng" .
7. (Danh) Danh dự, tiếng tăm. ◎ Như: "danh vọng" , "uy vọng" .
8. (Danh) Ngày rằm. ◇ Cao Bá Quát : "Cửu nguyệt vọng hậu thiên khí lương" (Đằng tiên ca ) Sau rằm tháng chín, khí hậu mát dịu.
9. (Giới) Hướng về, về phía. ◎ Như: "vọng hậu thối" 退 lùi về phía sau, "vọng tiền khán" nhìn về phía trước. ◇ Thủy hử truyện : "Hoàng Tín bả tửu trản vọng địa hạ nhất trịch" (Đệ tam thập tam hồi) Hoàng Tín ném chén rượu xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Trông xa, như chiêm vọng trông mong.
② Có cái để cho người chiêm ngưỡng gọi là vọng, như danh vọng , uy vọng , v.v.
③ Quá mong, như trách vọng trách mắng để mong cho làm nên.
④ Ước mong, như đại hỉ quá vọng mừng quá sức ước mong, nghĩa là được thích lòng muốn quá, thất vọng mất sự mong ước, tuyệt vọng hết đường mong ước, v.v.
⑤ Ngày rằm, ngày rằm thì mặt trời mặt trăng gióng thẳng nhau gọi là vọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn (xa): Lên cao nhìn xa; 西 Nhìn ngược nhìn xuôi;
② Thăm: Thăm bạn;
③ Mong mỏi: Được mùa đã trông thấy, một mùa đầy hứa hẹn; Trách mắng để mong cho làm nên; Mừng quá vượt cả sự ước mong;
④ Danh vọng: Uy tín và danh vọng;
⑤ Hướng về, về phía: Đi về phía đông; Nhìn lên trên;
⑥ Ngày rằm âm lịch: Sóc vọng (ngày mồng một và rằm âm lịch);
⑦ [Wàng] (Họ) Vọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông. Nhìn — Ngóng trông. Td: Hi vọng — Tiếng tăm lớn, được nhiều người trông ngóng. Td: Danh vọng — Giận trách. Td: Oán vọng — Ngày rằm âm lịch.

Từ ghép 66

ba cao vọng thượng 巴高望上ba vọng 巴望bạch vọng 白望bằng cao vọng viễn 憑高望遠cao vọng 高望chỉ vọng 指望chiêm vọng 瞻望chúc vọng 屬望cốc vọng 鵠望công cao vọng trọng 功高望重cuồng vọng 狂望danh vọng 名望dục vọng 慾望dục vọng 欲望đại hạn vọng vân nghê 大旱望雲霓đắc lũng vọng thục 得隴望蜀đăng cao vọng viễn 登高望遠đức cao vọng trọng 德高望重hi vọng 希望hoài vọng 懷望hy vọng 希望khán vọng 看望khát vọng 渴望kí đắc lũng, phục vọng thục 既得隴,復望蜀kì vọng 期望kì vọng 祈望kỳ vọng 期望nguyện vọng 願望nguyệt vọng 月望ngưỡng vọng 仰望oán vọng 怨望phán vọng 盼望quan vọng 觀望quyết vọng 觖望sính vọng 騁望sóc vọng 朔望tài vọng 才望thám vọng 探望thanh vọng 聲望thất vọng 失望triển vọng 展望trọng vọng 重望trướng vọng 悵望tuyệt vọng 絕望tuyệt vọng 絶望tưởng vọng 想望uy vọng 威望ước vọng 約望vị vọng 位望viễn vọng 遠望viễn vọng kính 遠望鏡vọng bái 望拜vọng cổ 望古vọng nguyệt 望月vọng nhật 望日vọng phu 望夫vọng quốc 望國vọng tộc 望族vọng từ 望祠vọng viễn 望遠vô vọng 無望xa vọng 奢望xí vọng 企望xí vọng 跂望ý vọng 懿望yếm vọng 饜望
tàng, tạng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, zàng ㄗㄤˋ

tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa, trữ
2. giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn núp, giấu: Nó núp sau cánh cửa; Chôn giấu;
② Cất, chứa cất: Cất giữ; Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất dấu — Cất chứa — Một âm khác là Tạng. Xem Tạng.

Từ ghép 30

tạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kho chứa đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, kho tàng: Kho tàng quý báu;
② Tạng (kinh): Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho chứa — Như chưa Tạng — Kinh sách của Phật — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

Từ ghép 7

hương, hướng, hưởng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làng
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ hương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thôn quê, nông thôn, hương thôn, nhà quê: Quan hệ giữa thành phố với nông thôn;
② Quê nhà, quê hương, quê quán: Lìa bỏ quê nhà; Người ở quê nhà, người cùng quê, người đồng hương;
③ Làng, xã;
④ (văn) Vùng xa ngoài thành (nói chung): Nuôi đến mười hai mười ba tuổi thì mang đến nơi khác bán (Hồng lâu mộng, hồi 4);
⑤ (văn) Xứ sở, nơi: Chỉ có nước Sở của ngươi là ở nơi phía nam của nước (Thi Kinh: Chu tụng, Ân Võ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làng. Lệ nhà Chu, cứ 12.500 nhà là một Hương — Chỉ quê nhà — Nơi chốn — Khu vực — Các âm khác là Hướng, Hưởng.

Từ ghép 40

hướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng về, ngoảnh về (dùng như , bộ );
② (văn) Phương hướng (dùng như , bộ ): Quân của Trụ đổi hướng (Tuân tử: Thành tướng thiên);
③ Hướng dẫn;
④ Khuyên bảo;
⑤ Xưa, trước (đây), lúc nãy (dùng như , bộ ): Lúc nãy tôi gặp phu tử và hỏi nên mới biết (điều đó) (Luận ngữ); Điều thần nói trước đây là việc quốc gia đại sự (Tống sử: Phạm Trọng Yêm liệt truyện).【使】hướng sử [xiàng shê] (văn) (Khi trước, lúc đầu) nếu như, nếu trước đây: 使 Nếu trước đây Văn vương xa lánh Lã Thượng mà không nói chuyện thân thiết với họ Lã, thì đó là nhà Chu không có cái đức của bậc thiên tử, và vua Văn vua Võ cũng sẽ không cùng với ông ta làm nên sự nghiệp (Sử kí); 【】 hướng giả [xiàngzhâ] Trước đây, lúc nãy, vừa rồi: Lời nói của tiên sinh lúc nãy có nhiều điều đáng nghe (Mặc tử);
⑥ (văn) Cửa sổ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa sổ — Quay về. Như chữ Hướng và Hướng — Các âm khác là Hương, Hưởng.

hưởng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng dội (dùng như ): Giống như bóng theo hình, tiếng dội dội lại theo tiếng động (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hưởng — Các âm khác là Hương, Hướng.

nhân vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân vật

Từ điển trích dẫn

1. Người và vật. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Giá hội thành khước dã nhân vật phú thứ, phòng xá trù mật" , (Đệ nhất hồi).
2. Chỉ người. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Trưởng quan ngữ âm, bất tượng Giang Nam nhân vật" , (Tiểu thủy loan thiên hồ di thư ) Giọng nói của trưởng quan, không giống người Giang Nam.
3. Chỉ người khác. ◇ Đông Quan Hán kí : "Luân miễn quan quy điền lí, bất giao thông nhân vật, cung dữ nô cộng phát cức điền chủng mạch" , , (Đệ Ngũ Luân truyện ).
4. Người có phẩm cách, tài ba kiệt xuất hoặc có danh vọng, địa vị. ◇ Phạm Thành Đại : "Địa linh cảnh tú hữu nhân vật, Tân An phủ thừa kim đệ nhất" , (Tống thông thủ lâm ngạn cường tự thừa hoàn triều ).
5. Chỉ phẩm cách, tài cán. ◇ Lí Triệu : "Trinh Nguyên trung, Dương Thị, Mục Thị huynh đệ nhân vật khí khái bất tương thượng hạ" , , (Đường quốc sử bổ , Quyển trung ).
6. Chỉ vẻ ngoài (ngoại mạo). ◇ Tôn Quang Hiến : "Lô tuy nhân vật thậm lậu, quan kì văn chương hữu thủ vĩ, tư nhân dã, dĩ thị bốc chi, tha nhật  tất vi đại dụng hồ?" , , , , ? (Bắc mộng tỏa ngôn , Quyển ngũ ).
7. Chỉ chí thú tình tính. ◇ Ngô Tăng : "Cao Tú Thật mậu hoa, nhân vật cao viễn, hữu xuất trần chi tư" , , (Năng cải trai mạn lục , Kí thi ).
8. Về một phương diện nào đó, đặc chỉ người có tính đại biểu. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Đoản đoản đích nhất thiên thì gian, tha giản trực bả tha khán tác lí tưởng trung đích anh hùng nhân vật" , (Đệ nhất bộ, Đệ ngũ chương).
9. Nhân vật lấy làm đề tài trong tranh Trung Quốc. ◇ Tô Thức : "Đan thanh cửu suy công bất nghệ, Nhân vật vưu nan đáo kim thế" , (Tử Do tân tu Nhữ Châu Long Hưng tự ngô họa bích ).
10. Nhân vật hình tượng trong tác phẩm và nghệ thuật phẩm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người nổi bật, được chú ý.

Từ điển trích dẫn

1. Vỏ ngoài cứng chắc. ◇ Bì Nhật Hưu : "Ngạnh cốt tàn hình tri kỉ thu, Thi hài chung bất thị phong lưu. Ngoan bì tử hậu toản tu biến, Đô vị bình sanh bất xuất đầu" , . , (Vịnh quy thi ). § Ở đây, "ngoan bì" chỉ mai rùa.
2. Túi da dày và chắc. Chỉ thân xác người. ◇ Hàn San : "Hạ sĩ độn ám si, Ngoan bì tối nan liệt" , (Thi , Chi nhị tứ nhị).
3. Hình dung bền chắc. ◇ Lí Ngư : "Khuy liễu nhất song ngoan bì đích nhĩ đóa, Luyện xuất nhất phó nhẫn nại đích tâm hung, Tập đắc sảo náo vị thường, Phản giác bình an khả sá" , , , (Phong tranh ngộ , Khuê hống ).
4. Hình dung người điêu ngoa, xảo trá. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Đương sơ chỉ thuyết thú quá lương thiện nhân gia nữ tử, thùy tưởng  thú giá cá một quy củ, một gia pháp, trường thiệt ngoan bì thôn phụ!" , , , ! (Khoái chủy lí thúy liên kí ).
5. Bướng bỉnh, tinh nghịch, ranh mãnh. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Giá Trữ đại nương tử bổn tựu hữu ta ngoan bì, bất miễn yếu sái tiếu tha" , (Đệ nhị nhất hồi).
6. Chỉ người bướng bỉnh, lì lợm, ranh mãnh. ◇ Tây du kí 西: "Tha nhị nhân đô phóng mã khán đảm, duy Hành Giả thị cá ngoan bì, tha thả khiêu thụ phàn chi, trích diệp tầm quả" , , , (Đệ thất nhị hồi) Hai người kia thả ngựa giữ gánh đồ, còn Tôn Hành Giả tánh ranh mãnh, leo cây vin cành, ngắt lá tìm quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng đầu, khó dạy ( dùng trong Bạch thoại ).

tượng trưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tượng trưng, đại diện cho

Từ điển trích dẫn

1. Dùng sự vật cụ thể biểu thị một ý nghĩa đặc thù nào đó.
2. Dùng bộ phận của sự vật để đại biểu cho toàn thể. ◇ Lỗ Tấn : "Chánh như Trung Quốc hí thượng dụng tứ cá binh tốt lai tượng trưng thập vạn đại quân nhất dạng" (Hoa cái tập tục biên , Bất thị tín ).
3. Chỉ sự vật cụ thể dùng để biểu thị ý nghĩa đặc biệt nào đó. ◇ Ba Kim : "Bách hợp hoa, na thị ngã môn đích ái tình đích tượng trưng" , (Xuân thiên lí đích thu thiên , Thập).
4. Chỉ một thủ pháp biểu hiện trong sáng tác văn nghệ: dùng một hình tượng cụ thể đặc định để biểu hiện một khái niệm, tư tưởng hoặc tình cảm tương tự.
5. Đặc trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật biểu hiện cho những thứ không nhìn thấy được, không nói ra được.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.