bội ngọc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngọc bội, ngọc đeo

Từ điển trích dẫn

1. Ngọc buộc trên dải áo để trang sức. ◇ Lễ Kí : "Quân tử tại xa, tắc văn loan họa chi thanh, hành tắc minh bội ngọc" , , (Ngọc tảo ) Quân tử trên xe, thì nghe tiếng chuông vang, đi thì ngọc đeo trên mình kêu (lách cách).
2. Đeo ngọc trang sức trên mình. ◇ Lễ Kí : "Cổ chi quân tử tất bội ngọc" (Ngọc tảo ) Thời xưa quân tử tất phải đeo ngọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đeo ngọc — Hạt ngọc để đeo.

Từ điển trích dẫn

1. Đời người. ◇ Đỗ Phủ : "Suy lão bi nhân thế, Khu trì yếm giáp binh" , (Phụng tống nhị thập tam cữu ) Già yếu rồi thương xót cho đời người, Giong ruổi mãi chán ngán binh đao.
2. Nhân gian, cõi đời. ☆ Tương tự: "dương gian" , "dương thế" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lượng dạ quan thiên tượng, Lưu Biểu bất cửu nhân thế" , (Đệ tam thập bát hồi) Ban đêm, Lượng (Khổng Minh tự xưng) xem thiên văn biết Lưu Biểu không còn sống trên đời lâu nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đời người. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú của Phạm Thái có câu: » Nếu ra tay thì núi lở sóng reo, thể chí ấy để vững ngôi nhân thế «.

Từ điển trích dẫn

1. Trói, buộc. ◇ Trang Tử : "Ước thúc bất dĩ mặc tác" (Biền mẫu ) Buộc chặt với nhau mà không cần dùng dây chạc.
2. Hạn chế, quản thúc, gò bó. ◇ La Ẩn : "Phi tín nghĩa chi sở ước thúc" (Sàm thư , Thị phú ).
3. Pháp lệnh, kỉ luật, quy chương. ◇ Văn Tử : "Ước thúc tín, hiệu lệnh minh" (Thượng nghĩa ).
4. Ước định. ◇ Hán Thư : "Vô văn thư, dĩ ngôn ngữ vi ước thúc" , (Hung nô truyện thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột chặt lại. Bó lại. — Ràng buộc gò bó.
ngâm
yín ㄧㄣˊ

ngâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rên rỉ. ◇ Đái Đồng : "Thống vi thân ngâm" (Lục thư cố ) Đau thì rên rỉ.
2. (Động) Than van. ◇ Chiến quốc sách : "Tước lập bất chuyển, trú ngâm tiêu khốc" , (Sở sách nhất ) Đứng như con chim tước, ngày than đêm khóc.
3. (Động) Ngâm, vịnh, đọc. ◎ Như: "ngâm nga" , "ngâm vịnh" . ◇ Trang Tử : "Ỷ thụ nhi ngâm, cứ cảo ngô nhi minh" , (Đức sung phù ) Tựa cây mà ngâm nga, dựa gốc ngô đồng khô mà nhắm mắt.
4. (Động) Bày tỏ, trữ tả, diễn đạt. ◇ Văn tâm điêu long : "Cảm vật ngâm chí, mạc phi tự nhiên" , (Minh thi ).
5. (Động) Kêu. ◇ Tào Thực : "Cô nhạn phi nam du, Quá đình trường ai ngâm" , (Tạp thi ) Nhạn lẻ bay về nam, Qua sân kêu thương dằng dặc.
6. (Động) Thổi, xuy tấu. ◇ Khương quỳ : "Dư mỗi tự độ khúc, ngâm đỗng tiêu, Thương Khanh triếp ca nhi họa chi" , , (Giác chiêu , Từ tự ).
7. (Động) Nói lắp bắp, nói không rõ ràng.
8. (Danh) Một thể thơ cổ. ◎ Như: "Lương phụ ngâm" của Khổng Minh, "Bạch đầu ngâm" của Văn Quân.
9. (Danh) Họ "Ngâm".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm. Ðọc thơ đọc phú kéo giọng dài ra gọi là ngâm, như ngâm nga , ngâm vịnh , v.v. Người ốm đau rên rỉ gọi là thân ngâm .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rên rỉ. Tiếng rên — Đọc kéo dài và lên giọng xuống giọng — Tên một thể văn vần, ở Việt Nam là thể Song Thất Lục bát. Td: Chinh phụ ngâm khúc — Đọc thơ với âm điệu dễ nghe. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thông minh vốn sẵn tính trời, pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm «.

Từ ghép 14

thải
cǎi ㄘㄞˇ

thải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đáp lại, ngó đến, hỏi qua, ừ hử
2. hiểu rõ ràng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Để ý đến, ngó ngàng. ◎ Như: "thu thải" thăm hỏi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thời Vân Trường tại trắc, Khổng Minh toàn nhiên bất thải" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Lúc đó Vân Trường ở bên, Khổng Minh không hề hỏi đến.
2. (Động) Hiểu rõ.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu thải thăm hỏi, cũng viết là . Không từng hỏi qua gọi là bất thải , thời Vân Trường tại trắc, Khổng Minh toàn nhiên bất thải (Tam quốc diễn nghĩa ) lúc đó Vân Trường ở bên, Khổng Minh không hề hỏi đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đáp lại, ngó đến, hỏi qua, ừ hử: Tôi nói chuyện với nó, nó chẳng ừ hử gì cả; Phớt lờ đi;
② (văn) Hiểu rõ ràng.

Từ ghép 1

thông
cōng ㄘㄨㄥ

thông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thính (tai)
2. sáng suốt

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "thông" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ thông .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ ghép 1

thiềm
chán ㄔㄢˊ

thiềm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thiềm thừ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "thiềm thừ" .
2. (Danh) Theo truyền thuyết, những vết đen đen trên mặt trăng là con cóc, nên gọi ánh trăng là "thiềm" . Cũng gọi mặt trăng là "thiềm cung" , "ngân thiềm" hay "minh thiềm" . ◇ Trần Sư Đạo : "Thu thiềm chỉ độc minh" (Dạ cú ) Trăng thu chỉ sáng một mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiềm thừ con cóc.
② Tục nói những vết đen đen trên mặt trăng là con cóc, nên gọi mặt trăng là thiềm cung hay ngân thiềm , minh thiềm , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

】thiềm thừ [chánchú]
① Con cóc, cóc tía;
② Mặt trăng (theo truyền thuyết).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cóc — Chỉ mặt trăng, vì trên mặt trăng có bóng đen, trông giống hình con cóc. Truyện Hoa Tiên : » Mảnh thư đưa đến cung thiềm được không «.

Từ ghép 4

minh
mì ㄇㄧˋ, míng ㄇㄧㄥˊ, mǐng ㄇㄧㄥˇ

minh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. biển
2. mưa nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bể, biển. ◎ Như: "Nam minh" bể Nam.
2. (Tính) Mưa nhỏ.
3. (Tính) Đen xanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Bể, như Nam minh bể Nam.
② Mưa nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bể cả, biển lớn: Biển Nam;
② Mưa nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biển — Mưa nhỏ.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Người bảo chứng, người lấy hành vi hoặc tài sức phụ trách đảm bảo việc gì đối với người khác. § Cũng gọi là "bảo kiến nhân" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức thân bút tả thành văn thư nhất chỉ, áp liễu tự. Bảo nhân Gia Cát Khổng Minh dã áp liễu tự" , . (Đệ ngũ thập tứ hồi) Huyền Đức tự tay viết một tờ văn thư, kí tên xong. Người bảo chứng là Khổng Minh Gia Cát Lượng cũng kí tên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Bảo chủ .
hi, hy
xī ㄒㄧ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ánh sáng mặt trời. ◇ Tô Mạn Thù : "Thần hi tại thụ" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Ánh rạng đông chiếu vào cây cối.

hy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ánh sáng mặt trời

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc mặt trời, ánh sáng mặt trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ánh mặt trời (ban mai): Ánh bình minh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng mặt trời — Vẻ đẹp của mặt trời.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.