dần
yín ㄧㄣˊ

dần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Dần (chi thứ 3 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Dần" , chi thứ ba trong mười hai địa chi .
2. (Danh) Từ ba giờ sáng đến năm giờ sáng là giờ "Dần".
3. (Danh) Nói tắt của "đồng dần" , nghĩa là đồng liêu, cùng làm quan với nhau.
4. (Danh) Họ "Dần".
5. (Phó) Cung kính. ◇ Văn tâm điêu long : "Sở dĩ dần kiền ư thần kì, nghiêm cung ư tông miếu dã" , (Chúc minh ) Cho nên kính cẩn với thần đất, nghiêm cung với tông miếu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi Dần, một chi trong mười hai chi. Từ ba giờ sáng đến năm giờ sáng là giờ dần.
② Kính.
③ Cùng làm quan với nhau gọi là đồng dần , quan lại chơi với nhau gọi là dần nghị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Dần (ngôi thứ ba trong 12 địa chi);
② (văn) Bạn đồng liêu: Cùng làm quan với nhau, đồng liêu; Mối giao thiệp giữa quan lại với nhau;
③ (văn) Kính: Nghiêm cung kính sợ (Thượng thư: dật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ ba trong nhị thập chi — Tên giờ trong ngày, vào khoảng từ 3 tới 5 giờ sáng ngày nay. Đó là giờ Dần — Trong Thập nhị thuộc thì con cọp thuộc về Dần. Chỉ con cọp — Kính trọng.

Từ ghép 2

giá
jià ㄐㄧㄚˋ

giá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cấy lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấy, canh tác. ◇ Thi Kinh : "Bất giá bất sắc, Hồ thủ hòa tam bách triền hề?" , (Ngụy phong , Phạt đàn ) Không cấy không gặt, Làm sao lấy được lúa của ba trăm nhà?
2. (Danh) Lúa má. Phiếm chỉ sản vật nhà nông. ◎ Như: "bách cốc miêu giá" trăm giống lúa mộng mạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấy lúa.
② Lúa má.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cấy (lúa), trồng trọt. 【】giá sắc [jiasè] (văn) Việc cày cấy, việc đồng áng (nói chung): Không biết đến nỗi gian nan khó nhọc của việc đồng áng (Thượng thư: dật);
② Mùa màng, lúa má.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trồng lúa — Hạt lúa tốt.

Từ ghép 2

tứ
sì ㄙˋ

tứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cỗ xe 4 ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỗ xe bốn ngựa. ◎ Như: "nhất ngôn kí xuất, tứ mã nan truy" , một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp.
2. (Danh) Ngựa. ◇ Mặc Tử : "Nhân chi sanh hồ địa thượng chi kỉ hà dã, thí chi do tứ trì nhi quá khích dã" , (Kiêm ái hạ ) Đời người ta ở trên mặt đất chẳng là bao lâu, ví như ngựa chạy qua kẽ hở vậy.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị ngày xưa dùng đếm số cỗ xe bốn ngựa kéo. § Tương đương với "lượng" . (2) Đơn vị ngày xưa đếm số ngựa, bốn con ngựa là một "tứ". ◇ Luận Ngữ : "Tề Cảnh Công hữu mã thiên tứ" (Quý thị ) Tề Cảnh Công có bốn ngàn con ngựa.
4. (Danh) Họ "Tứ".
5. (Động) Cưỡi. ◇ Khuất Nguyên : "Tứ ngọc cầu dĩ thừa ê hề, khạp ai phong dư thượng chinh" , (Li Tao ) Ta cưỡi con Ngọc Cầu hoặc con Phượng Hoàng hề, vụt theo trận gió mà lên trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỗ xe bốn ngựa. Nhất ngôn kí xuất, tứ mã nan truy một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xe bốn ngựa kéo, xe tứ mã: Một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp;
② Ngựa;
③ Bốn;
④ [Sì] Sao Tứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỗ xe bốn ngựa. Hát nói của Cao Bá Quát: » Lọ là thiên tứ vạn chung «.
ngoa
é

ngoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

động đậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Động đậy, hành động. ◇ Khích Ngang : "Như long như bưu, hoặc tẩm hoặc ngoa" , (Kì bân kính ) Như rồng như hổ, có con nằm ngủ có con động đậy.
2. (Động) Cảm hóa. ◇ Thi Kinh : "Chu Công đông chinh tứ quốc thị ngoa" (Bân phong , Phá phủ ) Ông Chu Công đi đánh bên đông, Bốn nước đều cảm hóa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộng đậy.
② Hóa, như Chu-công đông chinh tứ quốc thị ngoa ông Chu-công đi đánh bên đông, bốn nước đều cảm hóa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Động đậy: Thôi hãy ngủ yên không động (Thi Kinh: Vương phong, Thỏ viên);
② Cảm hóa: Chu Công đi đánh dẹp ở phương đông, bốn nước đều cảm hóa (Thi Kinh: Mân phong, Phá phủ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử động, động đậy. Kinh Thi có câu: » Thượng mị ngoa « ( hãy còn ngủ, chưa cựa quậy gì, ngủ yên ) — Thay đổi, biến hóa.

Từ điển trích dẫn

1. Thương xót giúp đỡ người hoạn nạn. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bả đương thì bần giao khán bất tại nhãn lí, phóng bất tại tâm thượng, toàn nhất hào chiếu cố chu tuất chi ý" , , (Quyển tứ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót giúp đỡ người hoạn nạn.

Từ điển trích dẫn

1. Nghe nói. ◇ Giả Đảo : "Thính thoại Long Đàm tuyết, Hưu truyền điểu đạo thư" , (Hỉ khả thượng nhân du san hồi ).
2. Nghe theo, thuận tòng. ◇ Ba Kim : "Đãn thị tha thập phần thiện lương, lão thật, nhi thả nhu thuận thính thoại" , , (Quan ư "Hải đích mộng" ).
3. Sau khi nghe về nói lại. ◎ Như: "giá kiện sự tình liên hệ đích kết quả chẩm dạng, nhĩ tựu đẳng trước thính thoại nhi ba!" , !

Từ điển trích dẫn

1. Tổn hại. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chỉ kiến gia tỏa tận lạc, Tả Từ ngọa ư địa thượng, tịnh thương tổn" , , (Đệ lục thập bát hồi) Chỉ thấy gông cùm rơi ra hết, Tả Từ (bị giam trong ngục) nằm trên mặt đất, không hề thương tổn chút nào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm hại tới.

tác dụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tác dụng, lợi ích

Từ điển trích dẫn

1. Dụng ý, dụng tâm. ◎ Như: "tha giảng giá cú thoại đích tác dụng hà tại?" ?
2. Việc làm, hành vi. ◇ Ngụy thư : "Tác dụng thất cơ, tuy thành tất bại" , (Tôn Thiệu truyện ).
3. Thi hành pháp thuật. ◇ Liêu trai chí dị : "Tác dụng tất, thị tháp thượng diệc huyết tích" , (Lục phán ).
4. Ảnh hưởng, hiệu quả. ◎ Như: "tiêu hóa tác dụng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm ảnh hưởng tới.
bình, phanh
pēng ㄆㄥ, píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn thể

Từ điển phổ thông

xe có màn che

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại xe có màn che, thường dành cho phụ nữ thời xưa. ◇ Tô Thức : "Mạch thượng san hoa số khai, Lộ nhân tranh khán thúy bình lai" , 軿 (Mạch thượng hoa ) Trên đường núi bao nhiêu là hoa nở, Người đi tranh nhau coi xe màn xanh lại.
2. (Động) Kết hợp, gom góp, ghép, chắp.
3. (Trạng thanh) "bình hoanh" 軿 tiếng ngựa xe.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xe có màn che (dành cho phụ nữ thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại xe có che màu, dành cho bậc phu nhân thời xưa.

phanh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phanh .
tủng
sǒng ㄙㄨㄥˇ

tủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợ, động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cung kính.
2. (Động) Nghển cổ, kiễng chân mà đứng. ◇ Hán Thư : "Sĩ tốt giai San Đông nhân, tủng nhi vọng quy" , (Hàn Vương Tín truyện ) Quân sĩ đều là người Sơn Đông, nghển cổ kiễng chân mong về.
3. (Động) Đứng thẳng, dựng đứng. ◇ Tạ Linh Vận : "Tích thạch tủng lưỡng khê" (Phát quy lại tam bộc bố vọng Lưỡng Khê Đá chồng chất đứng thẳng ở Lưỡng Khê.
4. (Động) Cầm, nắm. ◇ Khuất Nguyên : "Tủng trường kiếm hề ủng ấu ngải" (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ) Cầm kiếm dài hề che chở trẻ già.
5. (Động) Phấn chấn. ◇ Hán Thư : "Hậu tước lộc, tủng tinh thần, cử thiên hạ dĩ cầu chi hĩ" 祿, , (Giao tự chí hạ ) Nhiều tước vị bổng lộc, phấn chấn tinh thần, cả thiên hạ lấy làm mong mỏi vậy.
6. (Động) Sợ hãi, kinh hoảng. ◇ Hàn Phi Tử : "Minh quân vi ư thượng, Quần thần tủng cụ hồ hạ" , (Chủ đạo ) Vua sáng suốt vi ở trên, Bề tôi kinh sợ ở dưới.
7. (Phó) Một cách cung kính. ◎ Như: "tủng thính" kính cẩn lắng nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Kính, như tủng tức có dạng kính ghín như người nhịn hơi không thở, tủng lập đứng một cách kính cẩn mạnh mẽ.
② Sợ, động.
③ Cất lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cung kính, kính trọng, trang trọng: Đứng một cách nghiêm trang;
② Như [sông] (bộ );
③ Cất lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng thẳng — Kính cẩn — Nhảy lên.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.