lõa, luy, lụy, lũy
léi ㄌㄟˊ, lěi ㄌㄟˇ, lèi ㄌㄟˋ, liè ㄌㄧㄝˋ, lù ㄌㄨˋ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trần truồng. Như chữ Lõa — Các âm khác là Luy, Lũy, Lụy. Xem các âm này.

luy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâu liền, nối liền
2. dây to
3. bắt giam

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thừng;
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như [lèi];
④ 【】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. Xem [lâi], [lèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Luy — Buộc lại. Trói buộc — Các âm khác Lụy, Lũy, Lõa. Xem các âm này.

Từ ghép 1

lụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liên lụy, dính líu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mệt mỏi, mệt nhọc, mệt: Chẳng biết mệt mỏi tí nào;
② Làm mệt nhọc, làm phiền lụy: Xem chữ nhỏ mỏi mắt; Việc này người khác làm không xong, vẫn phải phiền đến anh thôi;
③ Vất vả: Vất vả suốt ngày rồi hãy nghỉ thôi;
④ Liên lụy, dính dấp, dây dưa: Dây dưa; Liên lụy;
⑤ (văn) Mối lo, tai họa;
⑥ (văn) Tật, khuyết điểm: Mà có tật ưa nói thẳng hết ra không kiêng dè (Kê Khang: Dữ Sơn Cự Nguyên tuyệt giao thư). Xem [lâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói buộc — Dính dấp tới. Chịu khổ lây. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ, làn nước chi cho lụy đến nàng « — Thiếu nợ. Ta còn hiểu là luồn cúi chiều chuộng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Bởi số chạy sao cho khỏi số, lụy người nên nỗi phải chiều người «.

Từ ghép 10

lũy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp nhiều, chồng chất
2. tích lũy, tích trữ
3. nhiều lần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng chất, nhiều: Ngày dồn tháng chứa, hết năm này qua năm khác; Hàng ngàn hàng vạn;
② Liên miên: Dài dòng văn tự;
③ Như [lâi]. Xem [lèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tăng lên. Gấp lên nhiều lần — Các âm khác là Lõa, Luy. Xem các âm này.

Từ ghép 13

tung
zōng ㄗㄨㄥ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vết chân
2. tung tích, dấu vết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu chân, tung tích. ◎ Như: "truy tung" theo hút, theo vết chân mà đuổi. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lai thị không ngôn khứ tuyệt tung" (Vô đề ) (Hẹn) đến thì chỉ là nói suông, (mà) đi rồi thì mất tăm tích.
2. (Danh) Ngấn, vết. ◇ Hồng Mại : "Bút tung lịch lịch tại mục" (Di kiên bổ chí , Tích binh chú ) Vết bút rành rành trước mắt.
3. (Danh) Lượng từ: bức, quyển (dùng cho thư họa).
4. (Động) Theo dấu, theo chân. ◇ Tấn Thư : "Trẫm dục viễn truy Chu Văn, cận tung Quang Vũ" , (Lưu diệu tái kí ) Trẫm muốn xa thì bắt kịp Chu Văn, gần theo chân Quang Vũ.
5. § Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Vết chân. Như truy tung theo hút, theo vết chân mà đuổi.
② Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấu chân, vết chân, dấu vết, vết tích, tích: Đuổi theo dấu vết; Mất tích;
② Theo dấu;
③ (văn) Như (bộ ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết chân.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cùng tích" .
2. Xa xôi hẻo lánh. ◇ Hoài Nam Tử : "Xử cùng tích chi hương, trắc khê cốc chi gian" , 谿 (Nguyên đạo ) Ở nơi làng quê hẻo lánh, náu mình trong khoảng khe hang.
3. Nghèo khốn không gặp cơ hội.
4. Người khốn khó không gặp thời, đất hoặc người giúp đỡ. ◇ Viên Khang : "(Việt Vương) bất ách cùng tích, tôn hữu đức, dữ dân đồng khổ lạc" (), , (Việt tuyệt thư , Ngoại truyện Kế Nghê ) (Việt Vương) không làm khó người bần khốn bất ngộ, tôn trọng người hiền đức, với dân cùng vui cùng khổ.
5. Chỉ phong cách thơ khô khốc, chữ dùng hiểm hóc khác thường. ◇ Ngụy Thái : "Mạnh Giao thi kiển sáp cùng tích, triện tước bất hạ, khổ ngâm nhi thành" , , (Ẩn cư thi thoại ) Thơ Mạnh Giao hiểm hóc trúc trắc, đẽo gọt không thôi, khổ tâm thôi xao mới thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi hẻo lánh.
mặc
mò ㄇㄛˋ

mặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mực viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mực. ◎ Như: "bút mặc" bút mực.
2. (Danh) Văn tự, văn chương, tri thức. ◎ Như: "hung vô điểm mặc" trong bụng không có một chữ (dốt đặc), "tích mặc như kim" yêu quý văn chương như vàng.
3. (Danh) Chữ viết hoặc tranh vẽ. ◎ Như: "di mặc" bút tích.
4. (Danh) Hình phạt đời xưa thích chữ vào mặt rồi bôi mực lên.
5. (Danh) Đạo "Mặc" nói tắt, đời Chiến Quốc có ông "Mặc Địch" lấy sự yêu hết mọi người như mình làm tôn chỉ.
6. (Danh) Nước "Mặc", gọi tắt nước "Mặc-tây-kha" 西 (Mexico) ở châu Mĩ.
7. (Danh) Một đơn vị chiều dài ngày xưa, năm thước là một "mặc".
8. (Danh) Họ "Mặc".
9. (Tính) Đen. ◎ Như: "mặc cúc" hoa cúc đen.
10. (Tính) Tham ô. ◎ Như: "mặc lại" quan lại tham ô.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đen.
② Mực.
③ Hình mặc. Một thứ hình pháp đời xưa thích chữ vào mặt rồi bôi mực vào.
④ Tham mặc, quan lại tham tiền làm sai phép gọi là mặc lại .
⑤ Ðạo Mặc, đời Chiến-quốc có ông Mặc Ðịch lấy sự yêu hết mọi người như mình làm tôn chỉ, cho nên gọi là Ðạo Mặc.
⑥ Nước Mặc, gọi tắt nước Mặc-tây-kha 西 (Mexico) ở châu Mĩ.
⑦ Một thứ đo ngày xưa, năm thước là một mặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mực: Một thoi mực; Mài mực; Mực đặc quá; Mực (để in);
② Đồ đo chiều dài thời xưa (bằng 5 thước);
③ Chữ viết hoặc tranh vẽ: Bút tích;
④ Sự hiểu biết, kiến thức, sự học: Dốt nát, mít đặc;
⑤ Đen, râm: Kính râm;
⑥ (văn) Tham ô: Quan lại tham nhũng;
⑦ Hình phạt bôi mực (một thứ hình phạt xưa, thích chữ vào mặt hoặc trán rồi bôi mực vào để làm dấu);
⑧ [Mò] (Tên gọi tắt) nước Mê-hi-cô (西, thuộc Châu Mĩ la-tinh);
⑨ [Mò] (Họ) Mặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mực để viết — Màu đen — Họ người.

Từ ghép 27

lạc, lịch
lì ㄌㄧˋ, luò ㄌㄨㄛˋ, yuè ㄩㄝˋ

lạc

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vượt hơn người: Tuyệt vời.

lịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

cựa, cử động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cựa, cử động, nhảy qua. ◇ Lưu Vũ Tích : "Khóa lịch cổ kim" (Đáp Liễu Tử Hậu thư ) Đi suốt qua từ xưa tới nay.
2. (Động) Đạt tới, thành ra. ◇ Vương Duy : "Nọa giả phát phẫn dĩ lịch cần" (Bùi Bộc Xạ Tế Châu di ái bi ) Người lười biếng phát phẫn trở thành siêng năng.
3. Một âm là "lạc". (Động) Vượt hơn, siêu tuyệt. ◎ Như: "trác lạc" siêu tuyệt hơn người.

Từ điển Thiều Chửu

① Cựa, cử động.
② Một âm là lạc. Trác lạc siêu việt hơn người.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cựa, cử động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lịch .
câu, cú, cấu
gōu ㄍㄡ, jù ㄐㄩˋ

câu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Câu. ◎ Như: "thi cú" câu thơ, "ngữ cú" câu nói. ◇ Văn tâm điêu long : "Nhân tự nhi sanh cú, tích cú nhi thành chương" , (Chương cú ) Từ chữ mà ra câu, gom câu mà thành bài.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho lời. ◎ Như: "tam cú thoại" ba câu nói.
3. (Danh) Lời bề dưới nói với bề trên (trong lễ chế thời xưa). ◇ Nhan Sư Cổ : "Thượng truyền ngữ cáo hạ vi lư, hạ cáo thượng vi cú dã" , Bề trên truyền lời cho bề dưới biết gọi là "lư", bề dưới nói với bề trên là "cú".
4. Một âm là "câu". (Động) Cong lại, khuất khúc. ◇ Phó Huyền : "Câu trảo huyền mang, túc như khô kinh" , (Ưng phú ) Cong móng treo vuốt, chân như cây kinh khô.
5. (Động) Kính, khiêm cung.
6. (Động) Tìm bắt. ◎ Như: "câu hồn" bắt hồn.
7. (Danh) Móc câu. § Cũng như "câu" . ◎ Như: "điếu câu" móc câu.
8. (Danh) Cũng như "câu" .
9. (Danh) Họ "Câu".
10. (Phó) Ràng buộc, đình trệ. ◇ Bạch Cư Dị : "Vị năng phao đắc Hàng Châu khứ, Nhất bán câu lưu thị thử hồ" , (Xuân đề hồ thượng ) Chưa thể bỏ đi Hàng Châu, Là do nửa phần lưu luyến ràng buộc với hồ này.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu. Hết một lời văn gọi là nhất cú một câu.
② Một âm là câu, nguyên là chữ câu nghĩa là cong, là móc.
③ Một âm là cấu. Như cấu đương người phải liệu biện mọi việc công gọi là cấu đương. Ta quen gọi là câu đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② (Họ) Câu. Xem [jù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Câu đương — Dùng như chữ Câu — Các âm khác là Cấu, Cú.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

câu nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Câu. ◎ Như: "thi cú" câu thơ, "ngữ cú" câu nói. ◇ Văn tâm điêu long : "Nhân tự nhi sanh cú, tích cú nhi thành chương" , (Chương cú ) Từ chữ mà ra câu, gom câu mà thành bài.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho lời. ◎ Như: "tam cú thoại" ba câu nói.
3. (Danh) Lời bề dưới nói với bề trên (trong lễ chế thời xưa). ◇ Nhan Sư Cổ : "Thượng truyền ngữ cáo hạ vi lư, hạ cáo thượng vi cú dã" , Bề trên truyền lời cho bề dưới biết gọi là "lư", bề dưới nói với bề trên là "cú".
4. Một âm là "câu". (Động) Cong lại, khuất khúc. ◇ Phó Huyền : "Câu trảo huyền mang, túc như khô kinh" , (Ưng phú ) Cong móng treo vuốt, chân như cây kinh khô.
5. (Động) Kính, khiêm cung.
6. (Động) Tìm bắt. ◎ Như: "câu hồn" bắt hồn.
7. (Danh) Móc câu. § Cũng như "câu" . ◎ Như: "điếu câu" móc câu.
8. (Danh) Cũng như "câu" .
9. (Danh) Họ "Câu".
10. (Phó) Ràng buộc, đình trệ. ◇ Bạch Cư Dị : "Vị năng phao đắc Hàng Châu khứ, Nhất bán câu lưu thị thử hồ" , (Xuân đề hồ thượng ) Chưa thể bỏ đi Hàng Châu, Là do nửa phần lưu luyến ràng buộc với hồ này.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu. Hết một lời văn gọi là nhất cú một câu.
② Một âm là câu, nguyên là chữ câu nghĩa là cong, là móc.
③ Một âm là cấu. Như cấu đương người phải liệu biện mọi việc công gọi là cấu đương. Ta quen gọi là câu đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

Câu: Đặt câu; Tôi xin nói vài câu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại — Chỗ ngừng lại ở lời văn. Tức câu văn — Một âm khác là Câu.

Từ ghép 16

cấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Câu. ◎ Như: "thi cú" câu thơ, "ngữ cú" câu nói. ◇ Văn tâm điêu long : "Nhân tự nhi sanh cú, tích cú nhi thành chương" , (Chương cú ) Từ chữ mà ra câu, gom câu mà thành bài.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho lời. ◎ Như: "tam cú thoại" ba câu nói.
3. (Danh) Lời bề dưới nói với bề trên (trong lễ chế thời xưa). ◇ Nhan Sư Cổ : "Thượng truyền ngữ cáo hạ vi lư, hạ cáo thượng vi cú dã" , Bề trên truyền lời cho bề dưới biết gọi là "lư", bề dưới nói với bề trên là "cú".
4. Một âm là "câu". (Động) Cong lại, khuất khúc. ◇ Phó Huyền : "Câu trảo huyền mang, túc như khô kinh" , (Ưng phú ) Cong móng treo vuốt, chân như cây kinh khô.
5. (Động) Kính, khiêm cung.
6. (Động) Tìm bắt. ◎ Như: "câu hồn" bắt hồn.
7. (Danh) Móc câu. § Cũng như "câu" . ◎ Như: "điếu câu" móc câu.
8. (Danh) Cũng như "câu" .
9. (Danh) Họ "Câu".
10. (Phó) Ràng buộc, đình trệ. ◇ Bạch Cư Dị : "Vị năng phao đắc Hàng Châu khứ, Nhất bán câu lưu thị thử hồ" , (Xuân đề hồ thượng ) Chưa thể bỏ đi Hàng Châu, Là do nửa phần lưu luyến ràng buộc với hồ này.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu. Hết một lời văn gọi là nhất cú một câu.
② Một âm là câu, nguyên là chữ câu nghĩa là cong, là móc.
③ Một âm là cấu. Như cấu đương người phải liệu biện mọi việc công gọi là cấu đương. Ta quen gọi là câu đương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ dừng lại ở câu văn. Các âm khác là Câu, Cú.
hình
xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hình phạt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình phạt. § Luật ngày xưa định năm hình là: "tử, lưu, đồ, trượng, si" .
2. (Danh) Phép thường, điển phạm, pháp luật. § Thông "hình" . ◇ Thi Kinh : "Võng phu cầu tiên vương, Khắc cộng minh hình" , (Đại nhã , Ức ) Suy cầu rộng khắp (theo đạo) vua trước, (Để có thể) nắm giữ được pháp luật sáng suốt.
3. (Động) Giết hại. ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
4. (Động) Làm theo, mô phỏng. ◇ Lễ Kí : "Hình nhân giảng nhượng, thị dân hữu thường" , (Lễ vận ) Theo đức nhân giảng dạy, chỉ bảo cho dân biết đạo thường.
5. (Động) Làm cho ngay chính. § Thông "hình" . ◇ Thi Kinh : "Hình vu quả thê, Chí vu huynh đệ, Dĩ nhạ vu gia bang" , , (Đại nhã , Tư trai ) Làm cho ngay chính vợ mình, Cho tới anh em, Để đón rước cả nước nhà (theo về).

Từ điển Thiều Chửu

① Hình phạt. Luật ngày xưa định xử tử lưu đồ trượng di là năm hình. Luật bây giờ chia ra hai thứ: về việc tiền của công nợ là dân sự phạm , về việc trộm cướp đánh giết gọi là hình sự phạm .
② Phép thường. Nay thông dụng dùng chữ hình .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình phạt: Tử hình;
② Tra tấn: Bị tra tấn;
③ (văn) Phép thường (như , bộ );
④ [Xíng] (Họ) Hình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà chém. Giết bằng dao — Sự trừng phạt kẻ có tội — Phép tắc.

Từ ghép 37

Từ điển trích dẫn

1. Nép nhường, thuận tòng. ◇ Thi Kinh : "Hảo nhân đề đề, Uyển nhiên tả tích" , (Ngụy phong , Cát lũ ) Bậc tôn trưởng an nhàn thong thả, Tránh nhường nép sang bên trái.
2. Rõ ràng, thật là, quả nhiên. ◇ Liêu trai chí dị : "Hạ kỉ đình đình, uyển nhiên tuyệt đại chi xu" , (Thư si ) Xuống kỉ đứng sững, thật là một người con gái đẹp tuyệt trần.
3. Giống như, phảng phất. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Địa phương quan bất nại tha hà đích, uyển nhiên Tống thì Lương Sơn Bạc quang cảnh" , (Quyển nhị thất).
biên
biān ㄅㄧㄢ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lề sách (ngày xưa, dùng dây xâu các thẻ tre). ◇ Sử Kí : "(Khổng Tử) độc Dịch, vi biên tam tuyệt" (), (Khổng Tử thế gia ) (Khổng Tử) đọc kinh Dịch làm cho lề sách đứt ba lần.
2. (Danh) Phiếm chỉ sách vở (ngày xưa, thư tịch làm bằng thẻ tre thẻ gỗ). ◇ Nguyễn Du : "Hàm Đan thắng tích kiến di biên" (Hàm Đan tức sự ) Thắng cảnh Hàm Đan thấy ghi trong sách cũ.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho sách vở: quyển, tập. ◎ Như: "tiền biên" tập thượng, "hậu biên" tập hạ, "tục biên" quyển tiếp theo.
4. (Danh) Họ "Biên".
5. (Động) Sắp, xếp, sắp theo thứ tự. ◎ Như: "biên liệt" xếp bày.
6. (Động) Soạn, thu thập góp nhặt để viết thành sách. ◎ Như: "biên thư" soạn sách, "biên tự điển" biên soạn tự điển.
7. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "biên ca" viết bài hát, "biên khúc" viết nhạc, "biên kịch bổn" viết kịch.
8. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã bả nhĩ lạn liễu chủy đích, ngã tựu tri đạo nhĩ thị biên ngã ni" ! (Đệ thập cửu hồi) Cái anh toét miệng này! Tôi biết ngay rằng anh đặt điều cho tôi mà.
9. (Động) Đan, ken, tết, bện. ◎ Như: "biên trúc" đan tre, "biên bồ" ken cỏ bồ, "biên phát" bện tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lề sách, như Khổng Tử độc Dịch, vi biên tam tuyệt (Hán thư ) đức Khổng Tử đọc Kinh Dịch ba lần đứt lề sách. Bây giờ cũng gọi sách vở là biên.
② Cứ thuận thứ tự đều gọi là biên, như biên liệt xếp bày.
③ Ðan, ken. Như biên trúc ken tre, biên bồ ken cỏ bồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đan, ken, tết: Đan tre, ken tre; Đan bồ, đan giỏ, đan sọt;
② Sắp, xếp: Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; … Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: Soạn sách, viết sách; Soạn kịch, viết kịch; Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: Tập thượng; Tập hạ; Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết, chép — Sách vở — Theo thứ tự mà bày ra, kể ra, viết ra — Đan, bện lại.

Từ ghép 31

Từ điển trích dẫn

1. Văn bút thanh dật siêu tuyệt.
2. Mĩ xưng đối với người giỏi văn bút. ◇ Triệu Nhữ Tuân : "Loan hạc hồi tường, long xà phi động, túy mặc huy tiên bút" , , (Niệm nô kiều , Kim đường thụy dật từ ).
3. Bút tích của người tiên. ◇ Kỉ Quân : "Bất tri hà nhật, Dương Quân đăng thành bắc Quan Đế Từ lâu, hí thư ư bích, bất thự tính danh, thích hữu đạo sĩ kinh quá, toại truyền vi tiên bút" , , , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí , Cô vọng thính chi nhị ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bài văn bài thơ thật hay.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.