hộ
hù ㄏㄨˋ

hộ

phồn thể

Từ điển phổ thông

che chở, bảo vệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "cứu hộ" cứu giúp.
2. (Động) Che chở, giữ gìn. ◎ Như: "hộ vệ" bảo vệ, "bảo hộ" che chở giữ gìn, "ái hộ" yêu mến che chở. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tinh tiến trì tịnh giới, Do như hộ minh châu" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tinh tiến giữ tịnh giới, Như giữ ngọc sáng.
3. (Động) Che đậy, bênh vực. ◎ Như: "đản hộ" bênh vực che đậy, "hộ đoản" bào chữa, che giấu khuyết điểm.
4. (Tính) Đóng kín, dán kín. ◎ Như: "hộ phong" tờ thư dán kín.

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp đỡ. Như hộ vệ , bảo hộ , v.v.
② Che chở. Như đản hộ bênh vực che chở cho. Tờ bồi phong kín cũng gọi là hộ. Như hộ phong .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ (gìn), (bảo) hộ: Bảo hộ, giữ gìn;
② Che (chở): Che chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ — Trông nom, che chở.

Từ ghép 30

trùng
chóng ㄔㄨㄥˊ

trùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

loài sâu bọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sâu bọ.
2. (Danh) Ngày xưa dùng để gọi tất cả các loài động vật. ◎ Như: "vũ trùng" loài chim, "mao trùng" loài thú, "đại trùng" lão hổ, "trường trùng" rắn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ đáo đắc Cảnh Dương cương thượng đả liễu đại trùng, tống khứ Dương Cốc huyện, tri huyện tựu đài cử ngã tố liễu đô đầu" , , (Đệ tam thập nhị hồi) Đến đồi Cảnh Dương đánh cọp, khiêng về huyện Dương Cốc, được quan huyện cất nhắc làm đô đầu.
3. (Danh) Tiếng gọi khinh miệt người khác. ◎ Như: "lại trùng" đồ làm biếng, "khả liên trùng" cái thứ đáng tội nghiệp.
4. (Danh) Họ "Trùng".

Từ điển Thiều Chửu

① Giống sâu có chân gọi là trùng, ngày xưa dùng để gọi tất cả các loài động vật. Như vũ trùng loài chim, mao trùng loài thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sâu, bọ, (côn) trùng: Sâu róm; (đph) Cọp, hổ; Loài chim; 1. Sâu róm; 2. Loài thú rừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài sâu bọ. Td: Côn trùng — Con sâu. Con giun con dế. Bản dịch CPNK: » Cành cây sương đuộm tiếng trùng mưa phun «.

Từ ghép 15

lăng
líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâm phạm
2. tảng băng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước đóng thành băng.
2. (Danh) Họ "Lăng".
3. (Động) Lên. ◇ Đỗ Phủ : "Hội đương lăng tuyệt đính, Nhất lãm chúng san tiểu" , (Vọng Nhạc ) Nhân dịp lên tận đỉnh núi, Nhìn khắp, thấy đám núi nhỏ nhoi.
4. (Động) Cưỡi. § Cũng như "giá" , "thừa" . ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
5. (Động) Xâm phạm, khinh thường. ◎ Như: "lăng nhục" làm nhục. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhân bổn xứ thế hào, ỷ thế lăng nhân, bị ngô sát liễu" , , (Đệ nhất hồi) Nhân có đứa thổ hào, ỷ thế hiếp người, bị tôi giết rồi.
6. (Động) Vượt qua. § Thông "lăng" . ◇ Nhan Chi Thôi : "Tác phú lăng Khuất Nguyên" (Cổ ý ) Làm phú vượt hơn Khuất Nguyên.
7. (Động) Áp bức, áp đảo.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớp váng, nước giá tích lại từng lớp nọ lớp kia gọi là lăng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lăng, hiếp (đáp): Lăng nhục; Cậy thế hiếp người;
② Gần: Gần sáng;
③ Lên, cao: Lên tận mây xanh; Cao chọc trời;
④ (đph) Băng: Băng dưới sông đều đã tan; Giọt nước thành băng;
⑤ [Líng] (Họ) Lăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Băng giá đống thành đống — Run lên vì lạnh — Xâm phạm vào — Vượt qua — Bốc cao lên — Mạnh mẽ, dữ dội — Dùng như chữ Lăng .

Từ ghép 6

khanh, khánh, khương
qìng ㄑㄧㄥˋ

khanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

khánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mừng, chúc mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mừng, chào mừng: Mừng được mùa; Lễ mừng Ngày Quốc khánh;
② (văn) Thưởng: Thưởng đất (lấy đất để thưởng);
③ (văn) Phúc: Ban đầu tuy nhọc nhằn, nhưng cuối cùng được phúc (Diêm thiết luận);
④ [Qìng] (Họ) Khánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ sự vui mừng. Chúc mừng — Chúc sống lâu. Chúc thọ — Tốt lành — Điều phúc. Điều may mắn — Thưởng cho.

Từ ghép 16

khương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .
cức, khí
jí ㄐㄧˊ, qì ㄑㄧˋ

cức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gấp, kíp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Kíp, gấp. ◎ Như: "nhu dụng thậm cức" cần dùng rất kíp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
2. Một âm là "khí". (Phó) Luôn luôn, nhiều lần. ◎ Như: "khí vấn khí quỹ đỉnh nhục" hỏi luôn đưa thịt ăn luôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kíp, như nhu dụng thậm cức cần dùng rất kíp.
② Một âm là khí. Luôn luôn, như khí vấn khí quỹ đỉnh nhục hỏi luôn đưa thịt ăn luôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gấp, mau, cần kíp, ngay, vội, lập tức: Cần được giải quyết gấp; Rất gấp; Khuyết điểm cần được uốn nắn ngay; Đừng vội; , Sau khi ta chết rồi, thì mau đi khỏi chỗ này (Tả truyện: Ẩn công thập nhất niên); Tình cảnh của ông ta vừa nguy cấp vừa gấp lắm (Hàn Dũ). Xem [qì].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhiều lần, thường luôn: Nghe nhiều lần; Đến hỏi nhiều lần; , Nhiều lần xin với Võ công, nhưng công không cho (Tả truyện); , ? (Một người) ham làm quan mà thường luôn để mất cơ hội, có thể gọi là trí không? (Luận ngữ: Dương Hóa). Xem [jí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút — Yêu mến — Một âm khác là Khí.

khí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Kíp, gấp. ◎ Như: "nhu dụng thậm cức" cần dùng rất kíp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
2. Một âm là "khí". (Phó) Luôn luôn, nhiều lần. ◎ Như: "khí vấn khí quỹ đỉnh nhục" hỏi luôn đưa thịt ăn luôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kíp, như nhu dụng thậm cức cần dùng rất kíp.
② Một âm là khí. Luôn luôn, như khí vấn khí quỹ đỉnh nhục hỏi luôn đưa thịt ăn luôn.
khiết, niết
niè ㄋㄧㄝˋ

khiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắn đứt
2. ăn mòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Dĩ niết nhân, vô ngự chi giả" , (Bộ xà giả thuyết ) (Rắn này) cắn ai, thì vô phương cứu chữa.
2. (Động) Gặm, ăn mòn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tễ niết tử thi, cốt nhục lang tạ" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nhấm gặm xác chết, xương thịt bừa bãi.
3. (Danh) Chỗ khuyết, vết sứt. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiếm chi chiết tất hữu niết" (Nguyên đạo Nhân gian huấn) Kiếm gãy tất có chỗ khuyết.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, lấy răng cắn đứt gọi là niết.
② Khuyết, sứt.
③ Ăn mòn. Ta quen đọc là chữ khiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắn;
② Gặm, ăn mòn;
③ Khuyết, sứt.

niết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắn đứt
2. ăn mòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Dĩ niết nhân, vô ngự chi giả" , (Bộ xà giả thuyết ) (Rắn này) cắn ai, thì vô phương cứu chữa.
2. (Động) Gặm, ăn mòn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tễ niết tử thi, cốt nhục lang tạ" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nhấm gặm xác chết, xương thịt bừa bãi.
3. (Danh) Chỗ khuyết, vết sứt. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiếm chi chiết tất hữu niết" (Nguyên đạo Nhân gian huấn) Kiếm gãy tất có chỗ khuyết.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, lấy răng cắn đứt gọi là niết.
② Khuyết, sứt.
③ Ăn mòn. Ta quen đọc là chữ khiết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắn. Dùng răng mà cắn — Thiếu đi. Sứt đi.

Từ ghép 1

chúy, chủy, trùy
chuí ㄔㄨㄟˊ

chúy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh ngã, đập ngã

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh ngã.
② Ðập, giã.

chủy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "chủy bối" đấm lưng, "ác mạ chủy đả" mắng rủa đánh đập. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chủy chung cáo tứ phương" (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Gióng chuông tuyên cáo khắp nơi.
2. (Động) Nện, giã. ◎ Như: "chủy dược" giã thuốc.
3. (Danh) Roi, trượng, gậy. ◇ Trang Tử : "Nhất xích chi chủy, nhật thủ kì bán, vạn thế bất kiệt" , , (Thiên hạ ) Cây gậy dài một thước, mỗi ngày lấy một nửa, muôn đời không hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đấm, đánh, đập, nện, giã: Đấm lưng; Đánh trống, gõ trống; Đập bàn đập ghế; Nện quần áo; Giã thuốc;
② (văn) Đánh ngã;
③ (văn) Roi ngựa (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng gậy mà đánh — Giã cho nát.

Từ ghép 1

trùy

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đánh: Đánh trống; Cha nó đã đánh nó một trận.
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ, liǎng ㄌㄧㄤˇ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiền lành, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, hay, giỏi. ◎ Như: "lương sư" bậc thầy tài đức, "lương gia tử đệ" con em nhà lương thiện, "lương dược khổ khẩu" thuốc hay đắng miệng. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mã lương" (Ngụy sách tứ ) Ngựa tôi tốt (chạy hay).
2. (Tính) Trời phú cho, thuộc về bổn năng sẵn có. ◎ Như: "lương tri" tri thức thiện năng tự nhiên, "lương năng" khả năng thiên phú.
3. (Danh) Người tốt lành. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt trừ kẻ ác dữ, giúp yên người lương thiện.
4. (Danh) Sự trong sạch, tốt lành. ◎ Như: "tòng lương" trở về đời lành.
5. (Danh) Đàn bà gọi chồng mình là "lương nhân" .
6. (Danh) Họ "Lương".
7. (Phó) Đúng, quả thật, xác thực, quả nhiên. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "lương cửu" lâu lắm, "cảm xúc lương đa" rất nhiều cảm xúc, "huyền hệ lương thâm" mong nhớ thâm thiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lành, tính chất thuần tốt bền giữ không đổi gọi là lương. Như trung lương , hiền lương , v.v. Cái tâm thuật của người gọi là thiên lương , tục gọi là lương tâm . Tục gọi con nhà thanh bạch, không có tiếng tăm gì xấu là lương gia tử đệ con em nhà lương thiện. Cô đầu nhà thổ giũ sổ về làm ăn lương thiện gọi là tòng lương .
② Tốt, vật gì hoàn toàn tốt đẹp gọi là lương.
③ Sâu, thâm. Như huyền hệ lương thâm mong nhớ thâm thiết. Sự gì hơi lâu gọi là lương cửu hồi lâu.
④ Dùng làm trợ ngữ, nghĩa là tin. Như lương hữu dĩ dã tin rằng có vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lương thiện, hiền lương, tài: Tiêu hóa không tốt; Cải lương; Tướng tài (giỏi); Nhà có nhiều ngựa tốt (Hoài Nam tử);
② Người lương thiện: Trừ kẻ bạo ngược để người lương thiện được sống yên ổn;
③ Rất, lắm, thật là: Rất lâu; Được lắm cái hay; Thật là có lí do;
④ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Giỏi, làm việc được — Tiếng người vợ gọi chồng mình. Xem Lương nhân — Tên người, tức Hoàng Đức Lương, danh sĩ Hậu Lê, người xã Cửu cao huyện Văn giang tỉnh Bắc Ninh, đậu Tiến sĩ năm 1478, niên hiệu Hồng đức thứ 9 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hộ bộ Thi lang, có đi sứ Trung Hoa năm 1489. Tác phẩm văn học có Trích diễm thi tập, gom góp các bài thơ hay của đời Trần và Lê.

Từ ghép 38

oát, oạt
wā ㄨㄚ

oát

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đào, khoét, khơi: Đào hầm trú ẩn (bom); Khoét tường; Khơi rãnh;
② (văn) Móc ra xem.

oạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

móc, thò tay

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đào, khoét. ◎ Như: "oạt đỗng" đào hang. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Khứ địa hạ oạt liễu nhất cá khanh" (Đệ tam thập bát hồi) Đào xuống đất một cái hố.
2. (Động) Moi, móc. ◎ Như: "tiểu tâm hà bao lí đích tiền, bất yếu bị tiểu thâu oạt liễu" , coi chừng tiền trong túi xách, đừng để kẻ trộm móc lấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Móc, thò tay vào trong hang mà móc thử xem gọi là oạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đào, khoét, khơi: Đào hầm trú ẩn (bom); Khoét tường; Khơi rãnh;
② (văn) Móc ra xem.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thò tay vào. Thọc tay sâu vào.

Từ ghép 2

độn
dǔn ㄉㄨㄣˇ

độn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hàng số chỉnh tề

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buôn bán sỉ, xuất nhập hàng loạt (số lượng nhiều mỗi lượt). ◎ Như: "hiện độn hiện mại" cất vào bán ra. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vương thái y hòa Trương thái y mỗi thường lai liễu, dã tịnh một cá cấp tiền đích, bất quá mỗi niên tứ tiết đại độn tống lễ" , , , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Thầy thuốc họ Vương và thầy thuốc họ Trương, mỗi khi đến xem bệnh, không phải trả tiền vặt, chẳng qua một năm bốn mùa, đưa lễ một lần thôi, đó là lệ nhất định hàng năm.
2. (Tính) Hàng loạt, cả khối. ◎ Như: "độn thụ" hàng bán sỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng số chỉnh tề.
② Tục gọi cắm cái thuyền lớn bên bờ để cho các thuyền khác đi lại xếp hàng hóa lên gọi là độn thuyền .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cả lô, cả khối: Hàng loạt;
② Buôn bán sỉ: Cất hàng; Cất vào bán ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số chẵn.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.