cang, công
gāng ㄍㄤ, gōng ㄍㄨㄥ

cang

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ống tròn bằng kim loại xuyên qua trục bánh xe.
2. (Danh) Vật hình vòng tròn bằng kim loại trang trí vách tường cung thất thời xưa. ◇ Thôi Quốc Phu : "Bích đái kim công giai phỉ thúy, Nhất triêu linh lạc biến thành không" , (Bạch trữ từ ) Tường thiết vòng vàng đều ngọc biếc, Một hôm rơi rụng hóa thành không.
3. (Danh) Đèn. ◇ Liêu trai chí dị : "Hốt đổ lang xá, tịnh vô công chúc" , (Thanh Nga ) Chợt thấy nhà cửa, không có đèn đuốc gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ống gang trong bánh xe.
② Một âm là cang. Cái dọi đèn.
③ Mũi tên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ống kim loại để xỏ qua trục trong đùm xe;
② Vật có hình dạng như ống kim loại xỏ qua trục đùm xe;
③ Đèn dầu.

công

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái ống gang trong bánh xe
2. cái đọi đèn
3. mũi tên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ống tròn bằng kim loại xuyên qua trục bánh xe.
2. (Danh) Vật hình vòng tròn bằng kim loại trang trí vách tường cung thất thời xưa. ◇ Thôi Quốc Phu : "Bích đái kim công giai phỉ thúy, Nhất triêu linh lạc biến thành không" , (Bạch trữ từ ) Tường thiết vòng vàng đều ngọc biếc, Một hôm rơi rụng hóa thành không.
3. (Danh) Đèn. ◇ Liêu trai chí dị : "Hốt đổ lang xá, tịnh vô công chúc" , (Thanh Nga ) Chợt thấy nhà cửa, không có đèn đuốc gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ống gang trong bánh xe.
② Một âm là cang. Cái dọi đèn.
③ Mũi tên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vòng sắt ở ổ bánh xe, Để tra trục bánh xe vào — Đầu mũi tên — Ngọn đèn.
bội
pèi ㄆㄟˋ

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngọc bội (ngọc đeo trước ngực)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật đeo trên dải lưng để trang sức (thời xưa). ◎ Như: "ngọc bội" đồ trang sức bằng ngọc đeo trên dải lưng. § Cũng viết là "bội" .
2. (Danh) Họ "Bội".
3. (Động) Đeo. ◎ Như: "bội kiếm" đeo gươm, "bội ngọc" đeo ngọc.
4. (Động) Cầm, giữ. § Như "trì" .
5. (Động) Khâm bội, kính ngưỡng. ◎ Như: "bội phục" ngưỡng phục. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh bội phục vị thường li" (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ ) Bình sinh bái phục không lúc nào ngớt.
6. (Động) Vòng quanh, vây quanh. ◇ Chánh tự thông : "Thủy oanh hu vị chi bội" (Nhân bộ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðeo, đeo vàng ngọc làm đồ trang sức là bội, như bội ngọc đeo ngọc, bội đao đeo dao, v.v.
② Nhớ mãi, như bội phục phục mãi. Phục mãi như đeo vào mình không bao giờ quên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đeo: Lưng đeo súng lục; Đeo rất nhiều huân chương;
② Phục: Tinh thần đáng phục; Khâm phục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mang, đeo trên người — Ghi nhớ không quên.

Từ ghép 10

diên, tuyến
yán ㄧㄢˊ

diên

phồn thể

Từ điển phổ thông

vành treo ở trước và sau chiếc mũ thời xưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật trang sức treo ở trước và sau mũ thời xưa.
2. (Động) Trì hoãn, kéo dài thời gian. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bách quan thận chức, nhi mạc cảm thâu diên" , (Thẩm phân lãm , Vật cung ) Các quan cẩn thận chức việc, mà không ai dám cẩu thả chậm trễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vành treo ở trước và sau chiếc mũ thời xưa.

tuyến

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại mũ may bằng lụa, trước sau đều rủ xuống.

Từ điển trích dẫn

1. Dịch âm Anh ngữ "model": Người, động vật hoặc vật phẩm làm mẫu cho nhà nghệ thuật hoặc nhiếp ảnh gia.
2. Người mẫu. § Người mặc thời trang kiểu mới hoặc sử dụng thương phẩm mới ra cho người tiêu dùng biết đến. ◎ Như: "thì trang mô đặc nhi" .

Từ điển trích dẫn

1. Xem xét mà tìm ra được cái mới, cái chưa từng biết. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khám phá tam xuân cảnh bất trường, Truy y đốn cải tích niên trang" , (Đệ ngũ hồi) Xét ra cảnh ba xuân không dài lâu, Bèn lấy áo thầy tu đổi lấy áo thời trang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét mà tìm ra được cái mới, cái chưa biết.
phán
pàn ㄆㄢˋ

phán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chia rẽ
2. phán quyết, sử kiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa rẽ, chia ra. ◎ Như: "phán duệ" chia tay mỗi người một ngả. ◇ Ôn Đình Quân : "Dạ văn mãnh vũ phán hoa tận" (Xuân nhật ngẫu tác ) Đêm nghe mưa mạnh làm tan tác hết các hoa.
2. (Động) Xem xét, phân biệt. ◎ Như: "phán biệt thị phi" phân biệt phải trái.
3. (Động) Xử, xét xử. ◎ Như: "tài phán" xử kiện, "phán án" xử án.
4. (Động) Ngày xưa, quan lớn kiêm nhiệm thêm chức quan nhỏ hoặc chức quan địa phương gọi là "phán". ◎ Như: "Tể tướng phán Lục quân thập nhị vệ sự" .
5. (Phó) Rõ ràng, rõ rệt. ◎ Như: "lưỡng cá thế giới phán nhiên bất đồng" hai thế giới khác nhau rõ rệt.
6. (Danh) Văn thư tố tụng, án kiện.
7. (Danh) Lời đoán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hậu diện tiện thị nhất tọa cổ miếu, lí diện hữu nhất mĩ nhân tại nội độc tọa khán kinh. Kì phán vân: Khám phá tam xuân cảnh bất trường, Truy y đốn cải tích niên trang" 便, . : , (Đệ ngũ hồi) Mặt sau lại vẽ một tòa miếu cổ, trong có một mĩ nhân ngồi xem kinh. Có mấy lời đoán rằng: Biết rõ ba xuân cảnh chóng già, Thời trang đổi lấy áo cà sa.
8. (Danh) Một thể văn ngày xưa, theo lối biện luận, giống như văn xử kiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa rẽ, như phán duệ chia tay mỗi người một ngả.
② Phán quyết, như tài phán sử kiện, văn sử kiện gọi là phán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xét, phân biệt. 【】phán biệt [pànbié] Phân biệt: Phân biệt phải trái;
② Rõ rệt, rõ ràng, hẳn: Hai thế giới khác nhau rõ rệt (hẳn); Trước sau khác hẳn như hai người;
③ Phê: Phê bài thi, chấm bài;
④ Xử, xét xử: Vụ án này đã xử rồi; Xử phạt theo luật pháp;
⑤ (văn) Lìa rẽ ra: Chia tay mỗi người một ngả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao à cắt ra, chia ra. Chia cắt — Dứt khoát về việc gì — Tuyên bố sự quyết định về việc gì.

Từ ghép 22

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách ăn mặc theo đời mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách ăn mặc được ham chuộng trong một lúc nào đó của nhiều người.
hộc
hú ㄏㄨˊ

hộc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái hộc đựng thóc
2. hộc (đơn vị đo, bằng 10 đấu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong lường thời xưa. ◇ Trang Tử : "Vi chi đẩu hộc dĩ lượng chi, tắc tịnh dữ đẩu hộc nhi thiết chi" , (Khư khiếp ) Làm ra cái đấu cái hộc để đong lường, thì cũng lấy cái đấu cái hộc mà ăn cắp.
2. (Danh) Chỉ bồn chậu hình như cái hộc.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa, mười "đẩu" (đấu) là một "hộc" .
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị đo sức giương cung.
5. (Danh) Họ "Hộc".
6. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "hộc chu" thuyền nhỏ.
7. (Động) Đong, lường.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hộc, mười đấu là một hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Hộc (đồ đong lường thời xưa, bằng mười đấu, sau lại bằng năm đấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một dụng cụ đo lường thời cổ, dùng để đong thóc gạo, bằng mười đấu.

Từ ghép 1

liễu, lâu
jù ㄐㄩˋ, liǔ ㄌㄧㄡˇ, lóu ㄌㄡˊ, lǔ ㄌㄨˇ

liễu

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】liễu sáp [liưshà] Đồ trang sức quan tài thời xưa.

lâu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cỏ lâu (có mầm ăn được)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ "lâu", mầm ăn được.
2. (Danh) "Lâu hao" loại cỏ sống nhiều năm, hoa có màu hơi vàng, cọng ăn được, cả cây dùng làm thuốc.
3. (Danh) "Lâu nga" chim thuộc họ nhạn.
4. (Danh) "Lâu diệp" tên khác của "củ tương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ lâu, mầm ăn được.
② Lâu hao loại cỏ sống nhiều năm, hoa có màu hơi vàng, cọng ăn được, cả cây dùng làm thuốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

①【】 lâu hao [lóuhao] Loại cỏ sống nhiều năm, hoa có màu hơi vàng, cọng ăn được, cả cây dùng làm thuốc;
②【】quát lâu [gua lóu] Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ khô. Rơm. Dùng để đun bếp.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.