dũng cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dũng cảm, gan dạ, táo bạo

Từ điển trích dẫn

1. Có dũng khí, có đảm lượng. ◇ Sử Kí : "Chí Tề, Tề nhân hoặc ngôn Nhiếp Chánh dũng cảm sĩ dã, tị cừu ẩn ư đồ giả chi gian" , , (Thích khách liệt truyện ) Đến nước Tề, có người nước Tề nói Nhiếp Chính là người có dũng khí, đang tránh kẻ thù, nên náu mình trong đám người làm nghề mổ thịt.
2. Chỉ người dũng cảm. ◇ Chu Thư : "Thực nãi tán gia tài, suất mộ dũng cảm, thảo tặc" , , (Hầu Thực truyện ) Hầu Thực bèn đem hết gia tài, chiêu mộ dũng sĩ, đi đánh giặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tinh thần mạnh mẽ, không biết sợ hãi thần mạnh mẽ, .

bao hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bao hàm, chứa đựng, gồm có

Từ điển trích dẫn

1. Khoan dong, bao dung, nguyên lượng. § Cũng viết là "bao hàm" .
2. Bao quát, bao gồm, chứa đựng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gồm chứa, chứa đựng bên trong.
miểu, miễu, mạc
miǎo ㄇㄧㄠˇ, mò ㄇㄛˋ

miểu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi thường, khinh thị. ◎ Như: "miểu thị" coi rẻ, coi khinh. ◇ Liêu trai chí dị : "Thảng lạc thác như quân, đương bất cảm phục miểu thiên hạ sĩ hĩ" , (Nhan Thị ) Nếu mà cũng lận đận (thi cử rớt lên rớt xuống) như anh, xin không dám coi thường kẻ sĩ trong thiên hạ nữa.
2. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "miểu chư cô" lũ trẻ con.
3. Một âm là "mạc". (Phó) Xa xôi. ◎ Như: "du mạc" xa lắc. ◇ Khuất Nguyên : "Miểu mạn mạn chi bất khả lượng hề" (Cửu chương , Bi hồi phong ) Xa thăm thẳm không thể lường hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏn mọn, nhỏ. Như miểu chư cô lũ trẻ con.
② Coi thường. Như miểu thị coi rẻ, coi khinh.
③ Một âm là mạc. Man mác. Như du mạc xa lăng lắc. Cùng nghĩa với chữ mạc .
④ Mạc mạc thênh thang, đẹp đẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ: Nhỏ bé; Lũ trẻ con;
② Khinh, coi thường;
③ (văn) Xa tít, xa lắc, xa xôi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Khinh thường. Cho là dễ — Một âm là Mạc. Xem Mạc.

miễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỏn mọn, nhỏ
2. coi thường

mạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi thường, khinh thị. ◎ Như: "miểu thị" coi rẻ, coi khinh. ◇ Liêu trai chí dị : "Thảng lạc thác như quân, đương bất cảm phục miểu thiên hạ sĩ hĩ" , (Nhan Thị ) Nếu mà cũng lận đận (thi cử rớt lên rớt xuống) như anh, xin không dám coi thường kẻ sĩ trong thiên hạ nữa.
2. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "miểu chư cô" lũ trẻ con.
3. Một âm là "mạc". (Phó) Xa xôi. ◎ Như: "du mạc" xa lắc. ◇ Khuất Nguyên : "Miểu mạn mạn chi bất khả lượng hề" (Cửu chương , Bi hồi phong ) Xa thăm thẳm không thể lường hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏn mọn, nhỏ. Như miểu chư cô lũ trẻ con.
② Coi thường. Như miểu thị coi rẻ, coi khinh.
③ Một âm là mạc. Man mác. Như du mạc xa lăng lắc. Cùng nghĩa với chữ mạc .
④ Mạc mạc thênh thang, đẹp đẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ: Nhỏ bé; Lũ trẻ con;
② Khinh, coi thường;
③ (văn) Xa tít, xa lắc, xa xôi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi — Một âm là Miểu. Xem Miểu.
thấu, thốc, tộc
chuò ㄔㄨㄛˋ, còu ㄘㄡˋ, cù ㄘㄨˋ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sum họp, xúm xít. ◎ Như: "thốc ủng" xúm quanh, quấn quýt.
2. (Danh) Lượng từ: bó, cụm, nhóm, đàn. ◎ Như: "nhất thốc" một bụi, "nhất thốc tiên hoa" một bó hoa tươi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương hạ Tần Thị dẫn liễu nhất thốc nhân lai chí thượng phòng nội gian" (Đệ ngũ hồi) Đang khi Tần Thị dẫn một đám người đến buồng trong.
3. (Danh) Mũi tên. ◎ Như: "tiễn thốc" mũi tên.
4. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "thốc tân" mới tinh.
5. Một âm là "thấu". (Danh) "Thái thấu" tên luật nhạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Sum họp, súm xít, như nhất thốc một bụi.
② Mũi tên, tục cái gì rất mới là thốc tân .
③ Một âm là thấu. Thái thấu tên luật nhạc.

thốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sum họp, súm xít
2. mũi tên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sum họp, xúm xít. ◎ Như: "thốc ủng" xúm quanh, quấn quýt.
2. (Danh) Lượng từ: bó, cụm, nhóm, đàn. ◎ Như: "nhất thốc" một bụi, "nhất thốc tiên hoa" một bó hoa tươi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương hạ Tần Thị dẫn liễu nhất thốc nhân lai chí thượng phòng nội gian" (Đệ ngũ hồi) Đang khi Tần Thị dẫn một đám người đến buồng trong.
3. (Danh) Mũi tên. ◎ Như: "tiễn thốc" mũi tên.
4. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "thốc tân" mới tinh.
5. Một âm là "thấu". (Danh) "Thái thấu" tên luật nhạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Sum họp, súm xít, như nhất thốc một bụi.
② Mũi tên, tục cái gì rất mới là thốc tân .
③ Một âm là thấu. Thái thấu tên luật nhạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xúm lại, xúm xít, túm lại: Quây quần, xúm quanh, quấn quýt, xoắn xít;
② (loại) Cụm, khóm, bó, chùm (hoa cỏ): Một bụi; Một bó hoa tươi;
③ Đám, nhóm, lũ, toán, tốp (người): Một đám người;
④ Đàn, bầy (loài vật): Đàn ong;
⑤ (văn) Mũi tên;
⑥ 【】thốc tân [cùxin] Mới tinh, mới toanh, mới nguyên (thường chỉ quần áo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom tụ lại.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom góp lượm lặt — Đầu nhọn của mũi tên.
bồi, phầu
bào ㄅㄠˋ, póu ㄆㄡˊ

bồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rúm lấy, vục lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vốc, rúm lấy, vục lấy.
2. (Danh) Lượng từ: vốc, nắm, nhúm, v.v. § Cũng như: "phủng" , "ác" , "bả" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rúm lấy, vục lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vốc, rúm lấy, vục lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà vốc.

phầu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thò tay bốc. Cũng đọc Bồi.
tất
xī ㄒㄧ

tất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hết cả, tất thảy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tường tận, rõ ràng đầy đủ. ◎ Như: "tường tất" rõ ràng hết cả. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngôn nữ đại quy nhật, tái tiếu nhật cập sanh tử niên nguyệt, lịch lịch thậm tất" , , (Nhạc Trọng ) Nói ngày con gái bị chồng ruồng bỏ, ngày tái giá cho tới năm tháng sinh của con, rành mạch rõ ràng.
2. (Phó) Đều, hết, hết thảy. ◎ Như: "tất dẫn binh độ hà" đều dẫn binh sang sông, "giai tất cụ túc" thảy đều đầy đủ.
3. (Động) Tính hết, gồm tất cả. ◇ Chiến quốc sách : "Liệu đại vương chi tốt, tất chi bất quá tam thập vạn" , (Hàn sách nhất ) Liệu quân của đại vương, tổng cộng không quá ba mươi vạn.
4. (Động) Biết, rõ, hiểu. ◎ Như: "đỗng tất" hiểu thấu, "thục tất" quen biết.
5. (Danh) Họ "Tất".

Từ điển Thiều Chửu

① Biết hết, như tường tất tường hết.
② Ðều, hết, như tất dẫn binh độ hà đều dẫn binh sang sông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, rõ, hiểu: Được biết mọi việc; Am hiểu việc này;
② (văn) Kể lại hết, biết hết: Thư không thể kể lại hết ý (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư); Thừa tướng Lượng có lẽ đã biết hết ý trẫm (Tam quốc chí);
③ Tất cả, đầy đủ, toàn bộ, hết thảy, hết: Tề đã lấy lại được tất cả những thành cũ của mình (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Biết rõ — Gồm hết. Ta thường nói Tất cả — Đều, cùng.

Từ ghép 6

bảo dưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

bảo dưỡng, giữ gìn

Từ điển trích dẫn

1. Coi sóc sửa chữa máy móc. ◎ Như: "xa lượng ứng thì thường gia dĩ bảo dưỡng, dĩ duy hộ hành xa an toàn" , xe cộ bảo dưỡng đúng thời hạn, để cho đi xe được an toàn.
2. Nuôi nấng, giữ gìn sức khỏe. ☆ Tương tự: "điều dưỡng" 調, "trân trọng" , "trân nhiếp" , "di dưỡng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha giá hội tử bất thuyết bảo dưỡng trước ta, hoàn yếu tróc lộng nhân. Minh nhi bệnh liễu, khiếu tha tự tác tự thụ" , . , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Bây giờ lại không biết giữ gìn sức khỏe, còn định chòng ghẹo người ta. Ngày mai mà bệnh, thực là mình làm mình chịu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gìn giữ nuôi nấng. Như Bảo dục .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảy thiên thể trên trời, gồm Nhật, Nguyệt và 5 vì sao Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lượng: » Trên cửu đạo lại tày ngôi thất chính… «.

Từ điển trích dẫn

1. Khoan dung, khoan thứ.
2. Dung nạp. ◇ Lí Đông Dương : "Thảo mộc hữu tình giai trưởng dưỡng, Càn khôn vô địa bất bao dong" , (Đại Hành hoàng đế vãn ca từ ).

bao dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bao dung, tha thứ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gồm chứa hết cả, chỉ tính tình dộ lượng.

truyền thụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền thụ, truyền đạt

Từ điển trích dẫn

1. Đem tri thức, tài nghệ truyền dạy cho người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lượng tuy bất tài, tằng ngộ dị nhân, truyền thụ kì môn độn giáp thiên thư, khả dĩ hô phong hoán vũ" , , , (Đệ tứ thập cửu hồi) (Gia Cát) Lượng này tuy rằng bất tài, nhưng có gặp được một dị nhân truyền cho quyển "Kì môn độn giáp thiên thư", có thể gọi được gió, bảo được mưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho — Dạy lại người khác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.