họa, hoạch
huà ㄏㄨㄚˋ

họa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, họa: Một bức tranh, một bức họa;
② Vẽ: Vẽ tranh;
③ Nét: "" Chữ "nhân" có 2 nét;
④ Như [huà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình ảnh — Vẽ ra. Vẽ thành hình ảnh — Một âm là Hoạch. Xem Hoạch.

Từ ghép 36

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dùng dao rạch ra
2. vạch ra, phân chia
3. nét ngang
4. bàn tính, hoạch định
5. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét vạch, nét chữ, Trong chữ Trung Hoa, mỗi nét gọi là một Hoạch — Chia vạch ra — Giới hạn. Ranh giới — Tính toán sắp đặt. Chẳng hạn. Kế hoạch — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 10

phấn, phẫn
fèn ㄈㄣˋ

phấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thù, hận. ◎ Như: "hóa trừ tư phẫn" hóa giải thù riêng. ◇ Tư Mã Thiên : "Thối nhi luận thư sách, dĩ thư kì phẫn" 退, (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lui về mà trứ thư lập ngôn (viết ra sách), để vợi lòng phẫn uất của mình.
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎ Như: "phẫn nộ" giận dữ.
3. Một âm là "phấn". (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇ Luận Ngữ : "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" , (Thuật nhi ) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Tức giận, uất ức quá gọi là phẫn.
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.

Từ ghép 1

phẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tức giận, cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thù, hận. ◎ Như: "hóa trừ tư phẫn" hóa giải thù riêng. ◇ Tư Mã Thiên : "Thối nhi luận thư sách, dĩ thư kì phẫn" 退, (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lui về mà trứ thư lập ngôn (viết ra sách), để vợi lòng phẫn uất của mình.
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎ Như: "phẫn nộ" giận dữ.
3. Một âm là "phấn". (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇ Luận Ngữ : "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" , (Thuật nhi ) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Tức giận, uất ức quá gọi là phẫn.
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tức giận, uất ức, bực tức, cáu: Tức giận; Công phẫn; Giận ghét thói đời, ghét đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phẫn 忿 — Chứa đựng. Cất chứa — Rối loạn.

Từ ghép 20

bằng, bẵng
píng ㄆㄧㄥˊ

bằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngồi tựa ghế
2. dựa vào, căn cứ vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương, tựa. ◎ Như: "bằng lan" tựa chấn song.
2. (Động) Nhờ cậy.
3. (Danh) Bằng cứ. ◎ Như: "văn bằng" văn thư dùng làm bằng cứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nương tựa, bằng lan tựa chấn song. Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
② Nhờ cậy.
③ Bằng cứ. Như văn bằng văn viết làm bằng cứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, tựa, bằng, nương tựa, nương cậy, nhờ cậy, dựa vào, dựa theo, nhờ vào, theo, căn cứ vào: Tựa vào lan can; Căn cứ vào sở thích của cá nhân; Theo lương tâm mà nói; Dựa vào chỗ hiểm yếu để chống lại; Nhờ vào sự cố gắng của chính mình; Chỉ dựa vào kinh nghiệm; Căn cứ vào sự thực; Trên ngựa gặp nhau không giấy bút, nhờ anh nhắn giúp báo bình yên (Sầm Tham: Phùng nhập kinh sứ); Tự giữ dựa vào thành (dựa vào thành để tự giữ) (Ngụy thư: Bùi Lương truyện); Ngồi dựa vào ghế;
② Mặc, tùy, dù: Mặc anh ta là ai; Dù anh khuyên như thế nào, anh ấy cũng không nghe;
③ Bằng chứng: Có bằng chứng hẳn hoi; Không đủ để làm chứng cớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào. Ỷ lại — Chứng cớ. Vật làm tin — Đầy đủ, nhiều.

Từ ghép 18

bẵng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương, tựa. ◎ Như: "bằng lan" tựa chấn song.
2. (Động) Nhờ cậy.
3. (Danh) Bằng cứ. ◎ Như: "văn bằng" văn thư dùng làm bằng cứ.
xū ㄒㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sùi sụt, khụt khịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi bằng miệng hoặc thở ra bằng mũi. ◇ Đạo Đức Kinh : "Cố vật hoặc hành hoặc tùy, hoặc hư hoặc xuy" , (Chương 29) Cho nên vật hoặc đi hoặc theo, hoặc hà hơi hoặc thổi ra.
2. (Động) Than thở, thổn thức. ◇ Đỗ Phủ : "Lân nhân mãn tường đầu, Cảm thán diệc hư hi" 滿, (Khương thôn ) Người trong xóm đứng đầy đầu tường, Cũng cảm động và than thở.

Từ điển Thiều Chửu

① Hư hi sùi sụt.

Từ điển Trần Văn Chánh

】hư hi [xuxi] (văn) Nức nở, thổn thức: Nức nở khóc thầm. Cv. . Xem .
khuynh
qīng ㄑㄧㄥ

khuynh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng
2. đè úp
3. dốc hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghiêng về một bên, xu hướng. ◎ Như: "khuynh nhĩ nhi thính" nghiêng tai mà nghe, "hướng hữu khuynh" thiên về phía hữu.
2. (Động) Nghiêng đổ, sụp đổ. ◎ Như: "khuynh trụy" sụp đổ.
3. (Động) Dốc ra. ◎ Như: "khuynh nang" dốc túi, "khuynh tửu" dốc rượu.
4. (Động) Bội phục, ngưỡng mộ. ◎ Như: "khuynh đảo" kính phục vô cùng, "khuynh tâm" xiêu lòng; bội phục; tận tâm.
5. (Động) Làm cho nghiêng ngửa, áp đảo, thắng hơn. ◎ Như: "khuynh quốc khuynh thành" làm mất nước nghiêng đổ thành trì. ◇ Sử Kí : "Dục dĩ khuynh Ngụy Kì chư tướng tướng" (Vũ An Hầu truyện ) Muốn để áp đảo các tướng văn tướng võ theo phe Ngụy Kì. ◇ Nguyễn Du : "Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành" (Dương Phi cố lí ) Để nghìn năm đổ oan cho (người đẹp) tội nghiêng thành.
6. (Động) Cạnh tranh, tranh giành. ◎ Như: "dĩ lợi tương khuynh" lấy lợi cạnh tranh.
7. (Động) Bị nguy ngập. ◇ Tuân Tử : "Tề nhất thiên hạ nhi mạc năng khuynh" (Nho hiệu ) Ngang với thiên hạ nên không bị nguy.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiêng, như khuynh nhĩ nhi thính nghiêng tai mà nghe.
② Nghiêng đổ, con gái đẹp gọi là khuynh thành nghĩa là cái đẹp có thể làm nghiêng nước đổ thành vậy.
③ Ðè úp, như khuynh hãm dùng mưu kế hại người cũng như dùng vật gì để úp chết người vậy.
④ Dốc hết, như khuynh nang dốc túi.
⑤ Kính phục người hết sức cũng gọi là khuynh đảo nghĩa là kính phục quá không còn dấu diếm gì trong lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêng: Nghiêng tai mà nghe; Nghiêng mình về phía trước;
② Khuynh: Tả khuynh; Hữu khuynh;
③ Đổ, dốc, làm đổ, nghiêng đổ: Tòa nhà sắp đổ; Dốc toàn lực; Làm nghiêng đổ thành trì; Dốc túi;
④ Khâm phục, thán phục.【】khuynh tâm [qing xin] a. Say mê, khâm phục, bội phục trong lòng; b. Chân thành: Chân thành tâm sự với nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng đi — Đổ ngã — Kính phục. Bài ca của Lí Diên Niên: Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc , Nghoảnh lại một cái xiêu thành, ngoảnh lại cái nữa đổ nước. Nghĩa là tả cái vẻ đẹp tuyệt thế của người đàn bà làm cho người ta mê mệt đến nỗi mất thành mất nước. » Một hai nghiêng nước nghiêng thành. Sắc đành đòi một tài đành họa hai « ( Kiều ) — Nhất tiếu khuynh nhân thành, tái tiếu khuynh nhân quốc , Một cười làm nghiêng thành, hai cười làm nghiêng nước. Nói về sắc đẹp, chỉ một vài cái cười cũng đủ làm nghiêng đổ thành quách quốc gia của người ta. » Vốn mang cái bệnh Trương Sinh. Gặp người nghiêng nước nghiêng thành biết sao « ( Bích câu kì ngộ ).

Từ ghép 14

bài, bãi
bǎi ㄅㄞˇ

bài

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bày, xếp
2. trình bày
3. tỏ ra, phô ra, khoe ra

Từ ghép 9

bãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở ra, vạch ra.
2. (Động) Bày, sắp đặt. ◎ Như: "bãi bố" sắp đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bãi liễu kỉ tịch tân tửu giai hào" (Đệ lục thập tam hồi) Bày tiệc mấy mâm rượu mới, món ngon.
3. (Động) Lay, lắc, dao động. ◎ Như: "bãi thủ" lắc đầu, "bãi thủ" xua tay. ◇ Đỗ Mục : "Như kim phong bãi hoa lang tạ, Lục diệp thành âm tử mãn chi" , 滿 (Thán hoa ) Như nay gió lay hoa rụng ngổn ngang, Lá xanh thành bóng rợp, trái đầy cành.
4. (Động) Lên mặt, vênh mặt. ◎ Như: "bãi giá tử" làm bộ, ra vẻ, "bãi kiểm sắc" vênh mặt.
5. (Động) Hãm hại. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Hựu dụng độc dược bãi tử liễu" (Đệ tứ hồi) Lại dùng thuốc độc hãm hại đến chết.
6. (Danh) Quả lắc. ◎ Như: "chung bãi" quả lắc đồng hồ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mở ra.
② Bày, như bãi bố bày đặt.
③ Ðánh đồng đưa (buộc một quả cân nặng vào cái dây treo lên rồi đánh cho đi đi lại lại).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bày, xếp, dàn, để, đặt, sắp đặt, trình bày: 西 Sắp đặt đồ đạc cho ngăn nắp; Trình bày sự thật; Dàn thành trận thế;
② Dọn ra: Dọn cơm;
③ Ra vẻ, lên mặt: Lên mặt công thần;
④ Đánh đòng đưa, lắc đi lắc lại: Lung lay, dao động; Nghênh ngang;
⑤ Quả lắc, con lắc: Quả lắc đồng hồ;
⑥ Gấu: Gấu áo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra — Lay động — Bày xếp. Dùng như chữ Bài. Ta thường đọc Bài là lầm.

Từ ghép 4

hồn, hỗn
gǔn ㄍㄨㄣˇ, hún ㄏㄨㄣˊ, hùn ㄏㄨㄣˋ

hồn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đục (nước)
2. ngớ ngẩn
3. tự nhiên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đục, vẩn. ◇ Nguyễn Du : "Tân lạo sơ sinh giang thủy hồn" (Minh Giang chu phát ) Lụt mới phát sinh, nước sông vẩn đục.
2. (Tính) Hồ đồ, ngớ ngẩn. ◎ Như: "hồn đầu hồn não" đầu óc mơ hồ ngớ ngẩn, "hồn hồn ngạc ngạc" ngớ nga ngớ ngẩn, chẳng biết sự lí gì cả.
3. (Tính) Khắp, cả. ◎ Như: "hồn thân phát đẩu" cả mình run rẩy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quả nhiên na mã hồn thân thượng hạ, hỏa thán bàn xích, vô bán căn tạp mao" , (Đệ tam hồi) Quả nhiên khắp thân con ngựa ("Xích Thố" ) ấy từ trên xuống dưới một màu đỏ như than hồng, tuyệt không có cái lông nào tạp.
4. (Phó) Toàn thể, hoàn toàn. ◎ Như: "hồn bất tự" chẳng giống tí nào. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch đầu tao cánh đoản, Hồn dục bất thăng trâm" , (Xuân vọng ) Đầu bạc càng gãi càng ngắn, Hoàn toàn như không cài trâm được nữa.
5. (Phó) Vẫn, còn. ◇ Trần Nhân Tông : "Phổ Minh phong cảnh hồn như tạc" (Thiên Trường phủ ) Phong cảnh (chùa) Phổ Minh vẫn như cũ.
6. (Động) Hỗn tạp. ◇ Hán Thư : "Kim hiền bất tiếu hồn hào, bạch hắc bất phân, tà chánh tạp nhữu, trung sàm tịnh tiến" , , , (Sở Nguyên Vương Lưu Giao truyện ) Nay người hiền tài kẻ kém cỏi hỗn tạp, trắng đen không phân biệt, tà chính lẫn lộn, người trung trực kẻ gièm pha cùng tiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðục vẩn.
② Hồn hậu, có ý kín đáo không lộ.
③ Nói về phần đại khái gọi là hồn quát .
④ Vẻn vẹn, dùng làm trợ từ, như hồn bất tự chẳng giống tí nào.
⑤ Cùng nghĩa với chữ hỗn .
⑥ Ðều, cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đục, vẩn: Vũng nước đục;
② (chửi) Dấm dớ, (đồ) ngu, ngu ngốc: Kẻ dấm dớ, kẻ ngu ngốc, đồ ngu; Lời dấm dớ, lời ngu;
③ Đầy, đều, khắp cả.【】hồn thân [húnshen] Khắp cả người, đầy cả mình, toàn thân, cả người: Mồ hôi đầm đìa khắp cả người; Bùn bê bết cả người;
④ Hồn hậu;
⑤ (văn) Thật là, cơ hồ, hầu như: Gãi đầu tóc bạc ngắn thêm, hầu như không còn cài (đầu) được nữa (Đỗ Phủ: Xuân vọng);
⑥ [Hún] (Họ) Hồn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước vọt lên — Bằng nhau, ngang nhau, giống nhau — Đục. Nước có lẫn chất bẩn — Tất cả. Hoàn toàn — Chứa đựng ở trong — Một âm là Hỗn. Xem Hỗn.

Từ ghép 5

hỗn

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: hỗn độn )

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hỗn — Một âm là Hồn. Xem Hồn.

Từ ghép 2

báng
bàng ㄅㄤˋ

báng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói xấu, bêu rếu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chê bai, mai mỉa, nói xấu, dị nghị. ◇ Nguyễn Trãi : "Chúng báng cô trung tuyệt khả liên" (Oan thán ) Bao kẻ gièm pha, người trung cô lập, thực đáng thương.
2. (Động) Nguyền rủa, chửi rủa. ◎ Như: "thiểu tố khuyết đức sự, tiểu tâm bị nhân trớ chú" , chớ làm chuyện ác đức, coi chừng bị người ta nguyền rủa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chê bai, báng bổ, thấy người làm việc trái mà mọi người cùng xúm lại chê bai mai mỉa gọi là báng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nói xấu, chê bai, dị nghị, báng bổ: Phỉ báng, nói xấu, bôi nhọ; Lệ vương tàn bạo, người trong nước dị nghị (Tả truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chế diễu. Nói điều xấu của người khác ra.

Từ ghép 10

yú ㄩˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

vậy ư (câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn hoặc ý hỏi ngược lại. § Thường dùng trong văn ngôn. Tương đương với "mạ" . ◇ Lí Hoa : "Tần dư? Hán dư? Tương cận đại dư?" (Điếu cổ chiến trường văn ) Tần ư? Hán ư? Đời gần đây ư?
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán. § Thường dùng trong văn ngôn. Tương đương "a" , "ba" . ◇ Vũ Đế : "Y dư! Vĩ dư" ! ! (Chiếu hiền lương ) Tốt đẹp thay! Lớn lao thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy vay! vậy ư! tiếng nói cuối cùng các câu còn ngờ.
② Ư tiếng đệm, hay dùng vào chỗ nó ngắt lời, như thùy dư ai ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ư? (trợ từ cuối câu, biểu thị ý nghi vấn, sự ngờ vực, ngạc nhiên, hoặc để kêu lên) (như , bộ ): ? Ông không thích tôi trị nước Tần ư? (Sử kí); ? Ngài chẳng phải là Tam lư Đại phu ư? (Sử kí); ? Giống như nhìn hổ qua ống ư? (Tào Tháo: Luận lại sĩ năng hành lệnh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ yên ổn thư thả. Trợ từ cuối câu hỏi.
hấn
xìn ㄒㄧㄣˋ

hấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lấy máu súc vật bôi vào đồ thờ cúng
2. lấy phấn sáp thơm xoa vào người
3. cãi nhau, xung đột, phân tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy máu muông sinh bôi vào bát, đĩa, chén mâm ... (khí mãnh ) để thờ cúng thần linh (ngày xưa). ◇ Mạnh Tử : "Tương dĩ hấn chung" (Lương Huệ Vương thượng ) Đem giết lấy máu bôi chuông.
2. (Động) Bôi, xoa. ◇ Hán Thư : "Dự Nhượng hấn diện thôn thán" (Giả Nghị truyện ) Dự Nhượng bôi mặt nuốt than (để cho người ta không nhận ra mình).
3. (Động) Kích động. ◇ Tả truyện : "Phù tiểu nhân chi tính, hấn ư dũng" , (Tương Công nhị thập lục niên ) Tính của kẻ tiểu nhân, thường dễ kích động ở sức mạnh.
4. (Danh) Khe, kẽ hở. ◎ Như: "vô hấn khả thừa" không có kẽ hở nào để thừa cơ vào được. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tặc thần Đổng Trác, thừa hấn túng hại" , (Đệ ngũ hồi) Tên bề tôi phản tặc Đổng Trác, thừa cơ gây ra tai họa.
5. (Danh) Dấu hiệu, điềm triệu có tai họa. ◇ Quốc ngữ : "Nhược Bào thị hữu hấn, ngô bất đồ hĩ" , (Lỗ ngữ thượng ) Nếu như họ Bào có điềm họa, ta không liệu đoán được.
6. (Danh) Hiềm khích, tranh chấp. ◎ Như: "khiêu hấn" gây sự, "tầm hấn" kiếm chuyện.
7. (Danh) Lầm lỗi, tội. ◇ Tả truyện : "Nhân vô hấn yên, yêu bất tự tác" , (Trang Công thập tứ niên ) Người không có tội lỗi, ma quái không làm hại được.
8. (Danh) Họ "Hấn".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy máu muôn sinh bôi vào đồ thờ như chuông trống, v.v.
② Lấy phấn sáp thơm xoa vào mình mẩy.
③ Khe, kẽ. Như vô hấn khả thừa không có hia (khe, kẽ) gì có thể thừa cơ vào được.
④ Ðộng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mối hiềm khích, sự xích mích, sự xung đột: Gây hấn, khiêu khích; Sinh sự, kiếm chuyện;
② (văn) Bôi máu muông sinh vào khe hở đồ thờ (như chuông, trống...);
③ Bôi, xức (dầu, phấn sáp... vào mình).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết súc vật để lấy máu mà bôi. Một tục tế lễ thời cổ. Chẳng hạn Hấn chung ( giết súc vật tế thần linh rồi lấy máu thoa vào chuông ) — Thoa chất thơm lên mình cho thơm. Chẳng hạn Hấn dục ( đun nước thơm mà tắm ) — Chống đối, thù ghét. Chẳng hạn ta vẫn nói Gây hấn.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.