nông, nùng
nóng ㄋㄨㄥˊ

nông

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Anh, ông... (đại từ ngôi thứ hai);
② Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất dùng trong văn thơ cũ): Đạo Tử Hạm nói: Ta biết, ta biết (Tấn thư: Võ Thập Tam Ngũ truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

nùng

giản thể

Từ điển phổ thông

(từ khiếm xưng của phụ nữ)

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Anh, ông... (đại từ ngôi thứ hai);
② Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất dùng trong văn thơ cũ): Đạo Tử Hạm nói: Ta biết, ta biết (Tấn thư: Võ Thập Tam Ngũ truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
câu, cú, cấu, hú
gòu ㄍㄡˋ

câu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đầy đủ
2. với tay

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đầy đủ
2. với tay

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đầy đủ. Ta quen đọc là chữ hú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đủ, chán, nhàm: ? Số tiền này có đủ không?; Tôi đã nghe chán những lời nói ấy rồi;
② Với, với tới, với lấy: ? Anh có với được cành cây ấy không?; Cao quá, tôi với không tới;
③ Khá: Đất nơi đây khá màu mỡ. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

cấu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đủ, chán, nhàm: ? Số tiền này có đủ không?; Tôi đã nghe chán những lời nói ấy rồi;
② Với, với tới, với lấy: ? Anh có với được cành cây ấy không?; Cao quá, tôi với không tới;
③ Khá: Đất nơi đây khá màu mỡ. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đầy đủ
2. với tay

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đủ, chán, nhàm: ? Số tiền này có đủ không?; Tôi đã nghe chán những lời nói ấy rồi;
② Với, với tới, với lấy: ? Anh có với được cành cây ấy không?; Cao quá, tôi với không tới;
③ Khá: Đất nơi đây khá màu mỡ. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
hào, thứ
cì ㄘˋ, háo ㄏㄠˊ

hào

giản thể

Từ điển phổ thông

con sò, con hàu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con hào, con hàu. § Cũng như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Sò, hà, hàu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

thứ

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sâu róm.
cáp, hạp
gé ㄍㄜˊ, hé ㄏㄜˊ

cáp

giản thể

Từ điển phổ thông

miệng, mồm, hàm

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Miệng, mồm. Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

hạp

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(giải) Hàm: Hàm trên; Hàm dưới. Xem [gé].
phong, phóng, phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phong

giản thể

Từ điển phổ thông

1. gió
2. tục, thói quen
3. bệnh phong

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gió: Nổi gió; Gió biển;
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): Hong khô; Phơi khô quạt sạch; Gà khô; Thịt khô; Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: Tác phong; Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: Thói đời; Thói nhà; Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: Nghe tin ùa đến; Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: Nghe đồn; Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 24

phóng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

phúng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.
hiềm, hàm, khiêm, khiếp, khiểm
qiān ㄑㄧㄢ, qiǎn ㄑㄧㄢˇ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xián ㄒㄧㄢˊ

hiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngậm trong miệng
2. ôm hận

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngậm trong miệng;
② Ôm hận.

hàm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hàm nghĩa là ngậm (ngậm vật gì ở trong miệng).
② Một âm là khiểm. Cái bọng đựng đồ ăn ở trong má của các loài khỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa điều giận trong lòng — Một âm khác là Khiểm. Xem Khiểm.

khiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

khiếp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thỏa mãn, vừa ý.

khiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bìu dưới cằm con khỉ để chứa tạm thức ăn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. § Cũng như "khiêm" .
2. Một âm là "hàm". (Động) Ngậm. § Cũng như "hàm" .
3. (Động) Ôm hận.
4. Một âm là "khiểm". (Danh) Bọng đựng thức ăn ở trong má của các loài khỉ.
5. (Tính) Mất mùa, thu hoạch kém. § Thông "khiểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hàm nghĩa là ngậm (ngậm vật gì ở trong miệng).
② Một âm là khiểm. Cái bọng đựng đồ ăn ở trong má của các loài khỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ②, ③ (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi đựng đồ ăn ở dưới miệng loài khỉ — Thiếu thốn — Một âm khác là Hàn.
chá, lạp, thư, thự, trá
chà ㄔㄚˋ, jí ㄐㄧˊ, là ㄌㄚˋ, qù ㄑㄩˋ, zhà ㄓㄚˋ

chá

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày lễ tất niên. § Nhà Chu gọi là "chá" , nhà Tần gọi là "lạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngày lễ tất niên nhà Chu gọi là chá. Nhà Tần gọi là lạp .

lạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây nến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày lễ tất niên. § Nhà Chu gọi là "chá" , nhà Tần gọi là "lạp" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáp, paraphin: Đánh sáp; Sáp vàng; Sáp trắng;
② (văn) Bôi sáp;
③ Nến: Thắp ngọn nến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

thư

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con dòi (giòi) (ấu trùng của ruồi).

thự

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ruồi mới nở.

trá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngày lễ tất niên

Từ điển Trần Văn Chánh

Lễ cuối năm (thời xưa). Xem [là].
hi, hy, hất, khái, khải
kài ㄎㄞˋ

hi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

hy

giản thể

Từ điển phổ thông

thở dài

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thở dài.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

hất

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

khái

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Giận, căm thù: Cùng chung mối thù, cùng căm thù địch.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

khải

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
hĩnh, thinh
tīng ㄊㄧㄥ

hĩnh

giản thể

Từ điển phổ thông

hydrocacbon (hóa học)

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Hiđro-cacbon (Hydrocarbon).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

thinh

giản thể

Từ điển phổ thông

hydrocacbon (hóa học)

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Hiđro-cacbon (Hydrocarbon).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
cang, hàng, kháng
gāng ㄍㄤ, háng ㄏㄤˊ

cang

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Cổ họng (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

hàng

giản thể

Từ điển phổ thông

bay thấp xuống

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [xiéháng].

kháng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.