ám hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

ám hiệu, ám chỉ, ra dấu, làm hiệu

Từ điển trích dẫn

1. Khẩu lệnh bí mật hoặc kí hiệu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lữ Bố nhất thanh ám hiệu, chúng quân tề nhập, hảm thanh đại cử" , , (Đệ thập tứ hồi) Lữ Bố mới nổi một tiếng hiệu, quân sĩ đều kéo ùa vào thành, tiếng reo kinh động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu hiệu ngầm để nhận ra nhau hoặc thông tin cho nhau.

Từ điển trích dẫn

1. (Ánh sáng) lập lòe, lấp lánh, chớp tắt. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Chỉ kiến châu quang thiểm thước, bảo sắc huy hoàng, thậm thị khả ái" , , (Tương hưng ca trùng hội trân châu sam ).
2. Chợt ẩn chợt hiện, biến động không định. ◇ Anh liệt truyện : "Gia huynh dã năng sử lưỡng điều thiết tiên, ước tam thập dư cân, vận đắc bách bàn thiểm thước" 使, , (Đê thất hồi).
3. Hiện ra, lộ ra. ◇ Sa Đinh : "Tha bộ lí khinh khoái, phong nhuận đích kiểm đản thượng thiểm thước trước đắc ý đích hạnh phúc đích hoan tiếu" , (Khốn thú kí , Thập).
4. (Nói) úp mở, mập mờ. ◇ Kiếp dư hôi : "Tha thuyết thoại thuyết đắc như thử thiểm thước, tất định tri đạo lệnh điệt đích sở tại" , (Đệ thập tứ hồi).
5. Tỉ dụ ngắn ngủi, mờ nhạt, không sâu đậm. ◎ Như: "chỉ đắc nhất thiểm thước đích ấn tượng" .

tín hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

tín hiệu

Từ điển trích dẫn

1. Phù hiệu dùng thay ngôn ngữ (ánh sáng, làn sóng điện, âm thanh, động tác...) để truyền đạt mệnh lệnh, tin tức. ◎ Như: "kì hiệu" , "đăng hiệu" .
2. Dấu hiệu cho thấy trước một hiện tượng nào đó sắp xuất hiện. ◇ Lão Xá : "Kê thanh tượng do thiên thượng lạc hạ lai đích nhất cá tín hiệu, tha tri đạo phong dĩ trụ liễu, thiên khoái minh" , , (Tứ thế đồng đường , Ngũ nhất ) Tiếng gà gáy cũng giống như một thứ tín hiệu từ trời rơi xuống, nó biết rằng gió đã ngừng và trời sắp sáng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dấu bày ra bên ngoài để làm tin — Cái dấu hiệu dùng để thông tin với nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Bình an. ◇ Ngụy thư : "Bình khang chi thế, khả dĩ kí an" , (Nhậm Thành Vương Vân truyện ).
2. Tên phường đời nhà Đường ở ngoại thành "Trường An" , nơi có kĩ nữ ở. Sau biến nghĩa thành xóm yên hoa. ◇ Đỗ An Thế : "Ám thiêm xuân tiêu hận, Hận Bình Khang tứ mê hoan lạc" , (Sơn đình liễu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn khoẻ khoắn, không có gì xảy ra — Tên một làng ở ngoại ô thành Trường an đời Đường, nơi cư ngụ của các các kĩ nữ. Chỉ xóm Yên hoa, xóm điếm.

Từ điển trích dẫn

1. Đầy, lớn, trướng đại. ◇ Kỉ Quân : "Hồi cố kì tì, quảng tảng cự mục, đoản phát bồng tăng, yêu phúc bàng hanh, khí hưu hưu như suyễn, kinh hãi áo não, tị dục khước tẩu" , , , , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí , Hòe tây tạp chí tứ 西).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tự mãn kiêu căng.

Từ điển trích dẫn

1. Chiếu sáng.
2. Soi sáng rực rỡ khắp nơi. ◇ Quốc ngữ : "Thiên minh địa đức, quang chiếu tứ hải" , (Trịnh ngữ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rọi sáng. Như Quang cố .

Từ điển trích dẫn

1. Trồng trọt. § Cũng viết là "bá thực" . ◇ Hậu Hán Thư : "Niên quá tứ thập, nãi quy cung dưỡng, giả điền bá thực, dĩ ngu triêu tịch" , , , (Trịnh Huyền truyện ) Tuổi hơn bốn chục, bèn quay về làm ăn, lấy ruộng trồng trọt, vui sống sớm chiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gieo giống và trồng cây — Chỉ sự trồng trọt.

sự nghiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sự nghiệp
2. kế hoạch

Từ điển trích dẫn

1. Thành tựu, thành công. ◇ Tần Giản Phu : "Nam nhi lập sự nghiệp, hà dụng hảo dong nhan" , (Triệu lễ nhượng phì , Đệ tứ chiệp) Nam nhi làm nên sự nghiệp, cần chi có mặt đẹp.
2. Chính sự.
3. Chức nghiệp. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Vấn viết: Tác hà sự nghiệp?" : (Tống Tế ) Hỏi rằng: Làm chức nghiệp gì?
4. Gia nghiệp, sản nghiệp.
5. Ngày xưa đặc chỉ lao dịch, như cày cấy, canh tác... ◇ Tuân Tử : "Sự nghiệp, sở ố dã; công lợi, sở hiếu dã" , ; , (Phú quốc ) Lao dịch, cái người ta ghét; công lợi, cái người ta ưa.
6. Chỉ tài năng. ◇ Triệu Lệnh Chỉ : "Cập đệ bất tất độc thư, tác quan hà tu sự nghiệp" , (Hầu chinh lục ) Thi đậu không tất phải đọc sách, làm quan cần chi tài năng.
7. Việc làm lớn lao, có tổ chức, có mục tiêu nhất định, đem lại lợi ích cho nhiều người. ◎ Như: "từ thiện sự nghiệp" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc làm lớn lao, có ích cho nhiều người. Thơ Tản Đà có câu: » Sự nghiệp nghìn thu xa vút mắt, tài tình một gánh nặng hai vai «.

Từ điển trích dẫn

1. Lấy ra đưa cho. § Cũng nói là "phát cấp" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoặc thị da nội khố lí tạm thả phát cấp, hoặc giả na tá hà hạng, phân phó liễu, nô tài hảo bạn khứ" , , , (Đệ lục thập tứ hồi) Hoặc tạm trích kho trong nhà ra mà cấp cho, hoặc mượn món nào, xin ông truyền cho, con mới dám làm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy ra đưa cho.

Từ điển trích dẫn

1. Hèn chi, thảo nào, chẳng lạ gì. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quái đạo ngã thường lộng bổn cựu thi, thâu không nhi khán nhất lưỡng thủ, hựu hữu đối đích cực công đích, hựu hữu bất đối đích" , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Hèn chi, em thường lấy quyền thơ cũ ra, khi nào rảnh xem mấy bài, có câu đối nhau rất khéo, có câu lại không đối.
2. ☆ Tương tự: "quái đắc" , "quái để" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.