Từ điển trích dẫn

1. Điện thờ cúng tổ tiên trong nhà. ◇ Lục Du : "Vương sư bắc định trung nguyên nhật, Gia tế vô vong cáo nãi ông" , (Thị nhi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúng giỗ trong nhà, tức cúng giỗ tổ tiên.

Từ điển trích dẫn

1. Trời xanh lam. ◇ Hứa Hồn : "Ngũ sắc như ti hạ bích không, Phiến phàm hoàn nhiễu Sở vương cung" , (Thù Hà Trung Đỗ thị ngự trùng kí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bích hư .

Từ điển trích dẫn

1. Âm nhạc say đắm và sắc đẹp. ◇ Liêu trai chí dị : "Do thử phú hữu cự vạn, thanh sắc hào xa, thế gia sở bất năng cập" , , (Tây hồ chủ 西).
2. Chỉ thanh âm và màu sắc hay đẹp.
3. Phong cách và sắc thái (nói về thơ văn).
4. Tranh cãi. ◇ Ngụy thư : "Nhược hữu tương quai ngỗ, tiện tức tì hủy, nãi chí thanh sắc, gia dĩ báng mạ" , 便, , (Nho lâm truyện , Lí Nghiệp Hưng ).
5. Phiếm chỉ tiếng nói và sắc mặt.
6. Chỉ tướng thuật. § Xem thanh âm nhan sắc để đoán cát hung họa phúc. ◇ Vương Định Bảo : "Hội công hữu nhất môn tăng, thiện thanh sắc" , (Đường chích ngôn, Tạp văn).
7. Tin tức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giọnghát và vẻ đẹp ( nói về ca kỉ ).

ngạo mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kiêu căng, ngạo mạn, ngạo nghễ

Từ điển trích dẫn

1. Kiêu căng tự đại, kiêu ngạo vô lễ. ◇ Vương Sung : "Tử đệ ngạo mạn, phụ huynh giáo dĩ cẩn kính" , (Luận hành , Khiển cáo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiêu căng, coi thường người khác.

Từ điển trích dẫn

1. Dạy dỗ, giáo hóa dân chúng. ◇ Vương Sung : "Hóa dân tu lễ nghĩa, lễ nghĩa tu văn chương" , (Luận hành , Hiệu lực ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy dỗ cho dân chúng từ xấu thành tốt.

Từ điển trích dẫn

1. Âm điệu giống nhau. ◎ Như: "tối cận lưu hành lão ca tân xướng, tuy nhiên đồng điệu đãn tiết tấu đại dị" , 調.
2. Tư tưởng, chí hướng tương hợp. ◇ Đỗ Phủ : "Nhân sanh giao khế vô lão thiểu, Luận tâm hà tất tiên đồng điệu" , 調 (Đồ bộ quy hành ).
3. Cùng một thanh điệu (âm vận học). ◇ Vương Lực : "Đồng âm bất đồng điệu (như: mãi, mại)" 調 (: , ) (Đồng nguyên tự điển , Phàm lệ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ý nói lòng dạ giống nhau.
ngoa
é

ngoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

động đậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Động đậy, hành động. ◇ Khích Ngang : "Như long như bưu, hoặc tẩm hoặc ngoa" , (Kì bân kính ) Như rồng như hổ, có con nằm ngủ có con động đậy.
2. (Động) Cảm hóa. ◇ Thi Kinh : "Chu Công đông chinh tứ quốc thị ngoa" (Bân phong , Phá phủ ) Ông Chu Công đi đánh bên đông, Bốn nước đều cảm hóa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộng đậy.
② Hóa, như Chu-công đông chinh tứ quốc thị ngoa ông Chu-công đi đánh bên đông, bốn nước đều cảm hóa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Động đậy: Thôi hãy ngủ yên không động (Thi Kinh: Vương phong, Thỏ viên);
② Cảm hóa: Chu Công đi đánh dẹp ở phương đông, bốn nước đều cảm hóa (Thi Kinh: Mân phong, Phá phủ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử động, động đậy. Kinh Thi có câu: » Thượng mị vô ngoa « ( hãy còn ngủ, chưa cựa quậy gì, ngủ yên ) — Thay đổi, biến hóa.
quyết, quệ
guì ㄍㄨㄟˋ, jué ㄐㄩㄝˊ, juě ㄐㄩㄝˇ

quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp lên
2. ngã, thất bại, đánh bại
3. đạp đổ
4. làm nản lòng, làm thất vọng
5. đá ra sau, đá hậu, gót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, vấp, té nhào. ◇ Sử Kí : "Binh pháp, bách lí nhi thú lợi giả quyết thượng tướng" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Binh pháp (dạy), đi tìm thắng lợi ở ngoài trăm dặm (thì) tướng giỏi (cũng) vấp ngã.
2. (Động) Thất bại, thua. ◎ Như: "nhất quyết bất chấn" thất bại không phấn chấn khôi phục được nữa. ◇ Tuân Tử : "Chủ chi nghiệt, sàm nhân đạt, hiền năng độn đào, quốc nãi quyết" , , , (Thành tướng ) Chúa thì xấu ác, kẻ gièm pha thành đạt, người hiền tài trốn tránh, nước rồi sẽ thất bại.
3. (Động) Đạp, giẫm. ◇ Dương Hùng : "Quyết tùng bách, chưởng tật lê" , (Vũ liệp phú ) Đạp lên cây tùng cây bách, nắm bứt cỏ tật cỏ lê.
4. (Động) Đi nhanh, chạy nhanh. ◇ Quốc ngữ : "Quyết nhi xu chi, duy khủng phất cập" , (Việt ngữ ) Chạy nhanh rảo bước, chỉ sợ không kịp.
5. (Động) Đá, lấy chân đá. ◇ Vương Sung : "Cử túc nhi quyết" (Luận hành , Luận tử ) Giơ chân mà đá.
6. (Phó) Sững dậy, choàng dậy. ◇ Nam sử : "Thường hoài ưu cụ, mỗi ư miên trung quyết khởi tọa" , (Văn đế chư tử truyện ) Thường mang lo sợ, thường khi trong giấc ngủ bỗng ngồi choàng dậy.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "quệ" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Đạp, lấy chân đạp vào nẫy nỏ gọi là quyết trương .
② Ngã, té nhào.
③ Kiệt quyết nghiêng ngửa, gắng sức chống đỡ cũng gọi là kiệt quyết.
④ Một âm là quệ. Đi vội.
⑤ Quệ nhiên đứng sững người lên, choàng dậy.
⑥ Ðộng. Ta quen đọc là chữ quệ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp lên;
② Ngã, thất bại, đánh bại: Ngã (một lần) không dậy được nữa, thất bại không ngóc đầu lén được nữa;
③ Đạp đổ;
④ Làm nản lòng, làm thất vọng. Xem [juâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đá ra sau, đá giò lái. 【】quệ tử [juâzi] Xem [liàojuâzi]. Xem [jué].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm đạp lên — Lảo đảo ngã xuống — Một âm là Quệ. Xem Quệ.

Từ ghép 1

quệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp lên
2. ngã, thất bại, đánh bại
3. đạp đổ
4. làm nản lòng, làm thất vọng
5. đá ra sau, đá hậu, gót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, vấp, té nhào. ◇ Sử Kí : "Binh pháp, bách lí nhi thú lợi giả quyết thượng tướng" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Binh pháp (dạy), đi tìm thắng lợi ở ngoài trăm dặm (thì) tướng giỏi (cũng) vấp ngã.
2. (Động) Thất bại, thua. ◎ Như: "nhất quyết bất chấn" thất bại không phấn chấn khôi phục được nữa. ◇ Tuân Tử : "Chủ chi nghiệt, sàm nhân đạt, hiền năng độn đào, quốc nãi quyết" , , , (Thành tướng ) Chúa thì xấu ác, kẻ gièm pha thành đạt, người hiền tài trốn tránh, nước rồi sẽ thất bại.
3. (Động) Đạp, giẫm. ◇ Dương Hùng : "Quyết tùng bách, chưởng tật lê" , (Vũ liệp phú ) Đạp lên cây tùng cây bách, nắm bứt cỏ tật cỏ lê.
4. (Động) Đi nhanh, chạy nhanh. ◇ Quốc ngữ : "Quyết nhi xu chi, duy khủng phất cập" , (Việt ngữ ) Chạy nhanh rảo bước, chỉ sợ không kịp.
5. (Động) Đá, lấy chân đá. ◇ Vương Sung : "Cử túc nhi quyết" (Luận hành , Luận tử ) Giơ chân mà đá.
6. (Phó) Sững dậy, choàng dậy. ◇ Nam sử : "Thường hoài ưu cụ, mỗi ư miên trung quyết khởi tọa" , (Văn đế chư tử truyện ) Thường mang lo sợ, thường khi trong giấc ngủ bỗng ngồi choàng dậy.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "quệ" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Đạp, lấy chân đạp vào nẫy nỏ gọi là quyết trương .
② Ngã, té nhào.
③ Kiệt quyết nghiêng ngửa, gắng sức chống đỡ cũng gọi là kiệt quyết.
④ Một âm là quệ. Đi vội.
⑤ Quệ nhiên đứng sững người lên, choàng dậy.
⑥ Ðộng. Ta quen đọc là chữ quệ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp lên;
② Ngã, thất bại, đánh bại: Ngã (một lần) không dậy được nữa, thất bại không ngóc đầu lén được nữa;
③ Đạp đổ;
④ Làm nản lòng, làm thất vọng. Xem [juâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đá ra sau, đá giò lái. 【】quệ tử [juâzi] Xem [liàojuâzi]. Xem [jué].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử động — Đi gấp. Rảo bước — Vấp ngã — Què chân — Sa sút, tổn hại. Td: Kiệt quệ.

Từ ghép 2

nú ㄋㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đày tớ, đứa ở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa, kẻ phạm tội bị đưa vào nhà quan làm tạp dịch gọi là "nô". Sau chỉ người đầy tớ. ◎ Như: "nô lệ" kẻ hầu hạ, làm tạp dịch, "nô tì" đứa ở gái.
2. (Danh) Khiêm từ dùng để tự xưng. ◎ Như: "nô gia" tiếng phụ nữ tự khiêm xưng ngày xưa. ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Viễn chỉ bạch vân hô thả trụ, Thính nô nhất khúc biệt hương quan" , (Vương Chiêu Quân ) Xa trỏ mây trắng kêu xin ngừng lại, Hãy nghe tôi ca một bài từ biệt quê hương.
3. (Danh) Tiếng gọi khinh bỉ, miệt thị người khác. ◎ Như: "mại quốc nô" quân bán nước.
4. (Danh) Họ "Nô".
5. (Động) Sai khiến, sai bảo. ◇ Hàn Dũ : "Nhập giả chủ chi, Xuất giả nô chi" , (Nguyên đạo ) Vào thì chủ trì, Ra thì sai khiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứa ở. Luật ngày xưa người nào có tội thì bắt con gái người ấy vào hầu hạ nhà quan gọi là nô tì , về sau kẻ nào nghèo khó bán mình cho người, mà nương theo về họ người ta cũng gọi là nô.
② Tiếng nói nhún mình của con gái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người nô lệ, đứa ở;
② Nô dịch;
③ Từ khiêm xưng của đàn bà, con gái: Dương Thái phi rủ rèm nói chuyện với quần thần, vẫn tự xưng là nô (Tống sử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đày tớ — Tiếng tự xưng khiêm nhường của đàn bà thời cổ.

Từ ghép 13

phụ, phủ
fǔ ㄈㄨˇ, fù ㄈㄨˋ

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cha, bố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: (1) Cha, bố. ◎ Như: "phụ thân" cha, "dưỡng phụ" cha nuôi, "kế phụ" cha kế. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta. (2) Tôn xưng bậc trưởng bối đàn ông trong dòng họ. ◎ Như: "bá phụ" bác, "thúc phụ" chú, "cữu phụ" cậu hoặc bác (anh em với mẹ), "tổ phụ" ông.
2. Một âm là "phủ". (Danh) Tiếng gọi tôn các người có tuổi hoặc già. ◎ Như: "điền phủ" ông già làm ruộng, "ngư phủ" ông già đánh cá.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với đàn ông. § Cũng như "phủ" . ◎ Như: "thượng phủ" ông Thái Công, "Ni phủ" đức Khổng Tử.

Từ điển Thiều Chửu

① Cha, bố.
② Phụ lão tiếng gọi tôn các người già.
③ Một âm là phủ. Cùng nghĩa với chữ phủ . Tiếng gọi lịch sự của đàn ông, như ông Thái Công gọi là thượng phủ , đức Khổng Tử gọi là Ny phủ , v.v.
④ Người già, như điền phủ ông già làm ruộng, ngư phủ ông già đánh cá, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cha, bố: Cha con, bố con; Cha già. Xem [fư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người cha — Tiếng tôn kính để gọi người đáng bậc cha mình — Tên một bộ chữ Trung Hoa tức bộ Phụ — Một âm là Phủ. Xem Phủ.

Từ ghép 41

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cha, bố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: (1) Cha, bố. ◎ Như: "phụ thân" cha, "dưỡng phụ" cha nuôi, "kế phụ" cha kế. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta. (2) Tôn xưng bậc trưởng bối đàn ông trong dòng họ. ◎ Như: "bá phụ" bác, "thúc phụ" chú, "cữu phụ" cậu hoặc bác (anh em với mẹ), "tổ phụ" ông.
2. Một âm là "phủ". (Danh) Tiếng gọi tôn các người có tuổi hoặc già. ◎ Như: "điền phủ" ông già làm ruộng, "ngư phủ" ông già đánh cá.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với đàn ông. § Cũng như "phủ" . ◎ Như: "thượng phủ" ông Thái Công, "Ni phủ" đức Khổng Tử.

Từ điển Thiều Chửu

① Cha, bố.
② Phụ lão tiếng gọi tôn các người già.
③ Một âm là phủ. Cùng nghĩa với chữ phủ . Tiếng gọi lịch sự của đàn ông, như ông Thái Công gọi là thượng phủ , đức Khổng Tử gọi là Ny phủ , v.v.
④ Người già, như điền phủ ông già làm ruộng, ngư phủ ông già đánh cá, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ông (tôn xưng những người có tuổi hoặc người già): Ông chài; Ông già làm ruộng;
② Như , nghĩa ① (bộ ). Xem [fù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng thanh nhã, chỉ người đàn ông — Tiếng gọi ông già, với sự tôn kính — Một âm là Phụ. Xem phụ.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.