bǒ ㄅㄛˇ, bò ㄅㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái sàng, cái nia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sảy, rê, sàng (làm cho lúa gạo sạch trấu, cám). ◎ Như: "bá mễ" sảy gạo.
2. (Động) Xóc, lắc. ◎ Như: "điên bá" lắc lư, xóc, "giá điều lộ khi khu bất bình, tọa tại xa thượng, điên bá đắc ngận lệ hại" , , con đường này gồ ghề không bằng phẳng, ngồi trên xe, bị lắc lư thật là cực nhọc.
3. (Động) Tiêu, tốn phí. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Bất quá yếu bá điệu ngã kỉ lượng ngân tử" (Đệ tứ hồi) Chẳng qua ta chỉ cần tốn mất vài lạng bạc.
4. (Danh) "Bá ki" : (1) Nia, sàng, mẹt, mủng. ☆ Tương tự: "bổn ki" , "bổn đẩu" . (2) Sọt rác, sọt để đựng bụi đất khi quét dọn.
5. (Danh) "Bá la" rổ, rá, đồ làm bằng tre hay mây để đựng các thứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Dê, dê gạo cho sạch cám, gọi là bá. Cái nia để dê gọi là bá ki .

Từ điển Trần Văn Chánh

】bá ki [bòji] Cái ki, cái mẹt. Xem [bô].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sảy, dê (rê): Sảy gạo;
② Xóc, lắc: Lắc lư, xóc. Xem [bò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dần gạo, để loại bỏ cám — Sàng, lắc qua lắc lại.

Từ ghép 4

sái
shài ㄕㄞˋ

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phơi nắng cho khô. ◎ Như: "sái y phục" phơi quần áo. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phơi (nắng), phơi phóng: Phơi quần áo; Phơi nắng, tắm nắng, sưởi nắng;
② Nắng: Chỗ này nắng quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết giản dị của chữ Sái .
cửu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

cửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lâu
2. chờ đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lâu. ◎ Như: "cửu mộ" mến đã lâu, "cửu ngưỡng" kính mộ đã lâu, "cửu biệt trùng phùng" xa cách lâu được gặp lại nhau.
2. (Tính) Xưa, cũ. ◎ Như: "cửu hận" thù xưa. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Bất vong cửu đức, bất tư cửu oán" , (Nhan Hồi ) Không quên ơn cũ, không nhớ oán cũ.
3. (Danh) Khoảng thời gian lâu hay mau. ◎ Như: "tha xuất khứ đa cửu liễu?" anh ấy đi bao lâu rồi?
4. (Động) Đợi. ◇ Tả truyện : "Quả quân dĩ vi minh chủ chi cố thị dĩ cửu tử" , (Chiêu Công , Nhị thập tứ niên) Vua chúng tôi vì là minh chủ, nên chờ đợi ông.
5. (Động) Giữ lại, làm chậm trễ. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ cửu tắc cửu, khả dĩ tốc tắc tốc, Khổng Tử dã" , , (Công Tôn Sửu thượng ) Có thể làm chậm thì chậm, có thể làm nhanh thì nhanh, Khổng Tử như vậy đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Lâu, nói thì giờ đã lâu, như cửu mộ mến đã lâu, cửu ngưỡng kính đã lâu.
② Ðợi, như quả quân dĩ vi minh chủ chi cố thị dĩ cửu tử tôi vì làm người chủ thể nên phải chờ đợi anh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu: Lâu lắm không gặp; Vùng này vắng lạnh quá, không thể ở lại lâu được (Liễu Tôn Nguyên);
② (văn) Chờ đợi: Vua chúng tôi vì là minh chủ, nên chờ đợi ông (Tả truyện: Chiêu công nhị thập tứ niên);
③ (văn) Che phủ: Khi che phủ thì dùng vải thô để che (Nghi lễ: Sĩ táng lễ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lâu dài. Chẳng hạn Trường cửu, Vĩnh cửu — Chờ đợi.

Từ ghép 17

kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gửi thân ở tạm. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương, Hà vi yêm lưu kí tha phương" , (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, nghĩ trở về, nhớ quê nhà, Làm sao cứ mãi sống gửi quê người.
2. (Động) Phó thác, giao phó. ◇ Luận Ngữ : "Khả dĩ kí bách lí chi mệnh" (Thái Bá ) Có thể phó thác cho công việc cai trị một trăm dặm được. § Ghi chú: Vì thế nên chịu gánh vác công việc phòng thủ ngoại cõi nước gọi là "cương kí" .
3. (Động) Gửi, chuyển đi. ◎ Như: "kí tín" gửi tín. ◇ Cao Bá Quát : "Hạo ca kí vân thủy" (Quá Dục Thúy sơn ) Hát vang gửi mây nước.
4. (Phó) Nhờ. ◎ Như: "kí cư" ở nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến cách bích Hồ Lô miếu nội kí cư đích nhất cá cùng nho tẩu liễu xuất lai" (Đệ nhất hồi) Chợt thấy, cách tường trong miếu Hồ Lô, một nhà nho nghèo ở trọ vừa đi đến.
5. (Phó) Tạm thời. ◎ Như: "kí tồn" gửi giữ tạm.
6. (Tính) Nuôi (vì tình nghĩa, không phải ruột thịt). ◎ Như: "kí phụ" cha nuôi, "kí mẫu" mẹ nuôi, "kí tử" con nuôi.

Từ ghép 10

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phó thác, gửi

Từ điển Thiều Chửu

① Phó thác, như khả dĩ kí bách lí chi mệnh có thể phó thác cho công việc cai trị một trăm dặm được. Vì thế nên chịu gánh vác công việc phòng thủ ngoài cõi nước gọi là cương kí .
② Gửi, nhữ kí tín gửi tín.
③ Nhớ, như kí cư ở nhờ.
④ Truyền đạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gởi, chuyển đi: Gởi thư; Gởi tiền; Sách đã gởi đi rồi; Chim nhạn bay về đến nay không gởi thư đi (Thẩm Quát: Mộng Khê bút đàm);
② Nhờ: 宿 Ngủ nhờ, ở trọ; Ở nhờ, ở đậu;
③ Nhắn, truyền đạt, gởi lời: Lời nhắn;
④ (văn) Giao, phó thác: Tiên đế biết thần cẩn thận, nên lúc sắp mất phó thác cho thần việc lớn (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi — Nhờ vả — Ở. Ở đậu.

Từ ghép 2

ná ㄋㄚˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm, đưa. ◎ Như: "nã bút" cầm bút.
2. (Động) Bắt, lùng bắt. ◎ Như: "tróc nã nhân phạm" lùng bắt kẻ phạm tội.
3. (Động) Chèn ép, bắt chẹt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân phạ Kim Quế nã tha, sở dĩ bất cảm thấu lậu" , (Đệ cửu thập nhất hồi) Vì sợ Kim Quế bắt chẹt, nên không dám để lộ.
4. (Động) Nắm giữ, chủ trì. ◎ Như: "nã quyền" nắm quyền, "nã chủ ý" có chủ định, quyết định.
5. (Động) Ra vẻ, làm bộ. ◎ Như: "nã kiều" làm ra vẻ, làm bộ làm tịch, "nã giá tử" lên mặt, "nã khang tác thế" ra vẻ ta đây.
6. (Giới) Coi như, coi là, đối xử như. ◎ Như: "ngã nã tha môn đương huynh đệ khán đãi" tôi coi họ như anh em.
7. (Giới) Bằng, lấy. ◎ Như: "nã xích lượng" lấy thước đo.
8. § Thông "noa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng dùng như chữ noa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, lấy, cầm lấy, nhặt lấy, xách, đem, đưa: Cầm bút; Lấy cho (tôi) một tờ giấy; Đi ngân hàng lấy tiền; Nhặt lên; Nặng quá, tôi xách không nổi; Đem cái cốc sang đây; Anh đưa hộ tôi cuốn sách;
② Nắm chắc, chắn chắn, trong tầm tay: ? Việc đó có chắc chắn không anh? Nắm chắc trong tay, đã ở tầm tay;
③ Bắt bí, bắt chẹt: Việc như thế chẳng bắt chẹt được ai;
④ Ăn, ăn mòn: Khúc gỗ này bị nước thuốc ăn trắng cả ra;
⑤ Bắt, nã, hạ: Mèo bắt chuột; Hạ đồn địch;
⑥ Coi... là, coi... như, đối đãi... như, đối xử... như: Tôi coi họ như anh em;
⑦ Lấy, bằng: Lấy thước đo; Chứng minh bằng sự thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

một lối viết thông dụng của chữ Ná .

Từ ghép 13

thảo
tǎo ㄊㄠˇ

thảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đánh, trừng phạt người có tội
2. dò xét
3. đòi lại của cải
4. bỏ đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, trừng trị kẻ có tội. ◎ Như: "thảo tặc" đánh dẹp quân giặc.
2. (Động) Giết, tru sát.
3. (Động) Sửa trị, cai trị, trị lí. ◇ Tả truyện : "Kì quân vô nhật bất thảo quốc nhân nhi huấn chi" (Tuyên Công thập nhị niên ) Vua không ngày nào mà không sửa trị dân trong nước để giáo huấn.
4. (Động) Tìm xét, nghiên cứu. ◎ Như: "thảo luận" bàn bạc xem xét.
5. (Động) Đòi, đòi lấy của cải gì của người. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân thảo tiền quá lai ngộ kiến ân nhân" (Đệ thập hồi) Nhân đi đòi tiền mà gặp ân nhân.
6. (Động) Tìm kiếm, dò hỏi. ◇ Ngô Tổ Tương : "Đề trước miệt lam, đái trước tiễn đao, đáo thảo bình thượng thảo dã thái" , (San hồng , Thập bát) Xách giỏ tre, mang dao kéo, đến chỗ đất bằng phẳng tìm rau mọc ngoài đồng.
7. (Động) Lấy vợ. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhất cá nguyện thảo, nhất cá nguyện giá" , (Mại du lang độc chiếm hoa khôi ) Một người muốn lấy vợ, một người muốn lấy chồng.
8. (Động) Mua. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Yếu thảo ta dược lai phục" (Quyển cửu) Muốn mua ít thuốc để uống.
9. (Động) Mướn, thuê. ◇ Thiên vũ hoa : "Thùy tri nhất thai tam nữ, thả hỉ đại tiểu bình an, thảo liễu tam cá nhũ mẫu" , , (Đệ ngũ hồi) Ai ngờ một thai ba gái, cũng mừng lớn nhỏ bình an, thuê được ba bà vú nuôi.
10. (Động) Bỏ đi, trừ khử.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh, đánh giết kẻ có tội gọi là thảo.
② Tìm xét, dò xét.
③ Ðòi, tục gọi sự đòi lấy của cải gì của người là thảo.
④ Bỏ đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đánh dẹp, trị tội: Đánh nam dẹp bắc;
② Xét tìm, nghiên cứu: Nghiên cứu, hội thảo;
③ Đòi, xin: Bắt (đòi) phải trả nợ máu; Cầu xin;
④ Làm cho, khiến cho: Làm cho người ta thích;
⑤ Lấy, cưới: Lấy vợ;
⑥ (văn) Đổi (lấy của cải);
⑦ (văn) Bỏ đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem quân đánh kẻ có tội. Đánh giặc, Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Biết nay chàng tiến thảo nơi đâu « — Tìm tòi xem xét.

Từ ghép 8

sương, thang, thãng
shāng ㄕㄤ, tāng ㄊㄤ, tàng ㄊㄤˋ, yáng ㄧㄤˊ

sương

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(Nước chảy) cuồn cuộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

thang

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước nóng
2. vua Thang

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước nóng: Dấn mình vào nơi nước sôi lửa bỏng; Thấy điều bất thiện thì như thò tay vào nước nóng (Minh tâm bảo giám);
② Canh: Canh sườn; Húp canh;
③ Nước: Nước cơm;
④ Thuốc chén, thuốc thang: Ông trị bệnh, thuốc thang hốt không quá mấy vị (Tam quốc chí: Hoa Đà truyện);
⑤ [Tang] (Họ) Thang;
⑥ [Tang] Vua Thang.

thãng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngâm nước nóng, dội nước sôi;
② Như (bộ ).
thương
shāng ㄕㄤ

thương

giản thể

Từ điển phổ thông

đau đớn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vết thương: Vết thương nhẹ;
② Tổn thương: Nhức óc; Làm bị thương mười ngón tay không bằng làm cụt một ngón tay;
③ Mắc bệnh: Cảm, cảm gió; Thương hàn;
④ Ngấy: Ăn đường nhiều thấy ngấy quá;
⑤ Cản trở, trở ngại, gây hại: Có gì cản trở?;
⑥ Đau đớn: Đau đớn, đau buồn; Xúc cảm, buồn rầu, thương xót;
⑦ Tổn hại, làm hại, hại: Làm khổ dân là có tội; Mở miệng hại người.

Từ ghép 10

nại
nài ㄋㄞˋ

nại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tự nhiên, vốn có, sẵn có

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đối phó, xử trí, lo liệu. ◎ Như: "vô kế nại" không cách gì để đối phó. ◇ Hoài Nam Tử : "Duy vô hình giả, vô khả nại dã" , (Binh lược ) Chỉ có cái vô hình là không sao đối phó được.
2. (Động) Kham, chịu được, có thể. § Thông "nại" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "La khâm bất nại thu phong lực, Tàn lậu thanh tồi thu vũ cấp" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Chăn là không chịu nổi sức gió thu, Tiếng giọt canh tàn giục giã mưa thu.
3. (Liên) Nhưng mà, khổ nỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Phụng Thư) đãi yếu hồi khứ, nại sự vị tất" (), (Đệ thập tứ hồi) (Phượng Thư) chỉ muốn về ngay, nhưng mà công việc chưa xong (nên đành chịu).
4. (Trợ) Trợ từ ngữ khí: sao mà. ◇ Nguyễn Trãi : "Thần Phù hải khẩu dạ trung qua, Nại thử phong thanh nguyệt bạch hà" , (Quá Thần Phù hải khẩu ) Giữa đêm đi qua cửa biển Thần Phù, Sao mà nơi đây gió mát trăng thanh đến thế?
5. (Danh) Tên trái cây. § Thông "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nại hà nài sao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đối phó, làm sao đối phó: Chỉ có cái vô hình kia là không làm sao đối phó được (Hoài Nam tử: Binh lược huấn); Không cách gì để đối phó;
② (văn) Chịu được, có thể (dùng như , bộ ): Tiếng chim oanh kêu vang chịu được lắng tai nghe nhỏ (Tư Không Đồ: Thoái cư mạn đề);
③ Khổ nỗi: Ông tuy am hiểu mưu lược, nhưng vùng này khổ nỗi không có thành quách, lại không hiểm trở, rất khó giữ được (Tam quốc diễn nghĩa);
④ 【】nại hà [nàihé] Thế nào, ra sao, làm sao được: Không làm thế nào nó được; ? Dân không sợ chết, sao lại lấy cái chết dọa dân?; Hoa đã rụng đi rồi không làm sao được (Án Thù: Hoán khê sa);
⑤ 【】 nại... hà [nài... hé] (văn) Làm thế nào đối với, đối phó thế nào, làm sao được: ! Hàn và Ngụy làm gì được ta! (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ).

Từ ghép 4

đam
dān ㄉㄢ

đam

phồn thể

Từ điển phổ thông

mê mải, đắm đuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trì trệ, chậm trễ. ◎ Như: "đam các" trì hoãn.
2. (Động) Mê đắm. ◎ Như: "đam nịch" trầm mê, đắm đuối, "đam miện hi hí" ham mê vui chơi.
3. (Tính) Tai to và thõng xuống.
4. (Tính) Vui thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui, quá vui gọi là đam.
② Cùng nghĩa với chữ đam .
③ Tai to và dái tai thõng xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mải vui, đam mê (như , bộ , nghĩa ②);
② Như (bộ );
③ (Tai) rộng và thõng xuống;
④ Cẩu thả, lơ đễnh, khinh suất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm trễ: 【】đam ngộ [danwu] Làm chậm trễ, làm lỡ: Làm chậm trễ công việc; Lỡ giờ lên tàu, lỡ tàu;
② (văn) Đam mê, ham mê: Ham mê hoan lạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tai lớn, thòng xuống như tai Phật — Vui sướng.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.