chuyết, chuế, xuyết
chuò ㄔㄨㄛˋ, zhuì ㄓㄨㄟˋ

chuyết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu liền, khâu lại. ◇ An Nam Chí Lược : "Đoàn cầu dĩ cẩm chế chi, như tiểu nhi quyền, chuế thải bạch đái nhị thập điều" , , (Phong tục ) Quả bóng tròn lấy gấm mà làm, bằng nắm tay đứa bé, khâu lụa trắng có tua hai mươi sợi.
2. (Động) Nối liền, liên kết. ◎ Như: "liên chuế" liên kết, "chuế cú" nối câu, viết văn.
3. (Động) Trang điểm, tô điểm. ◎ Như: "điểm chuế" tô điểm. ◇ Tô Thức : "Vân tán nguyệt minh thùy điểm chuế, Thiên dong hải sắc bổn trừng thanh" , (Lục nguyệt nhị thập nhật dạ độ hải ) Mây tan trăng rọi ai tô điểm, Sắc biển dáng trời tự sáng trong.
4. Một âm là "chuyết". (Động) Ngăn cấm. ◇ Lễ Kí : "Lễ giả sở dĩ chuyết dâm dã" (Nhạc kí ) Lễ là để ngăn cấm những điều quá độ.
5. (Động) Bó buộc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Nối liền, khíu liền, khâu lại.
② Một âm là chuyết. Ngăn cấm.
③ Bó buộc. Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ràng buộc. Gò bó — Ngừng lại. Thôi — Một âm là Xuyết. Xem vần Xuyết.

chuế

phồn thể

Từ điển phổ thông

nối liền, khâu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu liền, khâu lại. ◇ An Nam Chí Lược : "Đoàn cầu dĩ cẩm chế chi, như tiểu nhi quyền, chuế thải bạch đái nhị thập điều" , , (Phong tục ) Quả bóng tròn lấy gấm mà làm, bằng nắm tay đứa bé, khâu lụa trắng có tua hai mươi sợi.
2. (Động) Nối liền, liên kết. ◎ Như: "liên chuế" liên kết, "chuế cú" nối câu, viết văn.
3. (Động) Trang điểm, tô điểm. ◎ Như: "điểm chuế" tô điểm. ◇ Tô Thức : "Vân tán nguyệt minh thùy điểm chuế, Thiên dong hải sắc bổn trừng thanh" , (Lục nguyệt nhị thập nhật dạ độ hải ) Mây tan trăng rọi ai tô điểm, Sắc biển dáng trời tự sáng trong.
4. Một âm là "chuyết". (Động) Ngăn cấm. ◇ Lễ Kí : "Lễ giả sở dĩ chuyết dâm dã" (Nhạc kí ) Lễ là để ngăn cấm những điều quá độ.
5. (Động) Bó buộc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Nối liền, khíu liền, khâu lại.
② Một âm là chuyết. Ngăn cấm.
③ Bó buộc. Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Díu, khíu, vá, đính, đơm: Đính (đơm) cái khuy này vào; Vá lưới;
② Liền, nối liền: Liền lại;
③ Trang điểm, tô điểm, tô vẽ: Tô điểm;
④ (văn) Ngăn cấm;
⑤ (văn) Bó buộc.

xuyết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu liền, khâu lại. ◇ An Nam Chí Lược : "Đoàn cầu dĩ cẩm chế chi, như tiểu nhi quyền, chuế thải bạch đái nhị thập điều" , , (Phong tục ) Quả bóng tròn lấy gấm mà làm, bằng nắm tay đứa bé, khâu lụa trắng có tua hai mươi sợi.
2. (Động) Nối liền, liên kết. ◎ Như: "liên chuế" liên kết, "chuế cú" nối câu, viết văn.
3. (Động) Trang điểm, tô điểm. ◎ Như: "điểm chuế" tô điểm. ◇ Tô Thức : "Vân tán nguyệt minh thùy điểm chuế, Thiên dong hải sắc bổn trừng thanh" , (Lục nguyệt nhị thập nhật dạ độ hải ) Mây tan trăng rọi ai tô điểm, Sắc biển dáng trời tự sáng trong.
4. Một âm là "chuyết". (Động) Ngăn cấm. ◇ Lễ Kí : "Lễ giả sở dĩ chuyết dâm dã" (Nhạc kí ) Lễ là để ngăn cấm những điều quá độ.
5. (Động) Bó buộc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Nối liền, khíu liền, khâu lại.
② Một âm là chuyết. Ngăn cấm.
③ Bó buộc. Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Díu, khíu, vá, đính, đơm: Đính (đơm) cái khuy này vào; Vá lưới;
② Liền, nối liền: Liền lại;
③ Trang điểm, tô điểm, tô vẽ: Tô điểm;
④ (văn) Ngăn cấm;
⑤ (văn) Bó buộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá chỗ rách — Nối kết lại — Một âm là Chuyết.

Từ ghép 6

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi phong tục sẵn có bằng nếp sống và thói quen mới, tốt đẹp hơn.

Từ điển trích dẫn

1. Làm cho phong tục bại hoại suy đồi.

Từ điển trích dẫn

1. Phong tục, tập tục cũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ quen biết cũ của một địa phương, một nước.

Từ điển trích dẫn

1. Phong khí, tập tục. ◇ Ngụy thư : "Tục khí khinh cấp, bất thức lễ giáo, thịnh sức tử nữ dĩ chiêu du khách, thử kì thổ phong dã" , , , (Tư Mã Duệ truyện ).
2. Thô tục, dung tục, không cao nhã. ◇ Tào Ngu : "Hựu thô, hựu bàn, hựu tục khí, hựu một hữu nhất điểm giáo dục" , , , (Nhật xuất , Đệ nhị mạc) Vừa thô, vừa béo, vừa dung tục, lại không có chút giáo dục gì cả.
3. Chán ngán. ◎ Như: "giá thoại ngã đô thính tục khí liễu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ thô bỉ thấp hèn.

nhân tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân tính, tính người

Từ điển trích dẫn

1. Bổn tính con người. ◇ Mạnh Tử : "Nhân tính chi vô phân ư thiện bất thiện dã, do thủy chi vô phân ư đông tây dã" , 西 (Cáo tử thượng ) Bổn tính người ta không chia ra thiện hay bất thiện, cũng như nước không chia ra đông hay tây.
2. Nhân tình (tập tục xã giao, lễ tiết, thù đáp). ◇ Huyền Trang : "Thổ nghi khí tự, nhân tính phong tục, văn tự pháp tắc, đồng Khuất Chi quốc" , , , (Đại Đường Tây vực kí 西, Bạt Lộc Già quốc 祿) Thổ ngơi khí hậu, phong tục xã giao, văn tự phép tắc, giống như ở nước Khuất Chi.
3. Chuyện đời, sự cư xử của người ta ở đời. ◇ Tây du kí 西: "Ná thị Đường tăng bất thức nhân tính. Hữu kỉ cá mao tặc tiễn kính, thị ngã tương tha đả tử, Đường tăng tựu tự tự thao thao" . , , (Đệ thập tứ hồi) Chỉ vì Đường tăng không biết chuyện đời. Có mấy đứa giặc cỏ cướp đường, bị ta đánh chết, Đường tăng cứ càu nhàu lải nhải mãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính chất riêng của con người.
ma, mi, my, mĩ, mị, mỹ
má ㄇㄚˊ, méi ㄇㄟˊ, mí ㄇㄧˊ, mǐ ㄇㄧˇ, mó ㄇㄛˊ

ma

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

mi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

Từ ghép 2

my

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt theo. Nhân thế nó đi mà lướt theo. Như tùng phong nhi mĩ theo gió mà lướt, phong mĩ nhất thời như gió tràn lướt cả một thời (nói nghĩa bóng là phong trào nó đi, thảy đều lướt theo).
② Xa xỉ. Như xa mĩ , phù mĩ , v.v.
③ Không. Như Thi Kinh nói mĩ thất mĩ gia không cửa không nhà.
④ Tốt đẹp.
⑤ Mĩ mĩ đi lững thững. Phong tục bại hoại cũng gọi là mĩ mĩ.
⑥ Một âm là mi. Chia.
⑦ Diệt, tan nát.
⑧ Tổn hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân tán. Tan nát — Tiêu diệt. Mất đi — Một âm là Mĩ. Xem Mĩ.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

Từ ghép 4

mị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, chẳng

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lãng phí, xa xỉ: Xa xỉ; Phung phí;
② (văn) Nói dối, lừa phỉnh. Xem [mê].

Từ ghép 1

mỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lướt theo
2. xa xỉ

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt theo. Nhân thế nó đi mà lướt theo. Như tùng phong nhi mĩ theo gió mà lướt, phong mĩ nhất thời như gió tràn lướt cả một thời (nói nghĩa bóng là phong trào nó đi, thảy đều lướt theo).
② Xa xỉ. Như xa mĩ , phù mĩ , v.v.
③ Không. Như Thi Kinh nói mĩ thất mĩ gia không cửa không nhà.
④ Tốt đẹp.
⑤ Mĩ mĩ đi lững thững. Phong tục bại hoại cũng gọi là mĩ mĩ.
⑥ Một âm là mi. Chia.
⑦ Diệt, tan nát.
⑧ Tổn hại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vang dội, tràn lướt, đánh bạt, đánh tan, làm tiêu tan: (Như) gió mạnh tràn lướt một thời, vang bóng một thời; Đánh đâu được đấy, đánh bạt tất cả; Lướt mạnh theo gió;
② (văn) Không: Không ngày nào không nghĩ tới (Thi Kinh); Không cửa không nhà (Thi Kinh);
③ (văn) Không ai, không cái gì (dùng như , bộ ): Không ai dám bỏ tiết lớn (Đại Việt sử kí toàn thư);
④ (văn) Nhỏ bé;
⑤ (văn) Tốt đẹp. Xem [mí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ nhặt — Xa xỉ — Bị tội lây — Không. Không có gì — Một âm là Mi. Xem Mi.
vu, vũ
wú ㄨˊ, wǔ ㄨˇ

vu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phòng ở hai bên phòng chính. ◇ An Nam Chí Lược : "Nội quan liêu tọa tây bàng tiểu điện, ngoại quan liêu tọa lưỡng vũ, ẩm yến, bô thì sảo xuất" 西殿, , , (Phong tục ) Các quan nội thần ngồi tiểu điện phía tây, các quan ngoại thần ngồi hai bên dãy nhà, ăn tiệc, quá trưa đi ra.
2. (Danh) Phiếm chỉ phòng ốc.

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhà giữa hai dãy nhà khác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phòng ở hai bên phòng chính. ◇ An Nam Chí Lược : "Nội quan liêu tọa tây bàng tiểu điện, ngoại quan liêu tọa lưỡng vũ, ẩm yến, bô thì sảo xuất" 西殿, , , (Phong tục ) Các quan nội thần ngồi tiểu điện phía tây, các quan ngoại thần ngồi hai bên dãy nhà, ăn tiệc, quá trưa đi ra.
2. (Danh) Phiếm chỉ phòng ốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai dãy nhà làm ở hai bên nhà giữa gọi là vũ. Như: Đình ta có hai cái giải vũ hai bên.
② Phồn vũ tươi tốt. Cũng đọc là chữ vu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các phòng nhỏ ở xung quanh nhà chính, dãy nhà hai bên nhà chính;
② (Cây cỏ) rậm rạp, tốt tươi: Tươi tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ lễ nhạc giáo hóa. ◇ Dịch Kinh : "Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ" (Bí quái ) (Thánh nhân) quan sát thi thư lễ nhạc mà giáo hóa thành thiên hạ.
2. Phiếm chỉ các hiện tượng văn hóa trong xã hội loài người.
3. Việc đời, nhân sự.
4. Tập tục, phong tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung những hoạt động cao đẹp của con người.
man
mán ㄇㄢˊ

man

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tóc mượt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mượt mà, óng ả (tóc).
2. (Danh) Vòng hoa cài đầu hoặc đeo trên người để trang sức (phong tục người Ấn Độ). § Tục gọi là "hoa man" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tóc mượt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (Tóc) mượt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng tóc mướt đẹp — Lấy hoa cài tóc cho đẹp.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.