oan, quán
guàn ㄍㄨㄢˋ, wān ㄨㄢ

oan

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Căng thẳng. Td: Oan cung ( cây cung giương hết cỡ, sắp bắn mũi tên đi ) — Một âm là Quán. Xem Quán.

Từ ghép 2

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xâu tiền
2. xuyên qua, chọc thủng
3. thông xuốt
4. quê quán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây xâu tiền thời xưa. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả hiệu" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
2. (Danh) Lượng từ: một ngàn tiền gọi là "nhất quán" . ◎ Như: "vạn quán gia tư" nhà giàu có muôn nghìn tiền.
3. (Danh) Nguyên tịch, chỗ ở đã nhiều đời. ◎ Như: "tịch quán" quê quán (gốc ở đó), "hương quán" quê quán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha nhạc trượng danh hoán Phong Túc, bổn quán Đại Như châu nhân thị" , (Đệ nhất hồi) Cha vợ tên là Phong Túc, người quê quán ở châu Đại Như.
4. (Danh) Họ "Quán".
5. (Động) Thông, suốt. ◎ Như: "quán thông" xuyên suốt. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Động) Nối nhau, liên tiếp, liên tục. ◎ Như: "ngư quán nhi tiến" cứ lần lượt nối nhau mà tiến lên.
7. (Động) Mặc, đội. ◇ Tây du kí 西: "Đái thượng tử kim quan, quán thượng hoàng kim giáp, đăng thượng bộ vân hài" , , (Đệ tứ hồi) Đội mũ Tử kim quan, mặc áo giáp vàng, xỏ hài Bộ vân.
8. (Động) Rót, trút vào. § Thông "quán" . ◎ Như: "như lôi quán nhĩ" như sấm nổ bên tai (danh tiếng lẫy lừng).
9. (Động) Giương, kéo ra. ◇ Hậu Hán Thư : "Hữu dũng lực, năng quán tam bách cân cung" , (Tế Tuân truyện ) Có sức mạnh, có thể giương cung ba trăm cân.
10. (Động) Quen. § Thông "quán" . ◇ Mạnh Tử : "Ngã bất quán dữ tiểu nhân thừa, thỉnh từ" (Đằng Văn Công hạ ) Ta không quen cùng kẻ tiểu nhân đi xe, xin từ.
11. (Danh) Tập quán. ◇ Luận Ngữ : "Nhưng cựu quán, như chi hà? Hà tất cải tác" , ? (Tiên tiến ) Noi theo tập quán cũ, chẳng được sao? Cần gì phải sửa đổi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dây xâu tiền, cho nên gọi một xâu nghìn đồng tiền là nhất quán (một quan), như vạn quán gia tư nhà giàu có đến vạn quan. Tính số tham tàng trộm cắp, tích chứa được đủ số bao nhiêu đó gọi là mãn quán 滿 nghĩa là như xâu tiền đã đủ quan, cho đến hết cữ vậy, vì thế nên tội ác đến cùng cực gọi là ác quán mãn doanh 滿.
② Suốt thông, xâu qua, như quán châu xâu hạt châu. Phàm đi đâu mà không có gì ngăn trở được đều gọi là quán, như trung quán nhật nguyệt lòng trung suốt qua mặt trời mặt trăng, nghĩa quán kim thạch nghĩa suốt qua cả vàng đá, v.v. Thông hiểu văn nghĩa gọi là yêm quán hay điều quán v.v.
③ Liền suốt, như ngư quán nhi tiến cứ lần lượt liền nối mà tiến lên.
④ Quê quán. Như hương quán .
⑤ Quen, như ngã bất quán dữ tiểu nhân thặng (Mạnh Tử ) tôi không quen cùng kẻ tiểu nhân cưỡi xe.
⑥ Hiểu thông suốt.
⑦ Tin, trúng.
⑧ Sự, như Nhưng cựu quán, như chi hà? Hà cảm cải tác (Luận ngữ ) vẫn sự cũ, chẳng được sao? cần gì phải sửa đổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, suốt: Lãnh hội thấu suốt;
② Nối nhau: Nối nhau (lần lượt) đi vào;
③ (cũ) Quan tiền;
④ Quê quán: Quê hương; Quê hương bản quán; Quê quán;
⑤ Quen (như , bộ ): Ta không quen đi cùng xe với kẻ tiểu nhân (Mạnh tử);
⑥ [Guàn] (Họ) Quán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một xâu, một chuỗi — Xâu lại thành xâu — Xỏ qua, xuyên qua, suốt qua — Nơi quê hương của mình.

Từ ghép 17

nhân khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân khẩu (dùng đếm số người)

Từ điển trích dẫn

1. Người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đầu nhất kiện thị nhân khẩu hỗn tạp, di thất đông tây" , 西 (Đệ thập tam hồi) Vấn đề thứ nhất là người thì lộn xộn, đồ đạc mất mát. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bất động can qua, năng nhập hổ huyệt, thủ xuất nhân khẩu, chân kì tài kì tưởng" , , , (Quyển nhị thất).
2. Số người trong nhà hoặc trong dòng họ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vương Duẫn hựu mệnh Lã Bố đồng Hoàng Phủ Tung, Lí Túc lĩnh binh ngũ vạn, chí Mi Ổ sao tịch Đổng Trác gia sản, nhân khẩu" , , , (Đệ cửu hồi) Vương Doãn lại sai Lã Bố cùng Hoàng Phủ Tung, Lí Túc lĩnh năm vạn quân đến Mi Ổ tịch biên gia sản và người nhà.
3. Mồm miệng người. Chỉ lời nói, bàn luận. ◎ Như: "quái chích nhân khẩu" . ◇ Hồ Ứng Lân : "Duy kì hiếu lập dị danh, cố phân phân nhân khẩu bất dĩ" , (Thi tẩu , Di dật thượng ).
4. Toàn thể những người dân có hộ tịch ở trong một khu vực trong một thời gian nhất định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số miệng người, số người trong một vùng.
huynh, huống
xiōng ㄒㄩㄥ

huynh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

anh trai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Anh (cùng ruột thịt). ◎ Như: "trưởng huynh như phụ" anh cả như cha. (2) Tiếng gọi người đàn ông lớn tuổi hơn mình. (3) Tiếng kính xưng giữa các bạn hữu. ◎ Như: "nhân huynh" anh bạn nhân đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Anh.
② Cùng chơi với nhau cũng gọi là huynh, như nhân huynh anh bạn nhân đức (tiếng tôn xưng bạn).

Từ điển Trần Văn Chánh

Anh: Hai anh em.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người lớn hơn — Người anh — Một âm là Huống.

Từ ghép 35

huống

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm vào. Càng — Một âm là Huynh.
tích, tý
jī ㄐㄧ

tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chứa chất, tích, dồn lại
2. tích (kết quả phép nhân)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chứa, trữ, gom góp. ◎ Như: "tích trữ" cất giữ, "tích hóa trục lợi" trữ hàng hóa để kiếm lời. ◇ Liêu trai chí dị : "Cư quan liêm, đắc bổng bất trị sanh sản, tích thư doanh ốc" , , (Thư si ) Làm quan thanh liêm, có bổng lộc không vụ làm giàu, chỉ chứa sách đầy nhà.
2. (Động) Chồng chất, đọng. ◎ Như: "tích lũy" chất chứa mỗi ngày một nhiều hơn, "nhật tích nguyệt lũy" ngày chồng tháng chất, kéo dài, "ứ tích" ứ đọng.
3. (Động) Nghẽn tắc, trở ngại không thông. ◇ Trang Tử : "Thiên đạo vận nhi vô sở tích, cố vạn vật thành" , (Thiên đạo ) Đạo trời xoay chuyển mà không bế tắc, cho nên vạn vật sinh thành.
4. (Tính) Lâu ngày, lâu đời. ◎ Như: "tích niên" đã lâu năm, "tích oán" oán hận lâu ngày, "tích tập" thói quen lâu ngày.
5. (Danh) Kết quả của phép tính nhân, số nhân được. ◎ Như: "tích số" số nhân được (thí dụ: 5 x 3 = 15, tích số là 15).

Từ điển Thiều Chửu

① Chứa góp.
② Chồng chất.
③ Tích lâu, như tích niên đã lâu năm.
④ Cái số nhân được, như diện tích số đo bề mặt được bao nhiêu.
⑤ Một âm là tí. Chất đống, dành dụm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất, xếp: Chất đất thành núi;
② Tích lại, chứa, trữ: Tích ít thành nhiều; Năm này qua năm khác, lâu dài;
③ Lâu ngày, lưu cửu: Thói tệ lâu đời; Thói quen đã lâu, thói cũ;
④ (y) Bệnh cam tích;
⑤ (toán) Số nhân được: Số nhân được, tích số.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Tụ lại, không tiêu tan đi được — Cất chứa. Cất giữ.

Từ ghép 21

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chứa góp.
② Chồng chất.
③ Tích lâu, như tích niên đã lâu năm.
④ Cái số nhân được, như diện tích số đo bề mặt được bao nhiêu.
⑤ Một âm là tí. Chất đống, dành dụm.

đại nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đại nhân, người có địa vị cao

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng tôn xưng người có đạo đức hoặc địa vị cao.
2. Tiếng gọi cha mẹ hoặc bậc tôn trưởng. ◇ Sử Kí : "Cao tổ phụng ngọc chi, khởi vi Thái Thượng Hoàng thọ viết: Thủy đại nhân thường dĩ thần vô lại, bất năng trị sản nghiệp" , : , . (Cao tổ bổn kỉ ) Cao Tổ cầm chén ngọc đứng dậy chúc thọ Thái Thượng Hoàng, nói: Trước đây cha cho là tôi không ra gì, không biết làm ăn dựng nên sự nghiệp.
3. Tiếng xưng hô với nhà quyền quý hoặc quan lại.
4. Người thành niên, đối lại với trẻ con (tiểu hài ).
5. Người cao lớn. ◇ Sơn hải kinh : "Đông hải chi ngoại, hữu đại nhân chi quốc" , (Đại hoang đông kinh ) Ngoài biển Đông, có nước của người cao lớn.
6. Tiếng ngày xưa gọi người cầm đầu bộ lạc "Khất Đan" , "Tiên Ti" hay "Ô Hoàn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tôn xưng người quyền quý.
nhụ
rú ㄖㄨˊ, rù ㄖㄨˋ

nhụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mớm cơm cho trẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. ◎ Như: "hài nhụ" em bé, "đồng nhụ" trẻ con.
2. (Danh) § Xem "nhụ nhân" .
3. (Danh) Họ "Nhụ".
4. (Động) Yêu mến, tương thân. ◎ Như: "nhụ mộ" ái mộ.
5. (Tính) Bé, nhỏ, ít tuổi. ◎ Như: "nhụ xỉ" trẻ thơ.

Từ điển Thiều Chửu

① Trẻ con.
② Thuộc về, như vợ con quan đại phu gọi là nhụ nhân nghĩa là người ấy thuộc về của chồng, không dám tự chuyên vậy, đời sau đều gọi vợ là nhụ nhân. Từ đời nhà Tống trở xuống đều dùng chữ nhụ nhân làm cái tên hiệu phong các vợ quan.
③ Vui, thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ con: Đàn bà con trẻ;
② (văn) Thuộc về. 【】nhụ nhân [rúrén] Vợ quan đại phu (người đã thuộc về chồng), vợ;
③ (văn) Vui, thú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa trẻ thơ — Thuộc về — Kính mến cha mẹ — Họ người.

Từ ghép 3

nhân quả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quy luật nhân quả của đạo Phật

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hạt giống và cái trái. Hạt nào thì tạo thành trái nấy. Nguyên nhân nào thì tạo thành kết quả nấy. Đoạn trường tân thanh có câu: » Rỉ rằng nhân quả dở dang, đã toan trốn nợ đoạn tràng được sao «.

y nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vẫn còn, vẫn thế, vẫn vậy

Từ điển trích dẫn

1. Như cũ, như xưa, y cựu. ◇ Tào Đường : "Đào hoa lưu thủy y nhiên tại, Bất kiến đương thì khuyến tửu nhân" , (Lưu Nguyễn tái đáo thiên thai bất phục kiến tiên tử ) Hoa đào nước chảy vẫn như xưa, Nhưng không còn thấy người mời rượu thời đó nữa.
2. Bịn rịn, lưu luyến không rời. ◇ Giang Yêm : "Duy thế gian hề trùng biệt, Tạ chủ nhân hề y nhiên" , (Biệt phú ) Chỉ là cùng với nhân gian hề lại biệt li, Từ biệt thế nhân hề bịn rịn không rời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng như thế, đúng như cũ.
cơ, ki, ky, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không bình thường, thất thường, không ngay ngắn, quái dị, què quặt;
②【】 cơ nhân [jirén] Người ẩn dật;
③ Số lẻ.

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khu ruộng không ngay ngắn. ◇ Trương Tự Liệt : "Linh điền bất khả tỉnh giả vi ki" (Chánh tự thông , Điền bộ ) Ruộng lẻ vụn không làm tỉnh điền được gọi là "ki".
2. (Danh) Số lẻ, số dư. ◇ Tư trị thông giám : "Khẩu tam thiên thất bách nhất thập tứ vạn hữu ki" (Trung tông thần long nguyên niên ) Số người ba nghìn bảy trăm bốn mươi tư vạn có lẻ.
3. (Danh) Sự tà lệch.
4. (Tính) Không bình thường, không ngay ngắn. ◎ Như: "ki hình" : (1) hình thể sinh ra lớn lên không bình thường; (2) khác thường, không hợp lẽ thường.

ky

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. số lẻ
2. phần lẻ

Từ điển Thiều Chửu

① Số lẻ.
② Ki nhân người ẩn dật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không bình thường, thất thường, không ngay ngắn, quái dị, què quặt;
②【】 cơ nhân [jirén] Người ẩn dật;
③ Số lẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruộng thừa ra, bỏ hoang không cày cấy — Số dư ra. Số lẻ — Cũng đọc Cơ — Một âm là Kì.

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẻ ra. Dư ra — Dùng như chữ Kì — Một âm là Ki.

Từ điển trích dẫn

1. Thuận theo tự nhiên (đạo gia). ◇ Văn Tử : "Vương đạo giả xử vô vi chi sự, hành bất ngôn chi giáo, thanh tĩnh nhi bất động, nhất độ nhi bất diêu, nhân tuần nhậm hạ, trách thành nhi bất lao" , , , , , (Tự nhiên ).
2. Noi theo, kế thừa. ◇ Hán Thư : "Tần kiêm thiên hạ, kiến Hoàng Đế chi hiệu. Lập bách quan chi chức. Hán nhân tuần nhi bất cách, minh giản dị, tùy thì nghi dã" Bách quan công khanh biểu thượng , . . , , ().
3. Bảo thủ, thủ cựu.
4. Lần lữa, chần chờ, nhàn tản. ◇ Từ Độ : "Nhân tình lạc nhân tuần, nhất phóng quá, tắc bất phục tỉnh hĩ" , , (Khước tảo biên , Quyển trung).
5. Cẩu thả, tùy tiện. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập : "Bộc Dương chi nhật vi nhân tuần, dụng khước bách kim mang mãi đắc, bất tằng tử tế vấn căn do" , , (Tróc Quý Bố truyện văn ).
6. Quyến luyến không rời, lưu liên. ◇ Diêu Hợp : "Môn ngoại thanh san lộ, Nhân tuần tự bất quy" Vũ Công huyện trung tác , ().
7. Phiêu bạc, trôi nổi. ◇ Liễu Vĩnh : "Ta nhân tuần cửu tác thiên nhai khách, phụ giai nhân kỉ hứa minh ngôn" , (Lãng đào sa mạn , Từ ).
8. Do dự. ◇ Tục tư trị thông giám : "Hữu ti gián Trần Khả thượng thư thỉnh chiến, kì lược viết: Kim nhật chi sự, giai do bệ hạ bất  đoán, tương tương khiếp nọa, nhược nhân tuần bất quyết, nhất đán vô như chi hà, khủng quân thần tương đối thế khấp nhi dĩ" , : , , , , , (Tống Lí Tông Thiệu Định ngũ niên ).
9. Nấn ná, kéo dài thời gian. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhân tuần nhị tam niên, nhi tiệm trưởng" , (Phiên Phiên ) Nấn ná hai ba năm, đứa con lớn dần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứ theo mà làm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.