tranh, tránh
zhēng ㄓㄥ, zhéng ㄓㄥˊ, zhèng ㄓㄥˋ

tranh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tranh giành
2. bàn luận
3. sai khác, khác biệt
4. khuyên bảo
5. nào, thế nào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh giành, cãi cọ. Phàm tranh hơn người hay cố lấy của người đều gọi là tranh.
② Thế nào? Dùng làm trợ từ.
③ Một âm là tránh. Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, giành, đua nhau: Tranh chỗ ngồi; Giành vẻ vang; Lúc đó những nhà giàu đua nhau giấu của (Hán thư);
② Tranh cãi, tranh chấp: Tranh cãi nhau đến đỏ mặt tía tai;
③ (đph) Thiếu, hụt: Tổng số còn thiếu bao nhiêu?;
④ Sao, làm sao, sao lại: Sao không, sao lại không; Sao biết, sao lại biết; ? Sao biết khách giang sơn, chẳng phải là người từ quê hương đến? (Thôi Đồ: Lỗ thanh). 【】 tranh nại [zhengnài] (văn) Như ;【】tranh nại [zheng nài] (văn) Không làm sao được, biết làm sao, biết làm thế nào được, đành chịu: ? Vườn nam đào lí tuy ưa thích, xuân tàn vắng vẻ biết làm sao? (Thôi Đồ: Giản tùng); ? Người đời tan hợp biết làm sao? (Án Thù: Ngư gia ngạo); 【】tranh nại hà [zhengnàihé] (văn) Biết làm thế nào: ? Mây lành thấm khắp không bờ bến, cây héo không hoa biết thế nào? (Tổ đường tập);【】tranh tự [zhengsì] (văn) Sao bằng: ? Trong thành đào lí trong chốc lát đã rụng hết, sao bằng cây liễu rũ cứ sống hoài? (Lưu Vũ Tích: Dương liễu chi từ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giành nhau. Đua nhau. Truyện Trê Cóc : » Cũng còn sự lí tranh nhau khéo là « — Thế nào. Làm sao ( tiếng để hỏi ).

Từ ghép 22

tránh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Can ngăn, khuyên bảo, khuyên răn: Vì can ngăn nhiền lần không được, nên bỏ đi (Hậu Hán thư: Vương Sung truyện). Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Can ngăn — Một âm là Tranh. Xem Tranh.
luân
guān ㄍㄨㄢ, lún ㄌㄨㄣˊ, lǔn ㄌㄨㄣˇ

luân

phồn thể

Từ điển phổ thông

chìm, đắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lằn sóng nhỏ.
2. (Động) Chìm đắm. ◎ Như: "trầm luân" chìm đắm.
3. (Động) Trôi giạt, lưu lạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Luân lạc thiên nhai câu thị khách" (Họa hương tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Đều là khách lưu lạc phương trời.
4. (Động) Mất, diệt vong. ◎ Như: "luân vong" tiêu vong. ◇ Bạch Cư Dị : "Thân tử danh diệc luân" (Tặng phiền trứ tác ) Thân chết tên tuổi cũng mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Lằn sóng.
② Vướng vít, dắt dây, như luân tư dĩ phô (Thi kinh ) nói kẻ vô tội cũng vướng vít tội vạ.
③ Mất, như có tài mà bị dìm ở chỗ hèn kém mãi gọi là trầm luân (chìm đắm), văn tự sách vở ngày nát dần đi gọi là luân vong hay luân thế , v.v.
④ Hồn luân đông đặc, như hồn luân nguyên khí nguyên khí còn nguyên vẹn.
⑤ Luân lạc lưu lạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm: Trầm luân; Chìm xuống đáy biển;
② Sa vào, thất thủ, mất. 【】luân vong [lúnwáng] (Nước nhà) sa vào cảnh diệt vong;
③ (văn) Lằn sóng;
④ (văn) Vướng vít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nhỏ. Sóng gợn lăn tăn — Chìm mất. Td: Trầm luân ( chìm đắm ).

Từ ghép 5

luyến
liàn ㄌㄧㄢˋ

luyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yêu, thương mến
2. tiếc nuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yêu, mến, nhớ. ◎ Như: "luyến ái" yêu thương, "luyến tích" mến tiếc.
2. (Động) Quấn quýt, vương vít. ◎ Như: "lưu luyến" quấn quýt không muốn rời nhau, "quyến luyến" thương yêu quấn quýt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bả tí hoan tiếu, từ trí ôn uyển, vu thị đại tương ái duyệt, y luyến bất xả" , , , (Phong Tam nương ) (Hai người) nắm tay vui cười, chuyện vãn hòa thuận, thành ra yêu mến nhau, quyến luyến không rời.
3. (Danh) Họ "Luyến".

Từ điển Thiều Chửu

① Mến. Trong lòng vương vít vào cái gì không thể dứt ra được gọi là luyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tình ái, tình yêu: Mối tình đầu; Thất tình;
② Nhớ (nhung), mến, vương vít, luyến: Lưu luyến; Nhớ nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến quấn quýt, không rời xa, không quên — Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá quan này khúc Chiêu quân, nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia «.

Từ ghép 7

lưu
liú ㄌㄧㄡˊ

lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

con ngựa

Từ điển trích dẫn

1. § Như chữ "lưu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngựa xích thố có bờm và lông đuôi đen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên loài ngựa tốt, lông toàn một màu đỏ.

Từ ghép 1

chuy, tri, truy
zī ㄗ

chuy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lụa đen.

Từ ghép 5

tri

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa thâm
2. màu đen

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đen. ◇ Vương Sung : "Bạch sa nhập tri, bất nhiễm tự hắc" , (Luận hành , Trình tài ) Lụa trắng vào chỗ màu đen, không nhuộm cũng tự thành đen.
2. (Danh) Áo nhà sư. ◎ Như: "phi truy" khoác áo nhà sư (đi tu). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tự thử canh cải tính danh, tước phát phi tri khứ liễu" , (Đệ bát hồi) Từ nay thay đổi họ tên, cạo tóc mặc áo sư đi tu.
3. (Danh) Chỉ các sư, tăng lữ. ◎ Như: "tri lưu" tăng lữ.
4. (Động) Nhuộm đen. ◇ Luận Ngữ : "Bất viết kiên hồ, ma nhi bất lân; bất viết bạch hồ, niết nhi bất tri" , ; , (Dương Hóa ) Đã chẳng nói cái gì (thực) cứng dắn thì mài cũng không mòn sao? Đã chẳng nói cái gì (thực) trắng thì nhuộm cũng không thành đen sao?
5. (Tính) Đen, thâm. ◇ Thi Kinh : "Tri y chi tịch hề, Tệ dư hựu cải tác hề" , (Trịnh phong , Tri y ) Áo đen rộng lớn hề, (Hễ) rách thì chúng tôi đổi cho hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lụa thâm;
② (Màu) đen: Áo đen; Những người mặc áo đen (chỉ các nhà sư); Khoác áo đen (cắt tóc đi tu).

truy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa thâm
2. màu đen

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa thâm.
② Nhà chùa hay mặc áo đen nên gọi các sư là truy lưu , cắt tóc đi tu gọi là phi truy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lụa thâm;
② (Màu) đen: Áo đen; Những người mặc áo đen (chỉ các nhà sư); Khoác áo đen (cắt tóc đi tu).
dật, triệt, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, yì ㄧˋ, zhé ㄓㄜˊ

dật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vượt qua
2. tiến đánh, tấn công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xe chạy vượt qua. Vì thế nên ở sau mà vượt hơn trước cũng gọi là dật. Như đạo dật bách vương đạo cao vượt cả trăm vua trước.
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật .
③ Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật hay . Như dật sự nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt quá — Thất lạc mất — Vết bánh xe đi — Dùng như chữ Dật — Cũng đọc Điệt.

Từ ghép 4

triệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

điệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xe chạy vượt qua. Vì thế nên ở sau mà vượt hơn trước cũng gọi là dật. Như đạo dật bách vương đạo cao vượt cả trăm vua trước.
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật .
③ Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật hay . Như dật sự nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.
du, lưu
liú ㄌㄧㄡˊ, yóu ㄧㄡˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lèo cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lèo cờ.
2. (Động) § Cũng như "du" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lèo cờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Phấp phới;
② Lang thang tự do;
③ Lèo cờ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Bơi — Như chữ Du — Một âm là Lưu. Xem âm Lưu.

lưu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lèo cờ, giải cờ, tua cờ — Viên ngọc đeo thòng xuống củ mũ miện thời cổ — Một âm là Du. Xem Du.
hộ, ô
wū ㄨ

hộ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đọng, nước không lưu thông.
② Ðào ao.
③ Một âm là hộ. Nhơ bẩn.
④ Trát lên, quét vào.

ô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước đọng
2. đào ao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước đọng, nước tù hãm.
2. (Động) Đào ao.
3. (Động) Bôi, trát.
4. (Tính) Nhơ, bẩn. ◇ Nguyễn Trãi : "Tòng kim táo tuyết cựu ô dân" 洿 (Đoan ngọ nhật ) Từ nay rửa sạch cái nhơ nhớp cũ cho dân.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đọng, nước không lưu thông.
② Ðào ao.
③ Một âm là hộ. Nhơ bẩn.
④ Trát lên, quét vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nước bẩn không lưu thông, nước tù: 洿 Ao tù;
② Bới móc lên, đào: 洿Đào ao;
③ Dơ bẩn;
④ Quét lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Ô , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun cho bốc hơi, rồi làm cho hơi đó lạnh lại, thành chất lỏng cũ, nhưng tinh túy hơn. Chẳng hạn Chưng lưu thủy ( nước nguyen chất, nước cất ).

Từ điển trích dẫn

1. Hình dung hơi nóng bốc lên cao. ◇ Tống Liêm : "Kim niên độ Dữu Lĩnh, Nhiệt khí thậm chưng lựu" , (Tặng Lưu Tuấn Dân tiên bối ) Năm nay tới Dữu Lĩnh, Khí nóng bốc hơi lên cao lắm.
2. Chưng cất. § Lấy chất lỏng hâm nóng lên thành chất hơi, rồi dùng độ lạnh làm ngưng đọng thành dịch thể để trừ khử chất tạp ở trong đó. ◎ Như: "thạch du khả chưng lựu thành khí du" .

Từ điển trích dẫn

1. Huy động chỉ tay trên dưới phải trái làm phép thuật của đạo giáo.
2. Lúc nói năng lấy tay chỉ trỏ, thái độ hăng hái mạnh mẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Lưu hựu chỉ thiên hoạch địa, sất mạ bất hưu" , (Lưu tính ) Họ Lưu vẫn quơ tay múa chân, quát mắng không thôi.
3. Thề thốt cầu chú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trỏ trời vạch đất, tức cử chỉ buông thả, không giữ gìn ý tứ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.