cải tiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

cải tiến, thay đổi cho tốt hơn

Từ điển trích dẫn

1. Sửa đổi tình huống cũ, làm cho có tiến bộ. ◎ Như: "hữu liễu khuyết điểm, tất tu lực cầu cải tiến" , đã có khuyết điểm, thì tất phải hết sức cầu cải tiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa đổi để được tốt đẹp hơn.
tiết, tế, tệ
bì ㄅㄧˋ

tiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt đứt.

tế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều xấu, khuyết điểm, điều có hại. ◎ Như: "hữu lợi vô tệ" có lợi không có hại, "hưng lợi trừ tệ" làm tăng thêm điều lợi bỏ điều hại.
2. (Danh) Sự gian trá, lừa dối. ◎ Như: "tác tệ" làm sự gian dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như giá ta vô đầu tự, hoang loạn, thôi thác, thâu nhàn, thiết thủ đẳng tệ, thứ nhật nhất khái đô quyên" , , , , , (Đệ thập tứ hồi) Như những chuyện không đầu đuôi, lôi thôi, lần lữa, trộm cắp, những thói gian dối như thế, từ giờ đều trừ bỏ hết sạch.
3. (Tính) Xấu, nát, rách. ◎ Như: "tệ bố" giẻ rách. ◇ Chiến quốc sách : "Hắc điêu chi cừu tệ, hoàng kim bách cân tận, tư dụng phạp tuyệt, khứ Tần nhi quy" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Áo cừu đen đã rách, trăm cân vàng tiêu đã hết, thiếu tiền chi dụng, phải bỏ nước Tần về quê nhà.
4. (Tính) Khốn khó, khốn đốn. ◇ Chiến quốc sách : "Binh tệ ư Chu" (Quyển nhị) Quân khốn đốn ở nước Chu.
5. (Động) Suy bại. ◇ Tô Thức : "Tự Đông Hán dĩ lai, đạo táng văn tệ, dị đoan tịnh khởi" , , (Triều Châu Hàn Văn Công miếu bi văn ) Từ nhà Đông Hán đến nay, đạo mất văn suy bại, dị đoan đều nổi lên.
6. Một âm là "tế". (Động) Che lấp, che phủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ tham ái tự tế, Manh minh vô sở kiến" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Để cho tham luyến che lấp mình, Mù lòa không thấy gì cả.
7. (Động) Xử đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu, hại, rách. Như lợi tệ lợi hại, tệ bố giẻ rách, v.v.
② Làm gian dối.
③ Khốn khó.
④ Một âm là tế. Xử đoán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Điều) xấu, hủ bại, dối trá: Gian lận, lừa lọc, làm bậy; Làm bậy để kiếm chác;
② Tệ, tệ hại, điều hại: Lợi hại; Làm điều lợi, bỏ điều hại; Chỉ có lợi chứ không có hại;
③ Rách: Giẻ rách;
④ Khốn khó;
⑤ (văn) [đọc tế] Xử đoán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ẩn giấu. Che giấu — Các âm khác là Tệ, Tiết. Xem các âm này.

tệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giả mạo, dối trá
2. có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều xấu, khuyết điểm, điều có hại. ◎ Như: "hữu lợi vô tệ" có lợi không có hại, "hưng lợi trừ tệ" làm tăng thêm điều lợi bỏ điều hại.
2. (Danh) Sự gian trá, lừa dối. ◎ Như: "tác tệ" làm sự gian dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như giá ta vô đầu tự, hoang loạn, thôi thác, thâu nhàn, thiết thủ đẳng tệ, thứ nhật nhất khái đô quyên" , , , , , (Đệ thập tứ hồi) Như những chuyện không đầu đuôi, lôi thôi, lần lữa, trộm cắp, những thói gian dối như thế, từ giờ đều trừ bỏ hết sạch.
3. (Tính) Xấu, nát, rách. ◎ Như: "tệ bố" giẻ rách. ◇ Chiến quốc sách : "Hắc điêu chi cừu tệ, hoàng kim bách cân tận, tư dụng phạp tuyệt, khứ Tần nhi quy" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Áo cừu đen đã rách, trăm cân vàng tiêu đã hết, thiếu tiền chi dụng, phải bỏ nước Tần về quê nhà.
4. (Tính) Khốn khó, khốn đốn. ◇ Chiến quốc sách : "Binh tệ ư Chu" (Quyển nhị) Quân khốn đốn ở nước Chu.
5. (Động) Suy bại. ◇ Tô Thức : "Tự Đông Hán dĩ lai, đạo táng văn tệ, dị đoan tịnh khởi" , , (Triều Châu Hàn Văn Công miếu bi văn ) Từ nhà Đông Hán đến nay, đạo mất văn suy bại, dị đoan đều nổi lên.
6. Một âm là "tế". (Động) Che lấp, che phủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ tham ái tự tế, Manh minh vô sở kiến" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Để cho tham luyến che lấp mình, Mù lòa không thấy gì cả.
7. (Động) Xử đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu, hại, rách. Như lợi tệ lợi hại, tệ bố giẻ rách, v.v.
② Làm gian dối.
③ Khốn khó.
④ Một âm là tế. Xử đoán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Điều) xấu, hủ bại, dối trá: Gian lận, lừa lọc, làm bậy; Làm bậy để kiếm chác;
② Tệ, tệ hại, điều hại: Lợi hại; Làm điều lợi, bỏ điều hại; Chỉ có lợi chứ không có hại;
③ Rách: Giẻ rách;
④ Khốn khó;
⑤ (văn) [đọc tế] Xử đoán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng — Xấu xa — Ăn ở xấu xa, gian trá. Đoạn trường tân thanh : » Đã cam tệ với tri âm bấy chầy «.

Từ ghép 18

hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.
khế, yết
jiē ㄐㄧㄝ, qì ㄑㄧˋ

khế

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vén áo lội qua sông: Nước sâu thì bận cả áo lội qua, nước cạn thì vén áo lội qua (Thi Kinh: Bội phong, Bào hữu khổ diệp).

yết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bóc, mở
2. vạch trần, phơi bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ cao, dựng lên. ◎ Như: "yết can khởi sự" 竿 dựng cờ nổi lên, "cao yết nghĩa kì" giơ cao cờ nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Ư thị thừa kì xa, yết kì kiếm, ngộ kì hữu viết: Mạnh Thường Quân khách ngã" , , : (Tề sách tứ ) Vậy là (Phùng Huyên ) ngồi xe, giơ cao thanh gươm, gặp bạn bè bảo rằng: Ông Mạnh Thường Quân đãi ta vào bậc khách.
2. (Động) Tỏ lộ, phơi ra, vạch ra. ◎ Như: "yết lộ" vạch rõ, "yết đoản" vạch ra khuyết điểm, "yết để" lật tẩy, "yết hiểu" công bố, "yết thị" thông báo.
3. (Động) Mở, kéo, lôi. ◎ Như: "yết mạc" vén màn (khánh thành), mở màn, "yết oa cái" mở vung nồi.
4. (Động) Bóc, cất, lấy đi. ◎ Như: "yết cao dược" bóc thuốc cao, "yết hạ bích báo" bóc báo tường xuống.
5. (Động) Gánh, vác. ◇ Trang Tử : "Nhiên nhi cự đạo chí, tắc phụ quỹ yết khiếp đam nang nhi xu" , (Khư khiếp ) Thế nhưng bọn trộm lớn đến, thì đội hòm gánh tráp khoác đẫy mà chạy.
6. (Danh) Tiêu biểu, mẫu mực. ◇ Quách Phác : "Nga Mi vi Tuyền Dương chi yết" (Giang phú ) Núi Nga Mi là tiêu biểu của Tuyên Dương.
7. (Danh) Họ "Yết".
8. Một âm là "khế". (Động) Xăn áo, vén áo. ◇ Thi Kinh : "Thâm tắc lệ, Thiển tắc khế" , (Bội phong , Bào hữu khổ diệp ) Nước sâu thì mặc cả áo lội qua, Nước cạn thì vén áo lội qua.

Từ điển Thiều Chửu

① Giơ cao, dựng lên. Như yết can khởi sự 竿 dựng cờ nổi lên.
② Bảo cho rõ, như yết thị .
③ Tỏ lộ, phơi ra.
④ Gánh, vác.
⑤ Tiêu chuẩn (làm mẫu mực).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy... đi, cất... đi, dẹp... đi, bỏ, bóc...: Cất (lấy) bức tranh trên tường đi; Bóc biểu ngữ này đi;
② Mở: Mở vung nồi;
③ Vạch, lật tẩy, phơi bày ra, bảo cho rõ: Vạch khuyết điểm của người ta;
④ (văn) Giơ cao, dựng lên: 竿 Dựng gậy làm cờ, dân chúng khắp nơi tụ đến (Bình Ngô đại cáo);
⑤ (văn) Cầm: 使 Cầm phù tiết đi sứ (Hán thư);
⑥ (văn) Vác, khiêng;
⑦ (văn) Cột mốc;
⑧ [Jie] (Họ) Yết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giơ cao lên. Đưa cao lên — Bày tỏ ra — Nắm giữ — Gánh vác — Rễ cây lộ ra khỏi mặt đất.

Từ ghép 16

kiết, yết
jì ㄐㄧˋ, jié ㄐㄧㄝˊ

kiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

bới móc việc riêng của người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bới móc, công kích việc riêng, khuyết điểm của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Ố bất tốn dĩ vi dũng giả, ố kiết dĩ vi trực giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng, ghét kẻ bới móc việc riêng của người mà tự cho là ngay thẳng.
2. § Cũng đọc là "yết".

Từ điển Thiều Chửu

① Bới móc, bới móc việc riêng của người ra. Cũng đọc là chữ yết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bới móc (việc riêng của người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói công kích việc mờ ám riêng tư của người khác. Ta có người đọc Yết.

yết

phồn thể

Từ điển phổ thông

bới móc việc riêng của người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bới móc, công kích việc riêng, khuyết điểm của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Ố bất tốn dĩ vi dũng giả, ố kiết dĩ vi trực giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng, ghét kẻ bới móc việc riêng của người mà tự cho là ngay thẳng.
2. § Cũng đọc là "yết".

Từ điển Thiều Chửu

① Bới móc, bới móc việc riêng của người ra. Cũng đọc là chữ yết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bới móc (việc riêng của người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói đả kích việc làm mờ ám riêng tư của người khác. Cũng đọc Kiết.

bất thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tồi, xấu, kém

Từ điển trích dẫn

1. Không tốt, xấu xa, bất lương.
2. Chỉ người xấu ác. ◇ Tả truyện : "Thiện chi đại bất thiện, thiên mệnh dã" , (Tương Công nhị thập cửu niên ) Người tốt thay thế kẻ xấu, mệnh trời vậy.
3. Việc xấu, sự chẳng lành, hoại sự. ◇ Thư Kinh : "Tác thiện, giáng chi bách tường; tác bất thiện, giáng chi bách ương" , ; , (Y huấn ) Làm điều tốt, gieo xuống trăm thứ tốt lành; làm sự chẳng lành, gieo xuống trăm thứ tai vạ.
4. Chỗ kém cỏi, khuyết điểm. ◇ Tào Thực : "Bộc thường hiếu nhân ki đạn kì văn, hữu bất thiện giả ứng thì cải định" , , (Dữ Dương Đức Tổ thư ) Tôi thường thích châm biếm phê bình văn chương người ta, như có khuyết điểm tức thì sửa chữa.
5. Không giỏi, không khéo. ◇ Kê Khang : "Vị chi bất thiện trì sanh dã" (Dưỡng sanh luận ) Tức là không khéo dưỡng sinh vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không tốt, tức xấu xa.
du
yú ㄩˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ánh sáng của ngọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc đẹp. ◇ Khuất Nguyên : "Hoài cẩn ác du hề" (Cửu chương , Hoài sa ) Ôm ngọc cẩn cầm ngọc du hề.
2. (Danh) Vẻ sáng đẹp của ngọc. ◎ Như: "hà du bất yểm" tì vết không che lấp vẻ đẹp của ngọc, ý nói sự vật tuy có khuyết điểm nhưng không làm suy tổn giá trị của toàn thể.
3. (Danh) § Xem "du già" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩn du một thứ ngọc đẹp.
② Trong hòn ngọc chỗ nào trong suốt đẹp nhất gọi là du, vì thế nên sự vật gì vừa có tốt vừa có xấu gọi là hà du bất yểm .
③ Du già tiếng Phạm (yoga), nghĩa là ngồi yên lặng nghĩ, chứng được sức thần bí mật để trừ ma chứng đạo, cứu khắp chúng sinh.
④ Du già tăng sư đi cúng đám.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một thứ ngọc đẹp;
② Ánh ngọc. (Ngr) Ưu điểm: Ưu khuyết đều có;
③ 【】du già [yújia] (Phạn ngữ) Yoga (cách tập thở và định thần để rèn luyện thân thể, thịnh hành ở Ấn Độ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ ngọc đẹp — Ánh sáng lóng lánh của ngọc đẹp.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ xấu. Chỗ yếu kém. Như Khuyết điểm.
khiếm
qiàn ㄑㄧㄢˋ, quē ㄑㄩㄝ

khiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu thốn, nợ
2. ngáp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngáp. ◎ Như: "a khiếm" ngáp, "khiếm thân" vươn vai ngáp dài.
2. (Động) Nhổm dậy, nhón mình lên. ◎ Như: "khiếm thân" nhổm mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Đại Ngọc khước hựu bả thân tử khiếm khởi, Tử Quyên chỉ đắc lưỡng chích thủ lai phù trước tha" , (Đệ cửu thập thất hồi) Đại Ngọc lại nhổm dậy. Tử Quyên đành phải đưa hai tay đỡ lấy.
3. (Động) Thiếu, không đủ. ◎ Như: "khiếm khuyết" thiếu thốn, "nhĩ hoàn khiếm đa thiểu?" anh còn thiếu bao nhiêu? ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Y phục ẩm thực, tiệm tiệm khiếm khuyết" , (Đệ tứ hồi) Áo quần ăn uống, dần dần càng thiếu thốn.
4. (Động) Mắc nợ. ◎ Như: "khiếm trướng" nợ tiền.
5. (Phó) Không, không đủ, thiếu. § Dùng như chữ "bất" . ◎ Như: "khiếm an" không khỏe, "khiếm thỏa" thiếu thỏa đáng, "khiếm khảo lự" thiếu suy nghĩ.
6. (Danh) Món nợ. ◎ Như: "cựu khiếm vị thanh" nợ cũ chưa trả hết.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngáp, như khiếm thân vươn vai ngáp.
② Thiếu, như khiếm khuyết thiếu thốn.
③ Nợ, như khiếm trướng còn nợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nợ: Mắc nợ, thiếu nợ;
② Thiếu: Nói năng thiếu suy nghĩ;
③ Không: Không khỏe;
④ Nhổm: Nhổm mình;
⑤ Ngáp: Ngáp ngủ; Vươn vai ngáp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há miệng và thở ra — Thiếu, không đủ — Thiếu sót. Khuyết điểm — Thiếu nợ — Tên một bộ chữ.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ rách, chỗ hở (quần áo, giày dép...). ◇ Phương Hồi : "Hoại ốc như tệ y, Tùy ý bổ phá trán" , (Đăng ốc đông san tác ).
2. Sơ hở, thiếu sót, khuyết điểm. § Cũng viết là "phá trám" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã tựu phạ hữu nguyên cố, lưu thần sưu liễu nhất sưu, cánh nhất điểm phá trán nhi đô một hữu" , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Tôi cũng ngờ có gì khác chăng, nên đã để ý lục lọi từng tí một, nhưng không thấy thiếu sót gì cả.
3. Rách, sút. ◇ Thành Đình Khuê : "Thích thích phục thích thích, bạch đầu tàn binh hướng nhân khấp. Đoản y phá trán lộ lưỡng trửu, tự thuyết hành niên kim thất thập" , . , (Thích thích hành ).
4. Chỉ việc xấu xa hoặc hành vi vượt ra ngoài quy củ. ◇ Lí Ngư : "Giá thoại thuyết đắc kì quái, nan đạo ngã nữ nhi hữu liễu phá trán bất thành?" , ? (Phong tranh ngộ , Hôn náo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường rách — Đường khâu bị sút chỉ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.