thì, thời
shí ㄕˊ

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Thời.

Từ ghép 44

thời

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa trong năm. Td: Tứ thời ( bốn mùa ) — Giờ trong ngày — Chỉ chung ngày giờ năm tháng, tức thời gian — Đúng với lúc đó, tức hợp thời — Luôn luôn. Thường thường — Cũng đọc thì.

Từ ghép 74

bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất thức thời vụ 不識時務bình thời 平時bô thời 餔時cập thời 及時cấp thời 急時chiến thời 戰時cựu thời 舊時dị thời 異時di thời 移時đa thời 多時điều trần thời sự 條陳時事đồng thời 同時đương thời 當時giao thời 交時hà thời 何時hợp thời 合時hữu thời 有時kim thời 今時lâm thời 臨時mão thời 卯時mỗ thời 某時ngọ thời 午時nhất thời 一時nhược thời 若時nông thời 農時phiến thời 片時sinh thời 生時sửu thời 丑時tạm thời 暫時tân thời 新時tân thời trang 新時粧thân thời 申時thích thời 適時thiên thời 天時thiếu thời 少時thịnh thời 盛時thời báo 時報thời biểu 時表thời cơ 時機thời cục 時局thời đại 時代thời đàm 時談thời giá 時價thời gian 時間thời hậu 時候thời khắc 時刻thời khí 時氣thời kì 時期thời kỳ 時期thời luận 時論thời mao 時髦thời nghi 時宜thời sự 時事thời thái 時態thời thế 時勢thời thượng 時尚thời thường 時常thời tiết 時節thời trang 時裝thời trân 時珍thời vận 時運thời vụ 時務thức thời 識時tí thời 子時tiểu thời 小時trợ thời 助時tứ thời 四時tứ thời khúc 四時曲tức thời 即時ưu thời 憂時vi thời 微時xu thời 趨時
tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn thể

Từ điển phổ thông

xong, hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, thống quát. ◇ Dịch Kinh : "Dẫn nhi thân chi, xúc loại nhi trưởng chi, thiên hạ chi năng sự tất hĩ" , , (Hệ từ thượng ) Cứ như vậy mà mở rộng ra, tiếp xúc với từng loại mà khai triển ra thì gồm tóm được mọi việc trong thiên hạ.
2. (Động) Làm xong, hoàn thành. ◎ Như: "tất nghiệp" học xong. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tu du trà tất, tảo dĩ thiết hạ bôi bàn, na mĩ tửu giai hào" , , (Đệ nhất hồi) Chốc lát uống trà xong, đã bày ra mâm chén, rượu ngon, thức nhắm tốt.
3. (Động) Dùng lưới để bắt chim, thỏ, v.v. ◇ Thi Kinh : "Uyên ương vu phi, Tất chi la chi" , (Tiểu nhã , Uyên ương ) Chim uyên ương bay, Lấy lưới bắt đi.
4. (Phó) Đủ cả, hoàn toàn, toàn bộ. ◎ Như: "quần hiền tất chí" mọi người hiền đều họp đủ cả, "nguyên hình tất lộ" lộ trọn chân tướng.
5. (Phó) Dùng hết, kiệt tận. ◇ Trương Cư Chánh : "Cao Hoàng Đế tất trí kiệt lự, dĩ định nhất đại chi chế" , (Tân Mùi hội thí trình sách nhị ).
6. (Tính) Kín.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◇ Hoài Nam Tử : "Tâm di khí hòa, thể tiện khinh tất" , 便 (Lãm minh ) Lòng vui khí hòa, thân thể nhẹ nhàng nhanh nhẹn.
8. (Danh) Lưới hình ba góc để bắt chim, thỏ.
9. (Danh) Sao "Tất", một sao trong nhị thập bát tú.
10. (Danh) Thầy cầu mưa ("vũ sư" ).
11. (Danh) Thẻ gỗ dùng để viết chữ thời xưa. ◎ Như: "thủ tất" tờ tay viết.
12. (Danh) Cái gỗ để xâu muông sinh khi tế lễ ngày xưa. ◇ Nghi lễ : "Tông nhân chấp tất tiên nhập" (Đặc sinh quỹ thực lễ ).
13. (Danh) Cái để che đầu gối (triều phục ngày xưa).
14. (Danh) Họ "Tất".

Từ điển Thiều Chửu

① Xong, hết. Học hết hạn học gọi là tất nghiệp .
② Ðủ hết, như quần hiền tất tập mọi người hiền đều họp đủ hết.
③ Cái lưới hình ba góc để bắt chim.
④ Sao Tất, một sao trong nhị thập bát tú.
⑤ Cái tờ, cái thư. Như thủ tất cái tờ tay viết.
⑥ Cái gỗ để xâu muông sinh đem lên tế.
⑦ Kín.
⑧ Nhanh nhẹn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, xong, dứt: Nói chưa dứt lời; Mọi việc đã xong xuôi. 【】tất cánh [bìjìng] Xét đến cùng, chung quy, cuối cùng: Xét đến cùng anh ấy nói cũng đúng đấy; Đời người ta sống được bao lâu, cuối cùng cũng về cõi vô hình (Vương Hữu Thừa tập: Thán Ân Dao);
② Hoàn toàn, hết: Lộ hết chân tướng; Tập họp đủ cả;
③ (văn) Lưới ba góc để bắt chim;
④ (văn) Tờ, thư, giấy: Giấy viết tay;
⑤ (văn) Cái gỗ để xâu muông sinh đem lên tế;
⑥ (văn) Kín;
⑦ (văn) Nhanh nhẹn;
⑧ [Bì] Sao Tất (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú — Làm ra, viết ra. Td: Thủ tất ( chính tay mình viết ) — Hết. Xong. Td: Hoàn tất — Đều, cùng.

Từ ghép 9

âu, ẩu
ōu ㄛㄨ, ǒu ㄛㄨˇ

âu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái âu, cái bồn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bồn, chậu sành. ◇ Hoài Nam Tử : "Cẩu trệ bất trạch biên âu nhi thực, thâu phì kì thể, nhi cố cận kì tử" , , (Thuyết lâm huấn ) Chó và heo chẳng lựa bồn hay hũ mà ăn, cẩu thả sống cho béo thân, mà cứ đâm đầu vào chỗ chết.
2. (Danh) Chén uống trà, rượu. ◇ Nguyễn Trãi : "Tâm thanh hoạt thủy nhất âu trà" (Mạn hứng ) Sạch lòng, một chén trà pha nước suối.
3. (Danh) Dùng làm lượng từ: chén, bát... ◇ Dương Văn Khuê : "Mãi bình tửu lai, dữ thúc thúc cật kỉ âu" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp).
4. (Danh) Nhạc khí làm bằng đất nung.
5. (Danh) Tên tắt của tỉnh "Chiết Giang" , xưa gọi là phủ "Ôn Châu" .
6. (Danh) Họ "Âu".
7. (Tính) Hõm sâu, lõm xuống (phương ngôn). ◇ Đại biệt san : "Lão nương vọng bạch đầu, thê vọng lệ song lưu, nhất gia nhân vọng đắc nhãn tình âu" , , (Dân ca , Cùng nhân tiểu điệu 調).
8. Một âm là "ẩu". (Danh) "Tây Ẩu" 西, một dòng của tộc "Lạc Việt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái âu, cái bồn, cái chén.
② Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Lọ nhỏ, lọ con, chậu nhỏ, cái chén;
② [Ou] (Tên gọi khác của) Ôn Châu (tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc);
③ 【】Âu Lạc [Ouluò] Tên nước Việt Nam đời An Dương Vương Thục Phán (257-209 trước CN).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chậu nhỏ bằng sành — Cái chén uống rượu.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bồn, chậu sành. ◇ Hoài Nam Tử : "Cẩu trệ bất trạch biên âu nhi thực, thâu phì kì thể, nhi cố cận kì tử" , , (Thuyết lâm huấn ) Chó và heo chẳng lựa bồn hay hũ mà ăn, cẩu thả sống cho béo thân, mà cứ đâm đầu vào chỗ chết.
2. (Danh) Chén uống trà, rượu. ◇ Nguyễn Trãi : "Tâm thanh hoạt thủy nhất âu trà" (Mạn hứng ) Sạch lòng, một chén trà pha nước suối.
3. (Danh) Dùng làm lượng từ: chén, bát... ◇ Dương Văn Khuê : "Mãi bình tửu lai, dữ thúc thúc cật kỉ âu" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp).
4. (Danh) Nhạc khí làm bằng đất nung.
5. (Danh) Tên tắt của tỉnh "Chiết Giang" , xưa gọi là phủ "Ôn Châu" .
6. (Danh) Họ "Âu".
7. (Tính) Hõm sâu, lõm xuống (phương ngôn). ◇ Đại biệt san : "Lão nương vọng bạch đầu, thê vọng lệ song lưu, nhất gia nhân vọng đắc nhãn tình âu" , , (Dân ca , Cùng nhân tiểu điệu 調).
8. Một âm là "ẩu". (Danh) "Tây Ẩu" 西, một dòng của tộc "Lạc Việt" .
thiến, thê
qī ㄑㄧ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lạnh lẽo, rét mướt. ◇ Trần Nhân Tông : "Cổ tự thê lương thu ái ngoại" (Lạng Châu vãn cảnh ) Chùa cổ lạnh lẽo trong khí mây mùa thu.
2. (Tính) Đau xót, bi thương. § Thông "thê" .
3. (Tính) Ũm thũm, sắp kéo mây đổ mưa.
4. Một âm là "thiến". (Tính) "Thiến lợi" nhanh, nhanh chóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lạnh lẽo, rét mướt.
② Cùng khổ, cùng khổ hiu quạnh gọi là thê lương . 3 Ũm thũm, tả cái dáng sắp kéo mây đổ mưa.
④ Một âm là thiến. Thiến lị nhanh, tả cái dáng nhanh chóng.

thê

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lạnh
2. thê lương, thê thảm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lạnh lẽo, rét mướt. ◇ Trần Nhân Tông : "Cổ tự thê lương thu ái ngoại" (Lạng Châu vãn cảnh ) Chùa cổ lạnh lẽo trong khí mây mùa thu.
2. (Tính) Đau xót, bi thương. § Thông "thê" .
3. (Tính) Ũm thũm, sắp kéo mây đổ mưa.
4. Một âm là "thiến". (Tính) "Thiến lợi" nhanh, nhanh chóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lạnh lẽo, rét mướt.
② Cùng khổ, cùng khổ hiu quạnh gọi là thê lương . 3 Ũm thũm, tả cái dáng sắp kéo mây đổ mưa.
④ Một âm là thiến. Thiến lị nhanh, tả cái dáng nhanh chóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đau đớn, xót thương: Lễ tang là một trường hợp khiến cho người ta thương xót. Như (bộ );
② Thê thảm. Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh lẽo.

Từ ghép 4

long, lung, lũng
lǒng ㄌㄨㄥˇ

long

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. họp lại
2. đánh đòn
3. đỗ thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Họp lại, tụ tập. ◎ Như: "vi long" tụ lại. ◇ Thủy hử truyện : "Phường ngung chúng nhân hoảng mang long lai" (Đệ thập nhị hồi) Mọi người trong phố hớt hải kéo nhau lại.
2. Một âm là "lũng". (Động) Sửa cho ngay, chải tóc. ◇ Hàn Ác : "Thụy kế hưu tần lũng" (Tín bút ) Ngủ tóc thôi thường chải.
3. (Động) Nhấn vuốt đàn (một thủ pháp gảy nhạc khí có dây). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu. § Ghi chú: Các chữ "lũng", "niên", "mạt", "khiêu" đều là những cách gảy đàn cả.
4. (Động) Đỗ thuyền.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp lại.
② Ðánh đòn.
③ Ðỗ thuyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chúm lại: Miệng không chúm lại được;
② Gần, đến: Sắp đến công trường rồi;
③ Họp lại, tổng hợp: Gộp lại;
④ Buộc túm lại, bó lại, ôm, ẵm: Lấy dây buộc đống củi lại; Ôm con vào lòng;
⑤ Chải đầu: Chị ấy lấy lược chải đầu;
⑥ (văn) Đánh đòn;
⑦ (văn) Đỗ ghé, cập (bến).

lung

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại, cột bó lại — Lo liệu sắp đặt — Lấy tay mà đánh.

lũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Họp lại, tụ tập. ◎ Như: "vi long" tụ lại. ◇ Thủy hử truyện : "Phường ngung chúng nhân hoảng mang long lai" (Đệ thập nhị hồi) Mọi người trong phố hớt hải kéo nhau lại.
2. Một âm là "lũng". (Động) Sửa cho ngay, chải tóc. ◇ Hàn Ác : "Thụy kế hưu tần lũng" (Tín bút ) Ngủ tóc thôi thường chải.
3. (Động) Nhấn vuốt đàn (một thủ pháp gảy nhạc khí có dây). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu. § Ghi chú: Các chữ "lũng", "niên", "mạt", "khiêu" đều là những cách gảy đàn cả.
4. (Động) Đỗ thuyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chúm lại: Miệng không chúm lại được;
② Gần, đến: Sắp đến công trường rồi;
③ Họp lại, tổng hợp: Gộp lại;
④ Buộc túm lại, bó lại, ôm, ẵm: Lấy dây buộc đống củi lại; Ôm con vào lòng;
⑤ Chải đầu: Chị ấy lấy lược chải đầu;
⑥ (văn) Đánh đòn;
⑦ (văn) Đỗ ghé, cập (bến).
niệt, nột
nà ㄋㄚˋ, na , nē ㄋㄜ, né ㄋㄜˊ, nè ㄋㄜˋ

niệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói năng cẩn trọng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Reo hò, gào thét. ◎ Như: "nột hảm" la ó, kêu gào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Minh cổ nột hảm nhi tiến" (Đệ tứ thập ngũ hồi) Đánh trống hò reo mà tiến lên.
2. (Phó) Ấp úng, nói năng không lưu loát. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kim ngu thậm nột, bất năng đa ngôn" , (Dữ Lí Mục Châu luận phục khí thư ) Kẻ ngu dốt này ăn nói ấp úng, không biết nhiều lời.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "niệt".

Từ điển Thiều Chửu

① Nột nột ấp úng (trì trọng). Nói năng cẩn thận, nghĩ ngợi kĩ lưỡng rồi mới nói.
② Reo hò cho thêm oai thanh gọi là nột hám . Cũng đọc là chữ niệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Nói) ấp úng;
② 【】nột hám [nàhăn] Kêu gào, gào thét, reo hò: Lớn tiếng gào thét; Reo hò trợ uy.

nột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

reo hò trong trận đánh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Reo hò, gào thét. ◎ Như: "nột hảm" la ó, kêu gào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Minh cổ nột hảm nhi tiến" (Đệ tứ thập ngũ hồi) Đánh trống hò reo mà tiến lên.
2. (Phó) Ấp úng, nói năng không lưu loát. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kim ngu thậm nột, bất năng đa ngôn" , (Dữ Lí Mục Châu luận phục khí thư ) Kẻ ngu dốt này ăn nói ấp úng, không biết nhiều lời.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "niệt".

Từ điển Thiều Chửu

① Nột nột ấp úng (trì trọng). Nói năng cẩn thận, nghĩ ngợi kĩ lưỡng rồi mới nói.
② Reo hò cho thêm oai thanh gọi là nột hám . Cũng đọc là chữ niệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Nói) ấp úng;
② 【】nột hám [nàhăn] Kêu gào, gào thét, reo hò: Lớn tiếng gào thét; Reo hò trợ uy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn nói chậm chạp.

Từ ghép 2

thi, thì
shí ㄕˊ, shì ㄕˋ

thi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thì la" tức là "tiểu hồi hương" , quả rất thơm, dùng làm hương liệu, chế thuốc trị bệnh trẻ con khí trướng, bổ lá lách, giúp ăn ngon, khỏe gân cốt.
2. Một âm là "thi". (Động) Chia ra trồng lại, cấy lại. ◎ Như: "thi ương" cấy lúa lại.
3. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "thi hoa dưỡng hủy" trồng trọt cỏ hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thì la tức là tiểu hồi hương dùng để pha vào đồ ăn cho thơm.
② Một âm là thi. Dựng, cấy lại. Như thi ương cấy lúa lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trồng, trồng lại, cấy lại: Cấy lúa lại.

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: thì la ,)
2. trồng, trồng lại, cấy lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thì la" tức là "tiểu hồi hương" , quả rất thơm, dùng làm hương liệu, chế thuốc trị bệnh trẻ con khí trướng, bổ lá lách, giúp ăn ngon, khỏe gân cốt.
2. Một âm là "thi". (Động) Chia ra trồng lại, cấy lại. ◎ Như: "thi ương" cấy lúa lại.
3. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "thi hoa dưỡng hủy" trồng trọt cỏ hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thì la tức là tiểu hồi hương dùng để pha vào đồ ăn cho thơm.
② Một âm là thi. Dựng, cấy lại. Như thi ương cấy lúa lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiểu hồi hương (Anethum graveolens, một loại gia vị thơm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây mọc thẳng — Thẳng đứng.

Từ ghép 1

cảm mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị lạnh, nhiễm lạnh

Từ điển trích dẫn

1. Cảm thụ, bị cảm. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na lão ma hựu thị cao niên, thuyền thượng tảo vãn cảm mạo ta phong lộ, nhất bệnh bất khởi" , , (Quyển thập nhị).
2. Do không khí truyền nhiễm hoặc bệnh độc gây ra chứng trạng như khí quản bị sưng, ho, nghẹt mũi, nóng sốt... ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Ngã kim nhật hữu điểm cảm mạo, bất tiện xuất khứ, minh hậu thiên hảo liễu tái lai bãi" , 便, (Đệ thập cửu hồi).
3. Chán ghét, mẫn cảm. ◎ Như: "tự tòng tha thâu đông tây bị trảo đáo dĩ hậu, đại gia đối tha đô ngận cảm mạo" 西, .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiễm thời tiết độc mà sinh bệnh.

Từ điển trích dẫn

1. Đạo gia tu luyện dưỡng tính. ◇ Triệu Dữ Thì : "Liễu Công Quyền thư như thâm san đạo sĩ, tu dưỡng dĩ thành, thần khí thanh kiện, vô nhất điểm trần tục" , , (Tân thối lục 退, Quyển nhị) Liễu Công Quyền thư như đạo sĩ trong núi sâu, tu luyện đã thành, thần khí thanh sảng, không còn chút gì trần tục.
2. Tu trì hàm dưỡng học vấn đạo đức.
3. Học tập, mô phỏng.
4. Nghỉ ngơi điều dưỡng. ◇ Tăng Thụy : "Trừ khử phù hoa, tu dưỡng tàn khu, an bài mộ cảnh" , , (Tiêu biến , Thôn cư , Sáo khúc ) Trừ bỏ phù hoa, nghỉ ngơi điều dưỡng thân tàn, yên ổn tuổi già cảnh muộn.
5. Phẩm đức, phong độ. ◎ Như: "tha thị nhất vị ngận hữu tu dưỡng đích nhân" ông ấy là một người rất có phong độ đạo đức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang nuôi nấng cho tốt đẹp.

nhân vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân vật

Từ điển trích dẫn

1. Người và vật. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Giá hội thành khước dã nhân vật phú thứ, phòng xá trù mật" , (Đệ nhất hồi).
2. Chỉ người. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Trưởng quan ngữ âm, bất tượng Giang Nam nhân vật" , (Tiểu thủy loan thiên hồ di thư ) Giọng nói của trưởng quan, không giống người Giang Nam.
3. Chỉ người khác. ◇ Đông Quan Hán kí : "Luân miễn quan quy điền lí, bất giao thông nhân vật, cung dữ nô cộng phát cức điền chủng mạch" , , (Đệ Ngũ Luân truyện ).
4. Người có phẩm cách, tài ba kiệt xuất hoặc có danh vọng, địa vị. ◇ Phạm Thành Đại : "Địa linh cảnh tú hữu nhân vật, Tân An phủ thừa kim đệ nhất" , (Tống thông thủ lâm ngạn cường tự thừa hoàn triều ).
5. Chỉ phẩm cách, tài cán. ◇ Lí Triệu : "Trinh Nguyên trung, Dương Thị, Mục Thị huynh đệ nhân vật khí khái bất tương thượng hạ" , , (Đường quốc sử bổ , Quyển trung ).
6. Chỉ vẻ ngoài (ngoại mạo). ◇ Tôn Quang Hiến : "Lô tuy nhân vật thậm lậu, quan kì văn chương hữu thủ vĩ, tư nhân dã, dĩ thị bốc chi, tha nhật  tất vi đại dụng hồ?" , , , , ? (Bắc mộng tỏa ngôn , Quyển ngũ ).
7. Chỉ chí thú tình tính. ◇ Ngô Tăng : "Cao Tú Thật mậu hoa, nhân vật cao viễn, hữu xuất trần chi tư" , , (Năng cải trai mạn lục , Kí thi ).
8. Về một phương diện nào đó, đặc chỉ người có tính đại biểu. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Đoản đoản đích nhất thiên thì gian, tha giản trực bả tha khán tác lí tưởng trung đích anh hùng nhân vật" , (Đệ nhất bộ, Đệ ngũ chương).
9. Nhân vật lấy làm đề tài trong tranh Trung Quốc. ◇ Tô Thức : "Đan thanh cửu suy công bất nghệ, Nhân vật vưu nan đáo kim thế" , (Tử Do tân tu Nhữ Châu Long Hưng tự ngô họa bích ).
10. Nhân vật hình tượng trong tác phẩm và nghệ thuật phẩm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người nổi bật, được chú ý.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.