Từ điển trích dẫn

1. Cử chỉ động tác. ◇ Liệt Tử : "Nhân hữu vong phu giả, ý kì lân chi tử. Thị kì hành bộ, thiết phu dã; nhan sắc, thiết phu dã; ngôn ngữ, thiết phu dã; tác động thái độ, vô vi nhi bất thiết phu dã" , . , ; , ; , ; , (Thuyết phù ) Một người đánh mất cái rìu, ngờ con của người láng giềng lấy. Thấy hắn ta bước đi đúng là đứa ăn cắp rìu; có vẻ mặt đúng là đứa ăn cắp rìu; nói năng đúng là đứa ăn cắp rìu; cử chỉ động tác thái độ, không làm gì mà không như đứa ăn cắp rìu.
2. Chỉ bào thai động trước khi sinh. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Ngã khán nữ nhân đỗ tử thống đắc na ma lợi hại, hoặc giả thị tác động yếu sanh tiểu hài tử, dã vị khả tri" , , (Đệ nhị thập ngũ hồi) Ta thấy người đàn bà đau bụng dữ dội, có thể là thai động sắp đẻ con, cũng chưa biết chừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Tác dụng .
tiên, tiễn
jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, zàn ㄗㄢˋ

tiên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tung tóe. ◎ Như: "lãng hoa tứ tiễn" hoa sóng tung tóe khắp chung quanh.
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Cao Bá Quát : "Thanh Đàm thôi biệt duệ, Nhị Thủy tiễn hành khâm" , (Thanh Trì phiếm chu nam hạ ) (Vừa) giục giã chia tay ở Thanh Đàm, (Mà giờ đây) nước sông Nhị đã vấy ướt áo người đi.
3. Một âm là "tiên". (Trạng thanh) "Tiên tiên" tiếng nước chảy ve ve. ◇ Vô danh thị : "Đãn văn Hoàng Hà lưu thủy minh tiên tiên" (Mộc lan ) Chỉ nghe nước sông Hoàng Hà chảy kêu ve ve.
4. (Phó) "Tiên tiên" nước chảy nhanh. ◇ Lí Đoan : "Bích thủy ánh đan hà, Tiên tiên độ thiển sa" , (San hạ tuyền ) Nước biếc chiếu ráng đỏ, Ào ào chảy qua bãi cát cạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiên tiên nước chảy ve ve.
② Một âm là tiễn. Vẩy ướt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) 【】 tiên tiên [jianjian] (Nước chảy) ve ve.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy mau, chảy xiết.

tiễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

vẩy ướt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tung tóe. ◎ Như: "lãng hoa tứ tiễn" hoa sóng tung tóe khắp chung quanh.
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Cao Bá Quát : "Thanh Đàm thôi biệt duệ, Nhị Thủy tiễn hành khâm" , (Thanh Trì phiếm chu nam hạ ) (Vừa) giục giã chia tay ở Thanh Đàm, (Mà giờ đây) nước sông Nhị đã vấy ướt áo người đi.
3. Một âm là "tiên". (Trạng thanh) "Tiên tiên" tiếng nước chảy ve ve. ◇ Vô danh thị : "Đãn văn Hoàng Hà lưu thủy minh tiên tiên" (Mộc lan ) Chỉ nghe nước sông Hoàng Hà chảy kêu ve ve.
4. (Phó) "Tiên tiên" nước chảy nhanh. ◇ Lí Đoan : "Bích thủy ánh đan hà, Tiên tiên độ thiển sa" , (San hạ tuyền ) Nước biếc chiếu ráng đỏ, Ào ào chảy qua bãi cát cạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiên tiên nước chảy ve ve.
② Một âm là tiễn. Vẩy ướt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắn, tung tóe, bắn tóe, vấy ướt: Nước bắn đầy mặt; Nước bắn tóe ra xung quanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước vọt bắn lên — Một âm là Tiên. Xem Tiên.
hiết, tiết, yết
xiē ㄒㄧㄝ, yà ㄧㄚˋ

hiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghỉ, thôi, hết
2. tiết ra, tháo tha, nhả ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghỉ, thôi. ◎ Như: "sảo hiết" nghỉ một chút (khi đang làm việc), "hiết thủ" nghỉ tay (xong việc). ◇ Thủy hử truyện : "Đương vãn các tự quyền hiết" (Đệ nhất hồi) Tối đó, mọi người tạm lui nghỉ.
2. (Động) Khí vị tiêu tan. ◎ Như: "phương phức hiết" hương thơm tiêu tan.
3. (Động) Hết, cạn sạch. ◇ Lí Hạ : "Đăng thanh lan cao hiết, Lạc chiếu phi nga vũ" , (Thương tâm hành ) Đèn xanh dầu thơm cạn, Chiếu rớt thiêu thân múa.
4. (Động) Tháo ra, tiết ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghỉ, thôi, tiêu tan. Ðang làm việc mà tạm nghỉ một chút gọi là sảo hiết , làm xong gọi là hiết thủ .
② Hết.
③ Tháo ra, tiết ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi. Ngừng. Nghỉ ngơi — Hơi xì ra, phì ra.

Từ ghép 1

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghỉ, thôi, hết
2. tiết ra, tháo tha, nhả ra

yết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghỉ, thôi, hết
2. tiết ra, tháo tha, nhả ra

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghỉ, nghỉ ngơi: Ngồi bên đường nghỉ một lát;
② Thôi, ngừng, đình lại: Ngừng việc; Đình chỉ kinh doanh; Mưa tạnh;
③ (đph) Ngủ: ? Anh ngủ rồi à?;
④ (văn) Hết;
⑤ (văn) Tháo ra, tiết ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết — Cuối cùng.

Từ ghép 1

ương
yāng ㄧㄤ

ương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở giữa, trung tâm
2. dừng, ngớt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ở giữa, trong. ◎ Như: "trung ương" ở giữa. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung ương" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở giữa trong nước.
2. (Tính) Nửa. ◎ Như: "dạ vị ương" đêm chưa quá nửa. ◇ Tào Phi : "Tinh Hán tây lưu dạ vị ương" 西 (Yên ca hành ) Giải ngân hà trôi về tây, đêm chưa quá nửa.
3. (Động) Cầu cạnh, thỉnh cầu. ◎ Như: "ương nhân tác bảo" cầu cạnh người bảo trợ. ◇ Thủy hử truyện : "Lão thân dã tiền nhật ương nhân khán lai, thuyết đạo minh nhật thị cá hoàng đạo hảo nhật" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hôm trước già này cũng nhờ người xem (lịch), nói mai là ngày hoàng đạo ngày tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở giữa.
② Nửa, như dạ vị ương đêm chưa quá nửa đêm.
③ Cầu cạnh, như ương nhân tác bảo cầu cạnh người làm bầu chủ.
④ Ương ương rờ rỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa, trung tâm: Ở giữa sông;
② Yêu cầu, cầu cạnh, cầu xin: Cầu xin người bảo trợ. 【】 ương cầu [yangqiú] Yêu cầu, cầu xin, van xin: Xin tha thứ cho;
③ (văn) Hết: Đêm chưa hết, đêm chưa tàn;
④【】ương ương [yangyang] (văn) Rờ rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở giữa. Chính giữa. Td: Trung ương — Cầu mong. Cầu xin. Td: Ương cầu.

Từ ghép 3

kỉ, kỷ
jǐ ㄐㄧˇ, jì ㄐㄧˋ

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mối sợi tơ, cũng mượn chỉ sợi tơ.
2. (Danh) Phép tắc. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối phép tắc (dây lớn ngoài mép lưới gọi là "cương" , dây nhỏ gọi là "kỉ" ), "kỉ luật" phép tắc, luật lệ, "vi pháp loạn kỉ" trái phép loạn kỉ cương.
3. (Danh) Tục gọi đầy tớ là "kỉ cương" , có khi gọi tắt là "kỉ" .
4. (Danh) Đạo. ◇ Thư Kinh : "Ô hô! Tiên vương triệu tu nhân kỉ" ! (Y huấn ) Ôi! Tiên vương sửa cho ngay đạo làm người.
5. (Danh) Một thể văn chép sử (viết tắt của "bổn kỉ" ), chuyên ghi lại hành tích của đế vương. ◎ Như: "Ngũ đế kỉ" , "Thủy Hoàng kỉ" .
6. (Danh) Ngày xưa, mười hai năm gọi là "nhất kỉ" . Ngày nay, 100 năm là một "kỉ".
7. (Danh) Đơn vị thời kì trong ngành địa chất học.
8. (Danh) Bây giờ gọi tuổi là "niên kỉ" .
9. (Danh) Nước "Kỉ".
10. (Danh) Họ "Kỉ".
11. (Động) Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối. Nghĩa rộng: gánh vác, liệu lí công việc. ◎ Như: "kinh kỉ" gánh vác.
12. (Động) Ghi chép. § Thông "kỉ" . ◎ Như: "kỉ niên" ghi chép chuyện trong năm. ◇ Liệt Tử : "Cố vị Nhan Hồi kỉ chi" (Chu Mục vương ) (Khổng Tử) quay lại bảo Nhan Hồi ghi lại câu chuyện này.
13. (Động) Hội họp.

Từ ghép 19

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ mối rối
2. 12 năm
3. kỷ cương, kỷ luật
4. nước Kỷ

Từ điển Thiều Chửu

① Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối, vì thế nên liệu lí xong công việc gọi là kinh kỉ .
② Kỉ cương bộc chức coi tất cả mọi việc về điển chương pháp độ. Tục gọi đầy tớ là kỉ cương , có khi gọi tắt là kỉ .
③ Giường mối, như cương kỉ cái dây lớn ngoài mép lưới gọi là cương , cái dây bé gọi là kỉ , vì thế nên cái gì quan hệ đến lễ phép đều gọi là kỉ. Như kỉ luật , luân kỉ , ý nói có có đầu có ngành như giường lưới mắt lưới vậy.
④ Mười hai năm gọi là nhất kỉ . Bây giờ gọi năm tuổi là niên kỉ .
⑤ Ghi chép, như kỉ niên ghi chép chuyện hàng năm. Như sử chép chuyện cứ y thứ tự mà chép gọi là lối kỉ niên.
⑥ Hội họp.
⑦ Ðạo.
⑧ Nước Kỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghi: Ghi nhớ, kỉ niệm;
② Kỉ luật: Kỉ luật quân đội; Phạm pháp và trái kỉ luật;
③ (văn) Gỡ mối tơ rối;
④ (văn) Đầy tớ. Cg. ;
⑤ (văn) Giềng mối;
⑤ (văn) Mười hai năm;
⑦ (văn) Hội họp;
⑧ (văn) Đạo. Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Kỉ (thời xưa ở Trung Quốc);
② (Họ) Kỉ. Xem [jì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ được sắp riêng ra cho khỏi rối. Phép tắc — Ghi chép — Khoảng thời gian 12 năm.

Từ ghép 6

trận
zhèn ㄓㄣˋ

trận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trận đánh
2. trận, cơn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng lối quân lính bày theo binh pháp. ◇ Sử Kí : "Tần nhân bất ý Triệu sư chí thử, kì lai khí thịnh, tướng quân tất hậu tập kì trận dĩ đãi chi" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Quân Tần không ngờ quân Triệu tới đây, họ kéo tới khí thế hùng mạnh, tướng quân phải tập trung quân ngũ mà đối phó.
2. (Danh) Khí thế. ◎ Như: "bút trận" khí thế của bút.
3. (Danh) Mặt trận, chiến trường. ◇ Đỗ Phủ : "Thử mã lâm trận cửu vô địch, Dữ nhân nhất tâm thành đại công" , (Cao đô hộ thông mã hành ) Ngựa này ra trận từ lâu là vô địch, Cùng với người một lòng lập nên công lớn.
4. (Danh) Lượng từ: trận, cơn, làn, mẻ, đợt. ◎ Như: "nhất trận phong" một cơn gió. ◇ Hàn Ác : "Tạc dạ tam canh vũ, Kim triêu nhất trận hàn" , (Lãn khởi ) Đêm qua mưa ba canh, Sáng nay lạnh một cơn.
5. (Danh) Giai đoạn thời gian, lúc, hồi, dạo. ◎ Như: "tha giá trận tử ngận mang" ông ấy có một dạo rất bận rộn.
6. (Động) Đánh nhau, tác chiến. ◇ Sử Kí : "Tín nãi sử vạn nhân tiên hành xuất, bối thủy trận" 使, (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cho một vạn quân tiến lên trước, quay lưng về phía sông (*) mà đánh. § Ghi chú: (*) Tức giàn trận cho quân lính ngoảnh lưng xuống sông, bắt buộc phải quyết chiến, không được lùi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng trận, hàng lối quân lính. Cho nên chia bày đội quân gọi là trận. Nói rộng ra thì tả cái khí thế của cán bút viết cũng gọi là bút trận . Phàm cái gì mà khí thế nó dồn dập đến nối đuôi nhau thì mỗi một lần nó dồn đến gọi là trận. Như ta nói trận gió, trận mưa, v.v. Đánh nhau một bận gọi là trận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trận, hàng trận (quân lính): Ra trận, xuất trận; Bố trận;
② Đánh trận, trận đánh;
③ (loại) Trận, cơn, làn, mẻ: Một cơn (làn, trận) gió; Đau từng cơn; Phê bình cho một mẻ (trận);
④ Giai đoạn, thời gian, lúc, hồi, dạo: Dạo (lúc, hồi, thời gian) này đang bận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quân lính dàn thành hàng lối để đánh giặc — Cuộc đánh giặc. Đoạn trường tân thanh : » Thì thùng trống trận rập rình nhạc quân « — Một lần đánh giặc, đụng độ với quân giặc. Đoạn trường tân thanh : » Đánh quen trăm trận sức dư muôn người « — Sự việc nổi trong một lúc rồi thôi. Thơ Tản Đà: » Trận gió thu phong rụng lá vàng «.

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. Thay đổi hình thái, tình trạng. ◇ Tuân Tử : "Bần cùng nhi bất ước, phú quý nhi bất kiêu, tịnh ngộ biến thái nhi bất cùng, thẩm chi lễ dã" , , , (Quân đạo ).
2. Trạng thái sinh lí, tâm lí biến thành không tốt, bất thường. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc giá cá nữ hài tử đích tâm lí hữu điểm biến thái, kí đối ư nhất thiết sự đô bất cảm hứng vị, tịnh thả bả nhất thiết nhân đô khán thành cừu địch liễu" , , (Tam nhân hành , Bát).
3. Quá trình biến hóa sinh sản của một số động vật.
4. Một số thực vật, nhân lâu ngày chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh (môi trường), sinh ra biến hóa hình thái và cơ năng sinh lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dạng bên ngoài thay đổi.
huyên
xuān ㄒㄩㄢ

huyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bay là là
2. vội vàng, hấp tấp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay là là, bay thấp.
2. (Tính) Vội vàng, hấp tấp, nhanh chóng. ◇ Trương Hành : "Huyên điểu cử nhi ngư dược hề" (Tư huyền phú ) Chim bay vội mà cá nhảy hề.
3. (Tính) Khinh bạc. ◇ Tuân Tử : "Hỉ tắc khinh nhi huyên" (Bất cẩu ) Mừng thì khinh bạc.
4. (Danh) Mượn chỉ chim. ◎ Như: "huyên tẩu" chim bay thú chạy.

Từ điển Thiều Chửu

① Bay là là.
② Vội vàng, hấp tấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bay là là;
② Vội vàng, hấp tấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay xập xoè, bay thấp, bay ngắn.
phùng, phúng
féng ㄈㄥˊ, fèng ㄈㄥˋ

phùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

may áo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) May áo.
2. (Động) Khâu, vá. ◇ Mạnh Giao : "Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y. Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , , , (Du tử ngâm ) Sợi chỉ trong lòng bàn tay người mẹ hiền, Giờ đây ở trên áo người con đi chơi xa. Lúc người con lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng (lên trên vạt áo), Ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
3. Một âm là "phúng". (Danh) Đường khâu. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiết thủ kì chẩm, khai kì phúng nhi đầu chi; dĩ nhi nhưng hợp chi, phản quy cố xứ" , ; , (Tôn Sinh ) Lấy gối của người (vợ), tháo đường chỉ ra cho vào; rồi khâu lại, đặt vào chỗ cũ.

Từ điển Thiều Chửu

① May áo. Mạnh Giao : Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y. Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy. Thùy ngôn thốn thảo tâm, Báo đắc tam xuân huy? (Du tử ngâm ) Sợi chỉ trong lòng bàn tay người mẹ hiền giờ đây ở trên áo người con đi chơi xa. Ðó là sợi dây tình mật thiết ràng buộc bước chân người du tử, khiến dù đi xa muôn dặm, cũng không quên lãng gia đình. Lúc người con lên đường, bà mẹ khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con vì vui thú nơi xa mà trễ đường về. Lòng mẹ hiền thương mến con mới rộng rãi làm sao! Ai dám nói rằng lòng con nhỏ hẹp lại có thể báo đền được tấm lòng bát ngát kia! Cũng như ai nói rằng lòng của một tấc cỏ ngắn ngủi, hẹp hòi lại có thể báo đáp được ánh nắng ba mùa xuân chan hòa đầm ấm. Câu Liệu đem tấc cỏ quyết đền ba xuân của Nguyễn Du mượn ý hai câu cuối cùng trong bài thơ này.
② Chắp vá.
③ Một âm là phúng. Ðường khâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① May, khâu, đơm: May quần áo; Khâu chăn; Đơm khuy (cúc) áo; Khi con sắp đi xa thì mẹ may nhặt mũi kim (trên chiếc áo cho lâu rách) (Mạnh Giao: Du tử ngâm);
② (văn) Đường khâu Xem [fèng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chắp vá;
② Mối ghép: Ống thép liền;
③ Kẽ hở: Khe cửa Xem [féng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng kim chỉ mà khâu lại — Đuờng khâu — Một âm là Phúng. Xem Phúng.

Từ ghép 3

phúng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) May áo.
2. (Động) Khâu, vá. ◇ Mạnh Giao : "Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y. Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , , , (Du tử ngâm ) Sợi chỉ trong lòng bàn tay người mẹ hiền, Giờ đây ở trên áo người con đi chơi xa. Lúc người con lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng (lên trên vạt áo), Ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
3. Một âm là "phúng". (Danh) Đường khâu. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiết thủ kì chẩm, khai kì phúng nhi đầu chi; dĩ nhi nhưng hợp chi, phản quy cố xứ" , ; , (Tôn Sinh ) Lấy gối của người (vợ), tháo đường chỉ ra cho vào; rồi khâu lại, đặt vào chỗ cũ.

Từ điển Thiều Chửu

① May áo. Mạnh Giao : Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y. Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy. Thùy ngôn thốn thảo tâm, Báo đắc tam xuân huy? (Du tử ngâm ) Sợi chỉ trong lòng bàn tay người mẹ hiền giờ đây ở trên áo người con đi chơi xa. Ðó là sợi dây tình mật thiết ràng buộc bước chân người du tử, khiến dù đi xa muôn dặm, cũng không quên lãng gia đình. Lúc người con lên đường, bà mẹ khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con vì vui thú nơi xa mà trễ đường về. Lòng mẹ hiền thương mến con mới rộng rãi làm sao! Ai dám nói rằng lòng con nhỏ hẹp lại có thể báo đền được tấm lòng bát ngát kia! Cũng như ai nói rằng lòng của một tấc cỏ ngắn ngủi, hẹp hòi lại có thể báo đáp được ánh nắng ba mùa xuân chan hòa đầm ấm. Câu Liệu đem tấc cỏ quyết đền ba xuân của Nguyễn Du mượn ý hai câu cuối cùng trong bài thơ này.
② Chắp vá.
③ Một âm là phúng. Ðường khâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường khâu — Khe hở — Một âm là Phùng. Xem Phùng.

Từ điển trích dẫn

1. Bò (đi bằng hai tay hai chân trên mặt đất). ◎ Như: "anh nhi thất, bát nguyệt đại thì tựu hội ba hành liễu" , .
2. Hình dung dáng điệu hoặc động tác chậm chạp. ◎ Như: "cấp tính tử đích nhân, nhược thị khán đáo tha ba hành bàn tố sự, nhất định cấp tử liễu" , , .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.