duyệt, duệ, nhuệ, đoài, đoái
duì ㄉㄨㄟˋ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui vẻ (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Duyệt mệnh — Tên một thiên trong kinh Thư — Các âm khác là Duệ, Đoái, Đoài. Xem các âm này.

duệ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhọn. Nhỏ lại ở đầu — Các âm khác là Duyệt, Đoái, Đoài. Xem các âm này.

nhuệ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhọn (như , bộ ).

đoài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Đoài (thượng khuyết) trong Kinh Dịch (chỉ có vạch trên đứt, tượng Trạch (đầm), tượng trưng cho con gái út, hành Kim và Thủy, tuổi Dậu, hướng Tây)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổi, đoái: Hối đoái, đổi tiền nước ngoài;
② Pha: Rượu này đã pha nước;
③ Quẻ đoài (trong bát quái);
④ (văn) Hướng tây;
⑤ (văn) Qua lại được: Đường đi qua lại được (Thi Kinh: Đãi nhã, Miên);
⑥ (văn) Hang động: Lấp hang đóng cửa lại (Lão tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên quẻ trong kinh Dịch, chỉ về ao hồ, hoặc người thiếu nữ — Chỉ phương tây, hướng mặt trời lặn. Ca dao có câu: » Xuống đông đông tĩnh, lên đoài đoài tan « — Các âm khác là Đoái, Duệ, Duyệt. Xem các âm này.

đoái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đổi
2. chi, trả

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi, trao đổi, giao hoán. ◎ Như: "đoái hoán" đổi tiền.
2. (Động) Nhận tiền, lĩnh tiền (căn cứ theo ngân phiếu, ...). ◎ Như: "đoái hiện" lĩnh tiền mặt, "hối đoái" gửi và nhận tiền qua trung gian bưu điện, điện báo, ngân hàng, v.v.
3. (Động) Pha, hỗn hợp. ◎ Như: "giá thủy thái nãng liễu, đoái điểm lãnh thủy tiến khứ" , nước này nóng quá, pha thêm chút nước lạnh vào.
4. (Động) Cân vàng bạc.
5. (Danh) Quẻ "Đoái", một quẻ trong "bát quái" .
6. (Danh) Một quẻ trong 64 quẻ.
7. (Danh) Hướng tây. ◎ Như: "đoái ngung" .
8. (Danh) Huyệt khiếu. ◇ Hoài Nam Tử : "Vương nhược dục cửu trì chi, tắc tắc dân ư đoài" , (Đạo ứng ) Nếu như quân vương muốn giữ thiên hạ lâu dài, thì hãy bịt kín huyệt khiếu (tai, mắt, mũi, miệng) của dân.
9. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "tùng bách tư đoái" cây tùng cây bách ấy thẳng.
10. (Tính) Qua lại được, thông đạt. ◇ Thi Kinh : "Hành đạo đoái hĩ" (Đại nhã , Miên 綿) Đường đi qua lại được.
11. § Thông "duyệt" .
12. § Thông "duyệt" .
13. § Thông "duệ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quẻ đoái, một quẻ trong tám quẻ (bát quái).
② Ðổi, như đoái hoán đổi tiền.
③ Thẳng, như tùng bách tư đoái cây tùng cây bách ấy thẳng.
④ Suốt, như hành đạo đoái hĩ làm đạo được suốt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổi, đoái: Hối đoái, đổi tiền nước ngoài;
② Pha: Rượu này đã pha nước;
③ Quẻ đoài (trong bát quái);
④ (văn) Hướng tây;
⑤ (văn) Qua lại được: Đường đi qua lại được (Thi Kinh: Đãi nhã, Miên);
⑥ (văn) Hang động: Lấp hang đóng cửa lại (Lão tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, chỉ về ao hồ, hoặc về người thiếu nữ — Thẳng. Không cong vậy — Trao đổi. Chẳng hạn Hối đoái ( đổi tiền ở ngân hàng ) — Các âm khác là Duệ, Duyệt. Xem các âm này.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Chánh trị, pháp độ. ◇ Thương quân thư : "Lự thế sự chi biến, thảo chánh pháp chi bổn, cầu sử dân chi đạo" , , 使 (Canh pháp ).
2. Pháp độ công bình chính đáng. ◇ Hoài Nam Tử : "Lập chánh pháp, tắc tà toại, quần thần thân phụ, bách tính hòa tập" , , , (Binh lược ) Lập ra pháp độ công chính, ngăn chặn tà đạo, vua tôi thân cận phụ giúp, trăm họ hòa mục đoàn kết.
3. Phép tắc chính đáng, phép tắc chính tông.
4. Pháp thuật chính đáng. § Nói tương đối với tả đạo yêu thuật. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp tuy hồ, đắc tiên nhân chánh pháp, đương thư nhất phù niêm tẩm môn, khả dĩ khước chi" , , , (Hồ tứ thư ).
5. Theo đúng phép chế tài, biện lí. ◇ Quan Hán Khanh : "Giá đô thị quan lại mỗi vô tâm chánh pháp, sử bách tính hữu khẩu nan ngôn" , 使 (Đậu nga oan , Đệ tam chiệp ).
6. Đặc chỉ xử tử hình. ◇ Bạch Phác : "Lộc San phản nghịch, giai do Dương thị huynh muội, nhược bất chánh pháp dĩ tạ thiên hạ, họa biến hà thì đắc tiêu?" 祿, , , (Ngô đồng vũ , Đệ tam chiệp ).
7. Phật pháp chân thật. ◇ A Bì Đạt Ma Câu Xá Luận : "Phật chánh pháp hữu nhị, vị: Giáo, Chứng vi thể" , : , (Quyển nhị thập cửu ).
quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

giản thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem: Cưỡi ngựa xem hoa; Chờ xem hiệu quả sau này ra sao;
② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng: Hiện tượng bên ngoài; Thay đổi bộ mặt;
③ Quan niệm, quan điểm, quan; Nhân sinh quan, quan điểm về nhân sinh (đời sống); Thế giới quan. Xem [guàn].

Từ ghép 10

quán

giản thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà cất trên đài cao;
② Đền, miếu của đạo sĩ ở;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
điên
diān ㄉㄧㄢ

điên

giản thể

Từ điển phổ thông

đỉnh núi, chỏm núi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Đỉnh, ngọn, chóp, chỏm (núi): Đỉnh núi Thái Sơn; Có thể cắt đứt ngang đỉnh núi Nga Mi (Lí Bạch: Thục đạo nan). Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
kỉ, kỷ
jǐ ㄐㄧˇ, jì ㄐㄧˋ

kỉ

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

kỷ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ mối rối
2. 12 năm
3. kỷ cương, kỷ luật
4. nước Kỷ

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghi: Ghi nhớ, kỉ niệm;
② Kỉ luật: Kỉ luật quân đội; Phạm pháp và trái kỉ luật;
③ (văn) Gỡ mối tơ rối;
④ (văn) Đầy tớ. Cg. ;
⑤ (văn) Giềng mối;
⑤ (văn) Mười hai năm;
⑦ (văn) Hội họp;
⑧ (văn) Đạo. Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Kỉ (thời xưa ở Trung Quốc);
② (Họ) Kỉ. Xem [jì].

Từ ghép 5

kỉ, kỷ
jǐ ㄐㄧˇ, jì ㄐㄧˋ

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mối sợi tơ, cũng mượn chỉ sợi tơ.
2. (Danh) Phép tắc. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối phép tắc (dây lớn ngoài mép lưới gọi là "cương" , dây nhỏ gọi là "kỉ" ), "kỉ luật" phép tắc, luật lệ, "vi pháp loạn kỉ" trái phép loạn kỉ cương.
3. (Danh) Tục gọi đầy tớ là "kỉ cương" , có khi gọi tắt là "kỉ" .
4. (Danh) Đạo. ◇ Thư Kinh : "Ô hô! Tiên vương triệu tu nhân kỉ" ! (Y huấn ) Ôi! Tiên vương sửa cho ngay đạo làm người.
5. (Danh) Một thể văn chép sử (viết tắt của "bổn kỉ" ), chuyên ghi lại hành tích của đế vương. ◎ Như: "Ngũ đế kỉ" , "Thủy Hoàng kỉ" .
6. (Danh) Ngày xưa, mười hai năm gọi là "nhất kỉ" . Ngày nay, 100 năm là một "kỉ".
7. (Danh) Đơn vị thời kì trong ngành địa chất học.
8. (Danh) Bây giờ gọi tuổi là "niên kỉ" .
9. (Danh) Nước "Kỉ".
10. (Danh) Họ "Kỉ".
11. (Động) Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối. Nghĩa rộng: gánh vác, liệu lí công việc. ◎ Như: "kinh kỉ" gánh vác.
12. (Động) Ghi chép. § Thông "kỉ" . ◎ Như: "kỉ niên" ghi chép chuyện trong năm. ◇ Liệt Tử : "Cố vị Nhan Hồi kỉ chi" (Chu Mục vương ) (Khổng Tử) quay lại bảo Nhan Hồi ghi lại câu chuyện này.
13. (Động) Hội họp.

Từ ghép 19

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ mối rối
2. 12 năm
3. kỷ cương, kỷ luật
4. nước Kỷ

Từ điển Thiều Chửu

① Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối, vì thế nên liệu lí xong công việc gọi là kinh kỉ .
② Kỉ cương bộc chức coi tất cả mọi việc về điển chương pháp độ. Tục gọi đầy tớ là kỉ cương , có khi gọi tắt là kỉ .
③ Giường mối, như cương kỉ cái dây lớn ngoài mép lưới gọi là cương , cái dây bé gọi là kỉ , vì thế nên cái gì quan hệ đến lễ phép đều gọi là kỉ. Như kỉ luật , luân kỉ , ý nói có có đầu có ngành như giường lưới mắt lưới vậy.
④ Mười hai năm gọi là nhất kỉ . Bây giờ gọi năm tuổi là niên kỉ .
⑤ Ghi chép, như kỉ niên ghi chép chuyện hàng năm. Như sử chép chuyện cứ y thứ tự mà chép gọi là lối kỉ niên.
⑥ Hội họp.
⑦ Ðạo.
⑧ Nước Kỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghi: Ghi nhớ, kỉ niệm;
② Kỉ luật: Kỉ luật quân đội; Phạm pháp và trái kỉ luật;
③ (văn) Gỡ mối tơ rối;
④ (văn) Đầy tớ. Cg. ;
⑤ (văn) Giềng mối;
⑤ (văn) Mười hai năm;
⑦ (văn) Hội họp;
⑧ (văn) Đạo. Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Kỉ (thời xưa ở Trung Quốc);
② (Họ) Kỉ. Xem [jì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ được sắp riêng ra cho khỏi rối. Phép tắc — Ghi chép — Khoảng thời gian 12 năm.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Sự việc được truyền rộng xưng tụng. ◇ Hàn Phi Tử : "Phù xưng thượng cổ chi truyền tụng, biện nhi bất khác, đạo tiên vương nhân nghĩa nhi bất năng chánh quốc giả, thử diệc khả dĩ hí nhi bất khả dĩ vi trị dã" , , , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ).
2. Truyền rộng ca ngợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời khen ngợi được nói từ người này sang người khác.
thiền, thiện
chán ㄔㄢˊ, shàn ㄕㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lặng nghĩ suy xét
2. thiền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc niệm, tĩnh lặng, thiền: Ngồi mặc niệm, ngồi thiền;
② Thiền, Phật: Xem . Xem [shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, phiên âm của tiếng Phạn ( Dhyana tức Thiền na ), chỉ sự yên lặng tuyệt đối, hoặc yên lặng và nghĩ ngợi. Chỉ đạo Phật, hoặc giáo lí nhà Phật. Cung oán ngâm khúc : » Liệu thân này với cơ thiền phải nao « — Một âm là Thiện. Xem Thiện.

Từ ghép 13

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét đất để tế
2. trao cho, truyền cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thiên tử) nhường ngôi, truyền ngôi (cho người khác): Nhường ngôi;
② (văn) Quét đất để tế. Xem [chán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền lại. Đưa lại — Xem Thiền.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Xử sự theo đạo thường. ◇ Can Bảo : "Tiến sĩ giả dĩ cẩu đắc vi quý, nhi bỉ cư chánh" , (Tấn kỉ luận Tấn Vũ đế cách mệnh ).
2. Đế vương lên ngôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở theo lẽ ngay thẳng.
đạo, độc
dào ㄉㄠˋ, dú ㄉㄨˊ

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cờ tiết mao
2. cái cờ cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cờ tiết mao (dùng làm nghi vệ cho thiên tử). ◎ Như: Vua đi cắm một cái cờ ở bên tả xe gọi là "tả đạo" . ◇ Sử Kí : "Kỉ Tín thừa hoàng ốc xa, phó tả đạo" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Kỉ Tín (giả làm Hán Vương) ngồi xe mui lụa vàng, có lọng tết bằng lông vũ, lông mao cắm bên trái xe.
2. (Danh) Cờ lớn, trang sức bằng đuôi li ngưu hoặc đuôi chim trĩ , thường dùng trong tang lễ quan trọng ở các nhà hiển quý thời xưa.
3. (Danh) Lông chim dùng cho người múa.
4. (Danh) Cờ lớn ở trong quân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du lệnh tróc chí giang biên tạo đạo kì hạ, điện tửu thiêu chỉ, nhất đao trảm liễu Thái Hòa" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) (Chu) Du ra lệnh bắt đưa đến bờ sông dưới lá cờ đen, rót rượu đốt vàng, một nhát đao chém chết Thái Hòa.
5. § Cũng đọc là "độc".

Từ điển Thiều Chửu

① Cờ tiết mao. Vua đi cắm một cái cờ ở bên tả xe gọi là tả đạo .
② Cái cờ cái, kéo ở trung quân cũng gọi là đạo. Cũng đọc là độc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cờ tiết mao.

độc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cờ tiết mao (dùng làm nghi vệ cho thiên tử). ◎ Như: Vua đi cắm một cái cờ ở bên tả xe gọi là "tả đạo" . ◇ Sử Kí : "Kỉ Tín thừa hoàng ốc xa, phó tả đạo" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Kỉ Tín (giả làm Hán Vương) ngồi xe mui lụa vàng, có lọng tết bằng lông vũ, lông mao cắm bên trái xe.
2. (Danh) Cờ lớn, trang sức bằng đuôi li ngưu hoặc đuôi chim trĩ , thường dùng trong tang lễ quan trọng ở các nhà hiển quý thời xưa.
3. (Danh) Lông chim dùng cho người múa.
4. (Danh) Cờ lớn ở trong quân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du lệnh tróc chí giang biên tạo đạo kì hạ, điện tửu thiêu chỉ, nhất đao trảm liễu Thái Hòa" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) (Chu) Du ra lệnh bắt đưa đến bờ sông dưới lá cờ đen, rót rượu đốt vàng, một nhát đao chém chết Thái Hòa.
5. § Cũng đọc là "độc".

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.