sa
shā ㄕㄚ

sa

giản thể

Từ điển phổ thông

nhám, mập

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

mập, nhám. Cg. [shayú], [jiao].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
dao, diêu
yáo ㄧㄠˊ

dao

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) chuồn. Cg. [feiyú].

diêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chuồn, bo (thứ hay chúi dưới bùn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) bo, thứ hay chúi ở dưới bùn. § Có thứ gọi là "văn diêu ngư" . này bay được nên cũng gọi là "phi ngư" .

Từ điển Thiều Chửu

bo, thứ hay chúi ở dưới bùn, có thứ gọi là văn diêu ngư . Bay được, cho nên cũng gọi là phi ngư bay.
dao, diêu
yáo ㄧㄠˊ

dao

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) chuồn. Cg. [feiyú].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

diêu

giản thể

Từ điển phổ thông

chuồn, bo (thứ hay chúi dưới bùn)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
bào, bão, bảo
bāo ㄅㄠ, bào ㄅㄠˋ, pāo ㄆㄠ

bào

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) ướp muối. § ướp mùi tanh lại thối nên những nơi dơ dáy xấu xa gọi là "bào ngư chi tứ" .
2. (Danh) Một thứ có mai, ăn ngon, dùng làm thuốc được. § Còn gọi là "phục ngư" hay "thạch quyết minh" .
3. (Danh) Họ "Bào".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) ướp: Chỗ dơ dáy xấu xa;
② 【】bào ngư [bàoyú] Bào ngư;
③ [Bào] Tên sông. 【】Bào hà [Bàohé] Sông Bào (ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Cv. ;
④ [Bào] (Họ) Bào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

ươn, thối.

Từ ghép 1

bão

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) ướp: Chỗ dơ dáy xấu xa;
② 【】bào ngư [bàoyú] Bào ngư;
③ [Bào] Tên sông. 【】Bào hà [Bàohé] Sông Bào (ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Cv. ;
④ [Bào] (Họ) Bào.

bảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

đã ướp

Từ điển Thiều Chửu

ướp, mùi tanh lại thối. Vì thế những nơi dơ dáy xấu xa gọi là bảo ngư chi tứ .
② Một thứ có mai, ta gọi là bào ngư .

Từ ghép 1

ngu, ngung, vu
yóng ㄧㄨㄥˊ, yú ㄩˊ

ngu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) ló khỏi mặt nước để thở. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Thủy trọc tắc ngư ngung, lệnh hà tắc dân loạn" , (Quyển nhất ) Nước đục thì ló khỏi mặt nước để thở, lệnh khắc nghiệt thì dân làm loạn.
2. (Tính) "Ngung ngung" mọi người đều hướng theo, cùng ngưỡng vọng.
3. Một âm là "ngu". (Danh) Tiếng nhịp, tiếng ứng theo. ◇ Trang Tử : "Tiền giả xướng hu nhi tùy giả xướng ngu" (Tề vật luận ) Cái trước kêu tiếng "hu" thì cái sau nhịp tiếng "ngu".
4. (Danh) "Ngu ngu" tiếng thì thầm. ◇ Liêu trai chí dị : "Văn xá bắc ngu ngu, như hữu gia khẩu" , (Niếp Tiểu Thiến ) Nghe phía bắc có tiếng thì thầm, như có người ở.

Từ điển Thiều Chửu

① Môi dẩu lên. Vì thế nên mọi người cùng trông mong mến nhớ gọi là ngung ngung . Cũng đọc là vu .
② Một âm là ngu. Tiếng nhịp (tiếng ứng nhịp lại).

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng ứng nhịp lại. 【】ngu ngu [yuýú] (văn) Nói thầm: Thầm thì to nhỏ.

ngung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. môi dẩu lên
2. tiếng nhịp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) ló khỏi mặt nước để thở. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Thủy trọc tắc ngư ngung, lệnh hà tắc dân loạn" , (Quyển nhất ) Nước đục thì ló khỏi mặt nước để thở, lệnh khắc nghiệt thì dân làm loạn.
2. (Tính) "Ngung ngung" mọi người đều hướng theo, cùng ngưỡng vọng.
3. Một âm là "ngu". (Danh) Tiếng nhịp, tiếng ứng theo. ◇ Trang Tử : "Tiền giả xướng hu nhi tùy giả xướng ngu" (Tề vật luận ) Cái trước kêu tiếng "hu" thì cái sau nhịp tiếng "ngu".
4. (Danh) "Ngu ngu" tiếng thì thầm. ◇ Liêu trai chí dị : "Văn xá bắc ngu ngu, như hữu gia khẩu" , (Niếp Tiểu Thiến ) Nghe phía bắc có tiếng thì thầm, như có người ở.

Từ điển Thiều Chửu

① Môi dẩu lên. Vì thế nên mọi người cùng trông mong mến nhớ gọi là ngung ngung . Cũng đọc là vu .
② Một âm là ngu. Tiếng nhịp (tiếng ứng nhịp lại).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) ló ra mặt nước, vẩu môi lên;
② 【】ngung ngung [yóng yóng] (văn) Mọi người hướng theo, mọi người đều ngưỡng vọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miệng hớt lên — ngóc đầu há miệng.

vu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Môi dẩu lên. Vì thế nên mọi người cùng trông mong mến nhớ gọi là ngung ngung . Cũng đọc là vu .
② Một âm là ngu. Tiếng nhịp (tiếng ứng nhịp lại).
lăng
líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

giản thể

Từ điển phổ thông

lăng, đác

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) đác, lăng;
② Con tê tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
liên
lián ㄌㄧㄢˊ

liên

giản thể

Từ điển phổ thông

liên,

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

mè. Cg. [xù], [liányútóu].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
nghê
ní ㄋㄧˊ

nghê

giản thể

Từ điển phổ thông

kình, voi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

voi cái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
biên
biān ㄅㄧㄢ

biên

giản thể

Từ điển phổ thông

biên,

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ 鯿.

Từ điển Trần Văn Chánh

mè. Cg. [fáng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như 鯿
kình
jīng ㄐㄧㄥ, qíng ㄑㄧㄥˊ

kình

giản thể

Từ điển phổ thông

kình, voi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

voi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.