Từ điển trích dẫn

1. Nhỏ nhen, hèn hạ. ◇ Thi Kinh : "Thử thử bỉ hữu ốc, Tốc tốc phương hữu cốc" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Bọn tiểu nhân nhỏ nhen kia đã có nhà cửa rồi, Bọn bỉ lậu hèn hạ kia vừa được bổng lộc nữa. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Giá tướng quân, anh hùng danh tính phi thử thử. Hiềm tiểu quan bất tố, dục bả san hà thủ" , . , (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển nhị).
cánh, ngạnh
gěng ㄍㄥˇ

cánh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương — Một âm khác là Ngạnh.

ngạnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xương
2. hóc xương
3. người ngay thẳng không nịnh nọt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương .
2. (Danh) Tai họa, họa hoạn.
3. (Động) Hóc xương .
4. (Động) Nghẽn, không thông.
5. (Tính) Ngay thẳng, cảnh trực. ◎ Như: "cốt ngạnh" cương trực.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương .
② Hóc xương .
③ Người trung trực không a dua nịnh nọt ai gọi là ngạnh hay cốt ngạnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xương ;
② Hóc xương, mắc xương;
③ (văn) Cứng rắn, ương ngạnh (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương — Có hại — Cũng dùng như chữ Ngạnh .

Từ ghép 1

ngư
yú ㄩˊ

ngư

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. người đánh
2. đánh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt , đánh . ◇ Âu Dương Tu : "Lâm khê nhi ngư" (Túy Ông đình kí ) Đến ngòi câu .
2. (Động) Lấy bừa, chiếm đoạt bằng thủ đoạn bất chính. ◎ Như: "ngư lợi" lừa gạt lấy lời, mưu lợi bất chính.
3. (Tính) Có quan hệ tới việc đánh . ◎ Như: "ngư nghiệp" nghề đánh , "ngư ông" ông chài, "ngư thuyền" thuyền đánh .
4. (Danh) Họ "Ngư".

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt , đánh .
② Lấy bừa.
③ Ngư lợi lừa gạt lấy lời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đánh , bắt : Thuyền đánh ; ? Tát cạn đầm mà bắt , thì lẽ nào không bắt được? (Lã thị Xuân thu);
② Kiếm chác, lấy bừa, chiếm đoạt bằng thủ đoạn bất chính.【】ngư lợi [yúlì] a. Mưu lợi bất chính; b. Món lợi kiếm được bằng thủ đoạn bất chính: Ngồi không ngư ông đắc lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt . Đánh . Thơ Bà Huyện Thanh Quan có câu: » Còi mục thét trăng miền khoáng dã, chài ngư tung gió bãi bình sa «. — Chiếm đoạt.

Từ ghép 8

họa, hoạch
huà ㄏㄨㄚˋ

họa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, họa: Một bức tranh, một bức họa;
② Vẽ: Vẽ tranh;
③ Nét: "" Chữ "nhân" có 2 nét;
④ Như [huà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình ảnh — Vẽ ra. Vẽ thành hình ảnh — Một âm là Hoạch. Xem Hoạch.

Từ ghép 36

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dùng dao rạch ra
2. vạch ra, phân chia
3. nét ngang
4. bàn tính, hoạch định
5. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét vạch, nét chữ, Trong chữ Trung Hoa, mỗi nét gọi là một Hoạch — Chia vạch ra — Giới hạn. Ranh giới — Tính toán sắp đặt. Chẳng hạn. Kế hoạch — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 10

hoạt, quạt
guō ㄍㄨㄛ, huó ㄏㄨㄛˊ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sống: ở dưới nước mới sống được; Gốc cây này sống lại rồi. (Ngb) Sinh động, sống động, thực: Miêu tả rất sinh động (sống động, thực);
② (văn) Cứu sống: Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: Phương pháp cần phải linh hoạt; Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: Làm việc; Còn công việc phải làm; Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: Loạt sản phẩm này làm rất tốt; Phế phẩm; ? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: Anh ấy như thế là đáng kiếp; Chết như thế là đáng đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống, đang sống — Cứu sống — Sinh sống, kiếm sống — Lưu động, không ở yên.

Từ ghép 29

quạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.
thiêu, thiếu
shāo ㄕㄠ, shào ㄕㄠˋ

thiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

đốt cháy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt, cháy. ◎ Như: "nhiên thiêu" thiêu đốt, "thiêu hương" đốt nhang.
2. (Động) Dùng lửa biến chế vật thể. ◎ Như: "thiêu phạn" nấu cơm, "thiêu thủy" đun nước, "thiêu thán" đốt than, "thiêu chuyên" nung gạch.
3. (Động) Quay, xào, nướng, v.v. (những cách nấu ăn). ◎ Như: "thiêu gia tử" bung cà, "hồng thiêu lí ngư" rán kho chép, "xoa thiêu" làm xá xíu.
4. (Tính) Đã được nấu nướng. ◎ Như: "thiêu bính" bánh nướng, "thiêu kê" gà quay, "thiêu áp" vịt quay.
5. (Danh) Bệnh sốt (có bệnh, nhiệt độ trong thân thể tăng cao). ◎ Như: "phát thiêu" bị sốt.
6. Một âm là "thiếu". (Danh) Lửa. ◇ Bạch Cư Dị : "Tịch chiếu hồng ư thiếu" (Thu tứ ) Nắng chiều đỏ hơn lửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt.
② Một âm là thiếu. Lửa đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháy: Xem [ránshao];
② Đốt, đun, nấu, quay, xào, nướng: Đun nước; Đốt than; Nấu (thổi) cơm; Cà xào; Vịt quay; Gà quay;
③ Sốt: Không sốt nữa; Sốt;
④ (văn) Lửa, lửa đồng: Nắng chiều đỏ hơn lửa (Bạch Cư Dị: Thu tứ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy — Châm lửa cho cháy. Đốt cháy.

Từ ghép 7

thiếu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt, cháy. ◎ Như: "nhiên thiêu" thiêu đốt, "thiêu hương" đốt nhang.
2. (Động) Dùng lửa biến chế vật thể. ◎ Như: "thiêu phạn" nấu cơm, "thiêu thủy" đun nước, "thiêu thán" đốt than, "thiêu chuyên" nung gạch.
3. (Động) Quay, xào, nướng, v.v. (những cách nấu ăn). ◎ Như: "thiêu gia tử" bung cà, "hồng thiêu lí ngư" rán kho chép, "xoa thiêu" làm xá xíu.
4. (Tính) Đã được nấu nướng. ◎ Như: "thiêu bính" bánh nướng, "thiêu kê" gà quay, "thiêu áp" vịt quay.
5. (Danh) Bệnh sốt (có bệnh, nhiệt độ trong thân thể tăng cao). ◎ Như: "phát thiêu" bị sốt.
6. Một âm là "thiếu". (Danh) Lửa. ◇ Bạch Cư Dị : "Tịch chiếu hồng ư thiếu" (Thu tứ ) Nắng chiều đỏ hơn lửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt.
② Một âm là thiếu. Lửa đồng.

phân tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân tử vật chất

Từ điển trích dẫn

1. "Phân tử" : con số bên trên của một phân số. Thí dụ: trong phân số 2∕3, số 2 là "phân tử" , số 3 là "phân mẫu" .
2. "Phần tử" : từ một vật chất, phần rất nhỏ có thể tách ra được mà vẫn giữ nguyên được tính chất của nó.
3. "Phần tử" : cái thể cấu thành một toàn thể.

phần tử

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Phân tử" : con số bên trên của một phân số. Thí dụ: trong phân số 2∕3, số 2 là "phân tử" , số 3 là "phân mẫu" .
2. "Phần tử" : từ một vật chất, phần rất nhỏ có thể tách ra được mà vẫn giữ nguyên được tính chất của nó.
3. "Phần tử" : cái thể cấu thành một toàn thể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cấu tạo thành một toàn thể.
ta
cuó ㄘㄨㄛˊ

ta

phồn thể

Từ điển phổ thông

mặn, vị mặn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mặn. ◎ Như: "ta ngư" mặn.
2. (Danh) Muối. § Cũng như "diêm" . ◎ Như: "ta vụ" công việc muối, "ta sứ" 使 quan vận chuyển muối (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Mặn, đậm muối. Có khi dùng như chữ diêm . Như ta vụ công việc muối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị mặn của muối.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Nuốt trôi, nuốt chửng (giống như kình). Thường dùng tỉ dụ thôn tính đất đai nước khác. ◇ Từ Ngạn Bá : "Kình thôn ngã bảo đỉnh, Tàm thực ngã chư hầu" , (Đăng Trường Thành phú ).

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ biết mưu tính cho riêng mình, cho lợi ích nhân. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhược thử nhân dã, hữu thế tắc tất bất tự tư hĩ, xử quan tắc tất bất vi ô hĩ" , , (Trung liêm ).
2. Quy về tư hữu nhân.
3. Thiên tư. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Tích thường xưng nam sĩ khinh phiếu, bất khả đương đại sự, thử bắc nhân tự tư chi luận dã" , , (Tống Lương Hoành Tỉnh thân hoàn Quảng Đông Tự ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.