phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vẫn còn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mưu kế, mưu lược. § Thông "du" 猷. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương do duẫn tắc, Từ phương kí lai" 王猶允塞, 徐方既來 (Đại nhã 大雅, Thường vũ 常武) Mưu lược của vua sung mãn, Nước Từ đã lại thuận phục.
3. (Danh) Họ "Do".
4. (Tính) Càn bậy. § Thông "dũ" 瘉.
5. (Động) Giống như. ◎ Như: "do tử" 猶子 cháu (con chú bác, nghĩa là giống như con đẻ), "tuy tử do sanh" 雖死猶生 chết rồi mà giống như còn sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quá do bất cập" 過猶不及 (Tiên tiến 先進) Thái quá giống như bất cập.
6. (Phó) Còn, mà còn, vẫn còn. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long" 白頭猶得見昇龍 (Thăng Long 昇龍) Đầu bạc rồi còn được thấy Thăng Long.
7. (Giới) Bởi, do. § Cùng nghĩa với chữ "do" 由.
8. (Liên) Ngõ hầu.
9. Một âm là "dứu". (Danh) Chó con.
Từ điển Thiều Chửu
② Giống, như do tử 猶子 cháu con chú bác, nghĩa là cùng giống như con đẻ.
③ Cũng như.
④ Còn.
⑤ Ngõ hầu.
⑥ Mưu, cùng nghĩa với chữ du 猷.
⑦ Càn bậy, cùng nghĩa với chữ 瘉.
⑧ Bởi, do, cùng nghĩa với chữ do 由.
⑨ Một âm là dứu. Chó con.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Như, cũng như, giống như: 雖死猶生 Chết mà như vẫn sống; 民之歸仁也,猶水之就下 Dân theo về với điều nhân, cũng giống như nước chảy xuống chỗ trũng vậy (Mạnh tử).【猶如】do như [yóurú] Như, cũng như, giống như: 猶如白晝 Cũng như ban ngày;【猶若】do nhược [yóuruò] Như 猶尚;【猶之乎】do chi hồ [yóuzhihu] Như, cũng như: 人離不開土地,猶之乎魚離不開水 Người không thể rời khỏi đất, cũng như cá không thể rời khỏi nước;
③ Còn, mà còn, vẫn còn: 言猶在耳 Lời nói vẫn còn bên tai; 記憶猶新 Còn nhớ rõ ràng; 松菊猶存 Tùng cúc vẫn còn đó (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 臣之壯也,猶不如人,今老矣,無能爲也已 Lúc thần trẻ tuổi, còn chẳng bằng người, nay đã già rồi, không thể làm được gì (Tả truyện).【猶或】do hoặc [yóuhuò] Như 猶尚;【猶且】do thả [yóu qiâ] Vẫn, vẫn còn, vẫn là: 寡人猶且淫泆而不收,怨罪重積于百姓 Quả nhân vẫn còn vui chơi phóng túng không biết dừng, oán tội chồng chất lên trăm họ (Án tử Xuân thu); 【猶尚】do thượng [yóu shàng] Vẫn, vẫn còn: 寡人有大邪三,其猶尚可以爲國乎? Quả nhân có ba điều sai lầm lớn, như thế mà vẫn còn trị nước được ư? (Quản tử);
④ Chỉ (biểu thị sự giới hạn): 辭卑不甚刻,猶足寄友生 Văn chương kém cỏi không đáng được khắc in, chỉ có thể gởi cho bạn bè xem (Kiếm Nam thi cảo);
⑤ Nếu, nếu như: 猶有鬼神,于彼加之 Nếu có quỷ thần, nhất định sẽ gia tội cho họ (Tả truyện: Tương công thập niên);
⑥ Ngõ hầu;
⑦ Mưu tính (dùng như 猷, bộ 犬);
⑧ Càn bậy (dùng như 瘉, bộ 疒);
⑨ Do, bởi (dùng như 由, bộ 田);
⑩ Trách, quở trách: 式相好矣,無相猶矣 Cùng nhau hòa hợp, không quở trách nhau (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tư can);
⑪ Lúc lắc, đung đưa: 詠斯猶,猶斯舞 Ngâm vịnh thì đung đưa, đung đưa thì nhảy múa (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑫ [Yóu] (Họ) Do.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mưu kế, mưu lược. § Thông "du" 猷. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương do duẫn tắc, Từ phương kí lai" 王猶允塞, 徐方既來 (Đại nhã 大雅, Thường vũ 常武) Mưu lược của vua sung mãn, Nước Từ đã lại thuận phục.
3. (Danh) Họ "Do".
4. (Tính) Càn bậy. § Thông "dũ" 瘉.
5. (Động) Giống như. ◎ Như: "do tử" 猶子 cháu (con chú bác, nghĩa là giống như con đẻ), "tuy tử do sanh" 雖死猶生 chết rồi mà giống như còn sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quá do bất cập" 過猶不及 (Tiên tiến 先進) Thái quá giống như bất cập.
6. (Phó) Còn, mà còn, vẫn còn. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long" 白頭猶得見昇龍 (Thăng Long 昇龍) Đầu bạc rồi còn được thấy Thăng Long.
7. (Giới) Bởi, do. § Cùng nghĩa với chữ "do" 由.
8. (Liên) Ngõ hầu.
9. Một âm là "dứu". (Danh) Chó con.
Từ điển Thiều Chửu
② Giống, như do tử 猶子 cháu con chú bác, nghĩa là cùng giống như con đẻ.
③ Cũng như.
④ Còn.
⑤ Ngõ hầu.
⑥ Mưu, cùng nghĩa với chữ du 猷.
⑦ Càn bậy, cùng nghĩa với chữ 瘉.
⑧ Bởi, do, cùng nghĩa với chữ do 由.
⑨ Một âm là dứu. Chó con.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ở bên trong
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" 水中 trong (dưới) nước, "mộng trung" 夢中 trong mộng, "tâm trung" 心中 trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" 一年之中 trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" 中國.
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" 中人 người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" 中級 bậc trung, "trung hình" 中型 cỡ vừa, "trung đẳng" 中等 hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" 中途 nửa đường, "trung dạ" 中夜 nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 在調查中 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" 射中 bắn trúng, "ngôn trúng" 言中 nói đúng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" 刑罰不中, 則民無所措手足 (Tử Lộ 子路) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" 中風 bị trúng gió, "trúng thử" 中暑 bị trúng nắng, "trúng độc" 中毒 ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" 中獎 được thưởng, "trúng thiêm" 中籤 được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" 中式 trúng cách, "bất trúng dụng" 不中用 không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" 考中 thi đậu.
Từ điển Thiều Chửu
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc 中國, đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương 中央, v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ 上中下 trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân 中人 cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong 中庸 đạo phải, trung hành 中行 làm phải, trung đạo 中道 đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ 中途 nửa đường, trung dạ 中夜 nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung 吳中 trong đất Ngô, Thục trung 蜀中 trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng 射中, nói đúng gọi là ngôn trúng 言中, v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong 中風 bị phải gió, trúng thử 中暑 bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức 中式, đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng 不中用, v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch 制中二天石 phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ 仲第.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trong, trên, dưới: 家中 Trong nhà; 隊伍中 Trong hàng ngũ; 空中 Trên không; 水中 Dưới nước;
③ Trong (thời gian, thời kì, khu vực...): 晉太元中,武陵人捕魚爲業 Trong niên hiệu Thái nguyên đời Tấn, có người ở Võ Lăng làm nghề bắt cá (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
④ Thanh thiếu niên từ 16 đến 20 tuổi (thời xưa): 府帖昨夜中,次選中男行 Lệnh gọi trên phủ đêm qua gởi đến, mộ thêm những thanh niên từ 16 đến 20 tuổi đi lính (Đỗ Phủ: Tân An lại);
⑤ Giữa chừng: 會貶逐中輟,不克備究 Vừa lúc ta bị biếm trích, giữa chừng phải ngưng viết, nên chưa thể viết xong hẳn (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Đồ đựng thẻ đếm thời xưa, mâm thẻ: 司射奉中 Người phụ trách cuộc thi bắn tay bưng mâm thẻ (Lễ kí: Đầu hồ);
⑦ Nội tạng (trong cơ thể người): 陰陽之類,經脈之道,五中所主,何臟最貴? Âm dương là đường tuần hoàn của kinh mạch, mỗi tạng trong ngũ tạng đều tự làm chủ chúng, tạng nào là quan trọng hơn cả? (Tố vấn: Âm dương loại luận thiên);
⑧ Vừa, hạng trung (bình): 狀貌不及中人 Dáng vẻ không bằng một người trung bình (Sử kí); 上書諫寡人者,受中賞 Người nào dâng thư can gián quả nhân, sẽ được thưởng hạng vừa (Chiến quốc sách);
⑨ Nửa, giữa: 若中道而歸,何異斷絲織者?Nếu nửa đường bỏ về, có khác nào như cắt đứt đồ dệt tơ? (Hậu Hán thư);
⑩ Ngay, không thiên lệch: 不偏之謂中 Không thiên lệch gọi là trung (Trung dung); 中道 Đạo chính (không thiên về bên nào).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 105
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mắc phải, bị
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" 水中 trong (dưới) nước, "mộng trung" 夢中 trong mộng, "tâm trung" 心中 trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" 一年之中 trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" 中國.
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" 中人 người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" 中級 bậc trung, "trung hình" 中型 cỡ vừa, "trung đẳng" 中等 hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" 中途 nửa đường, "trung dạ" 中夜 nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 在調查中 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" 射中 bắn trúng, "ngôn trúng" 言中 nói đúng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" 刑罰不中, 則民無所措手足 (Tử Lộ 子路) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" 中風 bị trúng gió, "trúng thử" 中暑 bị trúng nắng, "trúng độc" 中毒 ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" 中獎 được thưởng, "trúng thiêm" 中籤 được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" 中式 trúng cách, "bất trúng dụng" 不中用 không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" 考中 thi đậu.
Từ điển Thiều Chửu
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc 中國, đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương 中央, v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ 上中下 trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân 中人 cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong 中庸 đạo phải, trung hành 中行 làm phải, trung đạo 中道 đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ 中途 nửa đường, trung dạ 中夜 nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung 吳中 trong đất Ngô, Thục trung 蜀中 trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng 射中, nói đúng gọi là ngôn trúng 言中, v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong 中風 bị phải gió, trúng thử 中暑 bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức 中式, đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng 不中用, v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch 制中二天石 phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ 仲第.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đúng: 我猜中了 Tôi đoán đúng rồi; 莫不中音 Không gì là không trúng (hợp với) âm luật (Trang tử: Dưỡng sinh chủ); 隱中胸懷 Ngầm hợp tâm ý (Liêu trai chí dị: Xúc chức); 圓者中 規,方者中矩 Cái tròn thì hợp với cái quy (để vẽ hình tròn), cái vuông thì hợp với cái củ (để vẽ hình vuông) (Tuân tử);
③ Bị, mắc phải: 中彈 Bị trúng đạn; 中計 Trúng mưu, trúng kế;
④ Vu khống, làm hại: 以事中允 Mượn cớ (gây ra việc rắc rối) để làm hại Vương Doãn (Hậu Hán thư: Vương Doãn liệt truyện); 顯怒,慾以吏事中商 Hiển giận, định lấy việc quan để hại Thương (Hán thư: Hà Võ truyện);
⑤ Đậu, đỗ: 考中了 Thi đậu rồi, đỗ rồi. Xem 中 [zhong].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cái roi
3. châu Kinh (Trung Quốc)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cây roi. § Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là "giạ sở" 夏楚. "Liêm Pha" 廉頗 mang bó kinh đến nhà ông "Lạn Tương Như" 藺相如 tạ tội cũng là theo ý đó. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Bố nhất thì thác kiến, lai nhật tự đương phụ kinh" 布一時錯見, 來日自當負荊 (Đệ bát hồi) (Lã) Bố tôi đã nghĩ lầm, ngày mai sẽ tự mang roi đến (chịu tội).
3. (Danh) "Tử kinh" 紫荊 cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. § Xưa ba anh em "Điền Chân" 田真 lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ "tử kinh" mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài "Nhớ em" dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Đầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
4. (Danh) Vợ "Lương Hồng" 梁鴻 nhà Hán là bà "Mạnh Quang" 孟光 lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là "kinh". ◎ Như: "chuyết kinh" 拙荊 người vợ vụng dại của tôi, "kinh thất" 荊室 nhà tôi (vợ), tiện nội.
5. (Danh) "Kinh Châu" 荊州, nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. § Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, "Lí Bạch" 李白 viết thư sang thăm có câu: "Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" 生不用封萬戶侯, 但願一識韓荊州 nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn (Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử) Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là "thức kinh" 識荊.
Từ điển Thiều Chửu
② Cây roi. Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là giạ sở 夏楚. Liêm Pha 廉頗 mang bó kinh đến nhà ông Lạn Tương Như 藺相如 tạ tội cũng là theo ý đó.
③ Tử kinh 紫荊 cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. Xưa ba anh em Ðiền Chân 田真 lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ tử kinh mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài Nhớ em dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Ðầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
④ Vợ Lương Hồng nhà Hán là bà Mạnh Quang lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là kinh. Như chuyết kinh 拙荊 ý nói người vợ vụng dại của tôi, kinh thất 荊室 nhà tôi (vợ), v.v. đều vì tích này.
⑤ Châu Kinh 荊州, nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, Lí Bạch 李白 viết thư sang thăm có câu: Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu 生不用封萬戶侯,但願一識韓荊州 nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là thức kinh 識荊.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cây roi để đánh phạt (thời xưa);
③ (văn) (khiêm) Vợ tôi: 拙荆Người vợ vụng dại của tôi; 荆室 Nhà tôi, vợ tôi;
④ [Jing] Châu Kinh (thời xưa ở Trung Quốc, nay thuộc các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu–Trung Quốc);
⑤ [Jing] (Họ) Kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" 牙膏 kem đánh răng, "lan cao" 蘭膏 dầu thơm, "cao mộc" 膏沐 sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" 藥膏 cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" 膏肓之疾 bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" 吾觀劉琦過於酒色, 病入膏肓, 現今面色羸瘦, 氣喘嘔血; 不過半年, 其人必死 (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cao trạch hạ ư dân" 膏澤下於民 Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" 膏粱 thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" 膏腴之地 đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" 膏露 móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Âm vũ cáo chi" 陰雨膏之 (Tào phong 曹風, Hạ tuyền 下泉) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" 膏筆 chấm bút, "cáo mặc" 膏墨 quẹt mực.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương 膏粱 thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa 膏腴之地.
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật 膏肓之疾 bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ 膏露 móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân 膏澤下於民 (Mạnh Tử 孟子) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi 陰雨膏之 (Thi Kinh 詩經) mưa dầm thấm cho.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kem, bột nhồi, bột nhão, hồ bột, thuốc cao: 鞋膏 Kem đánh giày; 雪花膏 Kem xoa mặt; 軟膏 Thuốc mỡ;
③ (văn) Phần dưới tim (trong cơ thể);
④ Nhuần thấm, ân huệ: 膏露 Sương móc mát mẻ; 膏澤下於民 Ân trạch thấm xuống tới dân. Xem 膏 [gào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" 牙膏 kem đánh răng, "lan cao" 蘭膏 dầu thơm, "cao mộc" 膏沐 sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" 藥膏 cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" 膏肓之疾 bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" 吾觀劉琦過於酒色, 病入膏肓, 現今面色羸瘦, 氣喘嘔血; 不過半年, 其人必死 (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cao trạch hạ ư dân" 膏澤下於民 Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" 膏粱 thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" 膏腴之地 đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" 膏露 móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Âm vũ cáo chi" 陰雨膏之 (Tào phong 曹風, Hạ tuyền 下泉) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" 膏筆 chấm bút, "cáo mặc" 膏墨 quẹt mực.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương 膏粱 thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa 膏腴之地.
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật 膏肓之疾 bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ 膏露 móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân 膏澤下於民 (Mạnh Tử 孟子) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi 陰雨膏之 (Thi Kinh 詩經) mưa dầm thấm cho.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quẹt, chấm (mực): 膏墨 Quẹt mực;
③ (văn) Làm tươi, làm cho màu mỡ, làm cho ngọt, thấm ngọt: 陰雨膏之 Mưa dầm nhuần thấm. Xem 膏 [gao].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lẫn lộn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" 摻雜 trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" 雜務 việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh 易經: "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" 其稱名也, 雜而不越 (Hệ từ hạ 繫辭下) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" 雜種 giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" 平兒咬牙罵道: 都是那賈雨村什麼風村, 半路途中哪裏來的餓不死的野雜種 (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" 雜支 nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" 雜糧 các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" 法度衰毀, 上下僭雜 (Triệu Tư truyện 趙咨傳) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.
Từ điển Thiều Chửu
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia 雜家. Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa 雜貨, v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức 雜職. Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương 雜糧, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lẫn lộn, táp nham: 夾雜 Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: 畫繢之事雜五色 Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: 故先王以土與金,木,水,火雜,以成百物 Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: 雜曰... Đều nói...; 雜處 Ở chung; 其事是以不成,雜受其刑 Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【雜然】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 38
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Dây giày. ◇ Nghi lễ 儀禮: "Kì hệ vu chủng" 綦繫于踵 (Sĩ tang lễ 士喪禮) Dây giày buộc ở gót chân.
3. (Danh) Vết chân, dấu vết. ◎ Như: "lí kì" 履綦 dấu giày.
4. (Danh) Họ "Kì".
5. (Phó) Rất, cực, thậm. ◎ Như: "kì trọng" 綦重 rất nặng. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Kì đại nhi chí thiên tử, kì tiểu nhi chí nông phu, các hữu kì phận bất khả loạn dã" 綦大而至天子, 綦小而至農夫, 各有其分不可亂也 (Lễ nghĩa tín túc 禮義信足) Cực lớn cho tới thiên tử, cực nhỏ cho tới nông phu, mỗi người có phận sự mình không thể hỗn loạn.
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. rất
Từ điển Thiều Chửu
② Viền da hay các vải màu vào mép giầy cũng gọi là kì.
③ Rất, như kì trọng 綦重 rất nặng.
④ Cũng đọc là chữ ki.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rất: 綦重 Rất nặng; 綦難 Rất khó; 綦詳 Rất tỉ mỉ;
③ [Qí] (Họ) Kì.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Sự việc xảy ra thình lình gây ra thay đổi lớn lao, tai họa bất ngờ. ◇ Ba Kim 巴金: "Tha môn đô đái liễu nhất điểm trương hoàng đích dạng tử, hảo tượng tao ngộ liễu phi thường đích biến cố nhất dạng" 她們都帶了一點張惶的樣子, 好像遭遇了非常的變故一樣 (Gia 家, Nhị thập).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu.
3. Bao trùm, thống quát. § Cũng viết là "lung lạc" 籠落. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Đạo Nguyên hiếu trứ thư, chí dục lung lạc vũ trụ" 道原好著書, 志欲籠絡宇宙 (Lưu Đạo Nguyên 劉道原, Thập quốc kỉ niên 十國紀年, Tự 序) (Lưu) Đạo Nguyên thích viết sách, chí muốn bao trùm vũ trụ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) "Hệ niệm" 繫念 nhớ nghĩ luôn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thân tuy tại Trác tả hữu, tâm thật hệ niệm Điêu Thuyền" 然身雖在卓左右, 心實繫念貂蟬 (Đệ bát hồi) Thân tuy đứng hầu bên (Đổng) Trác, mà lòng thực chỉ tơ tưởng Điêu Thuyền.
3. (Động) Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là "quan hệ" 關繫, để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là "hệ". ◎ Như: Dịch Kinh 易經 có "Hệ từ" 繫詞 nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
4. (Động) Treo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực?" 吾豈匏瓜也哉焉能繫而不食 Ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).
Từ điển Thiều Chửu
② Hệ niệm 繫念 nhớ nghĩ luôn.
③ Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là quan hệ 關繫, để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là hệ, như Kinh Dịch có hệ từ 繫詞 nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
④ Treo. Luận ngữ 論語: Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực? 吾豈匏瓜也哉?焉能繫而不食 ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Buộc, trói buộc, trói: 要繫得緊一些 Buộc cho chắc một chút; 被繫 Bị bắt trói, bị bắt giam;
③ (văn) Treo lên: 吾豈匏瓜也哉,焉能繫而不食? Ta há có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đồ ăn
3. lộc
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" 食指 ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" 食指繁多 số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" 食飯 ăn cơm, "thực ngôn" 食言 nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" 蝕. ◎ Như: "nhật thực" 日食 mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" 月食 mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" 飼 cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" 飲之食之 cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" 謹食之, 時而獻焉 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" 食牛 chăn bò.
Từ điển Thiều Chửu
② Ăn. Như thực phạn 吃飯 ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ 論語 nói quân tử mưu đạo bất mưu thực 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực 蝕. Như nhật thực 日蝕 mặt trời phải ăn, nguyệt thực 月蝕 mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn 食言 ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ 食指 ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa 食指繁多 số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự 飼 cho ăn. Như ẩm chi tự chi 飲之食之 cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu 食牛 chăn trâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thức ăn, thực phẩm, món ăn: 主食 Thức ăn chính (chỉ lương thực); 副食 Thức ăn phụ, thực phẩm; 肉食 Món ăn thịt; 素食 Thức ăn chay, ăn chay;
③ (văn) Bổng lộc: 君子謀道不謀食 Người quân tử lo đạo chứ không lo (ăn) bổng lộc (Luận ngữ);
④ Thực, mòn khuyết (dùng như 蝕, bộ 虫): 月食 Nguyệt thực; 日食 Nhật thực;
⑤【食指】thực chỉ [shízhê] a. Ngón tay trỏ; b. (văn) Số người ăn: 食指繁多 Số người ăn nhiều, đông miệng ăn. Xem 食 [sì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" 食指 ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" 食指繁多 số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" 食飯 ăn cơm, "thực ngôn" 食言 nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" 蝕. ◎ Như: "nhật thực" 日食 mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" 月食 mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" 飼 cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" 飲之食之 cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" 謹食之, 時而獻焉 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" 食牛 chăn bò.
Từ điển Thiều Chửu
② Ăn. Như thực phạn 吃飯 ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ 論語 nói quân tử mưu đạo bất mưu thực 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực 蝕. Như nhật thực 日蝕 mặt trời phải ăn, nguyệt thực 月蝕 mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn 食言 ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ 食指 ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa 食指繁多 số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự 飼 cho ăn. Như ẩm chi tự chi 飲之食之 cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu 食牛 chăn trâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chăn nuôi: 食牛 Chăn nuôi trâu. Xem 食 [shí].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.