phụ
fǔ ㄈㄨˇ

phụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xương má
2. giúp đỡ
3. giáp, gần kề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương má. ◇ Trương Hành : "Yếp phụ xảo tiếu, thanh mâu lưu miện" , (Thất biện ) Lúm má đồng tiền cười tươi, mắt đẹp liếc đưa.
2. (Danh) Đòn gỗ kèm hai bên xe.
3. (Danh) Tên quan. ◎ Như: quan "sư" , quan "bảo" , quan "nghi" , quan "thừa" gọi là "tứ phụ" (nghĩa là các quan giúp đỡ ở hai bên mình vua vậy).
4. (Danh) Chỗ đất giáp nhau. ◎ Như: tỉnh Trực Lệ trước gọi là "kì phụ" vì nó giáp gần kinh kì.
5. (Động) Giúp. ◎ Như: "phụ bật" chức quan tể tướng (giúp vua). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử dĩ văn hội hữu, dĩ hữu phụ nhân" , (Nhan Uyên ) Người quân tử dùng văn chương họp bạn, dùng bạn để giúp (đạt tới) đức nhân.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương má của người ta.
② Hai bên xe, hai bên đòn kèm xe, vì thế nên cùng gần gặn cùng giúp lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau gọi là phụ xa tương y .
③ Giúp. Như phụ bật giúp dân.
③ Tên quan. Quan sư , quan bảo , quan nghi , quan thừa gọi là tứ phụ . Nghĩa là các quan giúp rập ở hai bên mình vua vậy.
④ Chỗ đất giáp nhau cũng gọi là phụ. Như tỉnh Trực Lệ trước gọi là kì phụ nghĩa là nó giáp gần kinh kì vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phụ trợ, bổ trợ, giúp đỡ: Nương tựa lẫn nhau; Giúp giập; Bổ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau;
② (văn) Xương má (của người ta);
③ (văn) Đòn đỡ kèm hai bên xe ngựa (thời xưa);
④ (văn) Tên chức quan: Bốn quan giúp ở cạnh nhà vua (gồm có quan sư, quan bảo, quan nghi, quan thừa);
⑤ (văn) Chỗ đất giáp nhau: Đất giáp kinh kì (tức là tỉnh Trực Lệ của Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm gỗ ghép hai bên xe thời xưa — Ở hai bên mà giúp đỡ.

Từ ghép 8

thân
shēn ㄕㄣ

thân

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đai áo, dải áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dải áo to các quan dùng để thắt lưng thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Tật, quân thị chi, đông thủ, gia triều phục, tha thân" , , , , (Hương đảng ) (Khổng Tử khi) đau bệnh, vua tới thăm thì ông quay đầu về hướng đông, đắp triều phục, đặt dải lưng.
2. (Danh) Chỉ quan đã về hưu hoặc người có danh vọng ở địa phương. ◎ Như: "quan thân" quan lại và thân sĩ địa phương, "hương thân" người được trong làng tôn trọng vì có học vấn, có đạo đức hoặc đã làm quan.
3. (Động) Ước thúc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dải áo to.
② Cái đai áo chầu. Thường gọi các nhà quan là tấn thân . Vì thế nên khi quan về hưu gọi là thân sĩ hay thân khâm , gọi tắt là thân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đai áo chầu (thắt lưng to của các sĩ đại phu [quan lại và trí thức] thời xưa);
② Thân sĩ: Cường hào ác bá; Thân sĩ tiến bộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đai áo lớn — Giải mũ lớn — Chỉ người có tiếng tăm văn học.

Từ ghép 5

sạp, áp
gé ㄍㄜˊ, yā ㄧㄚ, zhá ㄓㄚˊ

sạp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đập nước (đóng mở tùy lúc để điều hòa lượng nước sông, hào, ... chảy qua). ◎ Như: "thủy áp" đập nước.
2. (Danh) Một loại bộ phận trang bị máy móc để giữ an toàn. ◎ Như: "thủ áp" thắng tay (xe), "điện áp" cầu dao điện.
3. (Động) Ngăn nước, ngăn chận.
4. (Động) Cắt đứt.
5. (Động) Kiểm điểm, kiểm tra.
6. § Tục đọc là "sạp".

Từ điển Thiều Chửu

① Trong sông làm cánh cửa ngăn nước, lúc nào thuyền bè đi qua thì lại mở ra, chỉ vừa một chiếc thuyền đi cứ nối đuôi nhau mà qua gọi là áp. Tục đọc là sạp.
② Cống, đập. Như thủy áp đập nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cống, đập: Đập nước;
② Ngăn nước;
③ Cầu dao điện: Cầu dao điện;
④ Phanh: Phanh xe đạp hỏng rồi.

áp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đập ngăn nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đập nước (đóng mở tùy lúc để điều hòa lượng nước sông, hào, ... chảy qua). ◎ Như: "thủy áp" đập nước.
2. (Danh) Một loại bộ phận trang bị máy móc để giữ an toàn. ◎ Như: "thủ áp" thắng tay (xe), "điện áp" cầu dao điện.
3. (Động) Ngăn nước, ngăn chận.
4. (Động) Cắt đứt.
5. (Động) Kiểm điểm, kiểm tra.
6. § Tục đọc là "sạp".

Từ điển Thiều Chửu

① Trong sông làm cánh cửa ngăn nước, lúc nào thuyền bè đi qua thì lại mở ra, chỉ vừa một chiếc thuyền đi cứ nối đuôi nhau mà qua gọi là áp. Tục đọc là sạp.
② Cống, đập. Như thủy áp đập nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cống, đập: Đập nước;
② Ngăn nước;
③ Cầu dao điện: Cầu dao điện;
④ Phanh: Phanh xe đạp hỏng rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh cửa trên sông, mở đóng cho thuyền bè qua lại. Ta có nơi đọc Sạp.

Từ ghép 1

tuần, xuyên
xún ㄒㄩㄣˊ

tuần

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây tơ tròn nhỏ. § Dây bện mỏng mà to gọi là "tổ" , tròn mà nhỏ gọi là "tuần" . ◇ Tuân Tử : "Thô bố chi y, thô tuần chi lí, nhi khả dĩ dưỡng thể" , , (Chánh danh ) Áo vải thô, giày dây thô, có thể che thân là được.
2. (Danh) Phép tắc. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ đạo vi tuần, hữu đãi nhi nhiên" , (Tinh thần huấn ) Lấy đạo làm khuôn phép, có chỗ nương tựa vậy.
3. (Động) § Thông "tuần" . ◎ Như: "tuần sát" đi kiểm điểm xem xét.

xuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây tơ nhỏ

Từ điển Thiều Chửu

① Dây tơ, dây đánh mỏng mà to (bẹt) gọi là tổ , tròn mà nhỏ gọi là xuyên .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sợi dây tròn nhỏ, dây tơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ. Dây tơ.
bông, cưu, cừu, giao
jiāo ㄐㄧㄠ, jiǔ ㄐㄧㄡˇ, qiú ㄑㄧㄡˊ

bông

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ổ, tổ của chim muông. ◇ Hoài Nam Tử : "Cầm thú hữu giao, nhân dân hữu thất" , (Nguyên đạo ) Chim muông có ổ, người dân có nhà.
2. (Danh) Cỏ "giao", dùng để làm thuốc. § Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là "Tần giao" .
3. Một âm là "cừu". (Danh) Nơi xa xôi, hoang vắng. ◇ Thi Kinh : "Ngã chinh tồ tây, Chí vu cừu dã" 西, (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Ta đi viễn chinh ở phương tây, Đến nơi xa xôi hoang vắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ổ của giống thú.
② Cỏ giao, dùng để làm thuốc. Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là tần giao .
③ Một âm là cừu. Xa xôi, hoang đãng. Tục đọc là chữ bông.

cưu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoang vu hẻo lánh.

cừu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xa xôi, hoang dại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ổ, tổ của chim muông. ◇ Hoài Nam Tử : "Cầm thú hữu giao, nhân dân hữu thất" , (Nguyên đạo ) Chim muông có ổ, người dân có nhà.
2. (Danh) Cỏ "giao", dùng để làm thuốc. § Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là "Tần giao" .
3. Một âm là "cừu". (Danh) Nơi xa xôi, hoang vắng. ◇ Thi Kinh : "Ngã chinh tồ tây, Chí vu cừu dã" 西, (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Ta đi viễn chinh ở phương tây, Đến nơi xa xôi hoang vắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ổ của giống thú.
② Cỏ giao, dùng để làm thuốc. Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là tần giao .
③ Một âm là cừu. Xa xôi, hoang đãng. Tục đọc là chữ bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa xôi hoang vắng.

giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ổ của các con thú
2. cỏ giao (dùng để làm thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ổ, tổ của chim muông. ◇ Hoài Nam Tử : "Cầm thú hữu giao, nhân dân hữu thất" , (Nguyên đạo ) Chim muông có ổ, người dân có nhà.
2. (Danh) Cỏ "giao", dùng để làm thuốc. § Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là "Tần giao" .
3. Một âm là "cừu". (Danh) Nơi xa xôi, hoang vắng. ◇ Thi Kinh : "Ngã chinh tồ tây, Chí vu cừu dã" 西, (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Ta đi viễn chinh ở phương tây, Đến nơi xa xôi hoang vắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ổ của giống thú.
② Cỏ giao, dùng để làm thuốc. Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là tần giao .
③ Một âm là cừu. Xa xôi, hoang đãng. Tục đọc là chữ bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cỏ lót trong hang thú;
② Cỏ giao. Cg. [qínjiao].
xu
shū ㄕㄨ

xu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái then cửa
2. cây xu
3. sao Xu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Then cửa, chốt cửa. ◎ Như: "hộ xu" chốt cửa. ◇ Trang Tử : "Bồng hộ bất hoàn, tang dĩ vi xu nhi úng dũ" , (Nhượng vương ) Cổng cỏ bồng không lành lặn, then cửa bằng cành dâu, cửa sổ bằng chum (vỡ).
2. (Danh) Bộ phận chủ chốt, chỗ trọng yếu. ◎ Như: "thần kinh trung xu" trung tâm thần kinh. ◇ Trang Tử : "Bỉ thị mạc đắc kì ngẫu, vị chi đạo xu" , (Tề vật luận ) Đó và Đây không thành đôi đối đãi nhau, thế gọi là cốt tủy của Đạo.
3. (Danh) Cây "xu".
4. (Danh) Sao "Xu", ngôi sao thứ nhất trong sao Bắc Đẩu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái then cửa, cái chốt cửa.
② Cơ quan ở trung ương, chức quan giữ về quân chính gọi là xu mật .
③ Cây xu.
④ Sao xu, ngôi sao thứ nhất trong sao bắc đẩu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Then cửa, chốt cửa: Nõ cửa không mọt; Nõ, chủ chốt; Nơi đầu mối; Trung tâm thần kinh;
② (thực) Cây xu;
③ [Shu] Sao Xu (ngôi sao thứ nhất trong chòm sao Bắc Đẩu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bản lề cửa — Trọng yếu. Quan hệ — Chỉ việc triều đình, việc nhà nước.

Từ ghép 8

dâm
yàn ㄧㄢˋ, yáo ㄧㄠˊ, yín ㄧㄣˊ

dâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quá mức, quá thừa
2. buông thả, bừa bãi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngấm, tẩm. ◎ Như: "tẩm dâm" ngâm tẩm.
2. (Động) Chìm đắm, say đắm. ◇ Nguyễn Du : "Dâm thư do thắng vị hoa mang" (Điệp tử thư trung ) Say đắm vào sách còn hơn đa mang vì hoa.
3. (Động) Mê hoặc. ◇ Mạnh Tử : "Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất, thử chi vị đại trượng phu" , , , (Đằng văn công hạ ) Giàu sang không mê hoặc được, nghèo khó không dời đổi được, sức mạnh không khuất phục được, như thế gọi là bậc đại trượng phu.
4. (Động) Thông gian. ◎ Như: "gian dâm" dâm dục bất chính.
5. (Tính) Lớn. ◇ Thi Kinh : "Kí hữu dâm uy, Giáng phúc khổng di" , (Chu tụng , Hữu khách ) Đã có uy quyền lớn lao, (Nên) ban cho phúc lộc rất dễ dàng.
6. (Tính) Lạm, quá độ. ◎ Như: "dâm từ" lời phóng đại thất thiệt, "dâm lạm" lời bừa bãi.
7. (Tính) Tà, xấu, không chính đáng. ◎ Như: "dâm tà" tà xấu, "dâm bằng" bạn bất chính. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Hoặc thị dâm thanh" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Có kẻ mê giọng nhảm.
8. (Tính) Buông thả, tham sắc dục. ◎ Như: "dâm phụ" đàn bà dâm đãng, "dâm oa" người con gái dâm đãng.
9. (Tính) Lâu, dầm. § Thông "dâm" . ◇ Tả truyện : "Thiên tác dâm vũ" (Trang Công thập nhất niên ) Trời làm mưa dầm.
10. (Danh) Quan hệ tính dục. ◎ Như: "mại dâm" , "hành dâm" .
11. (Phó) Quá, lắm. ◎ Như: "dâm dụng" lạm dụng, dùng quá mức độ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quá, phàm cái gì quá lắm đều gọi là dâm, như dâm vũ mưa dầm, dâm hình hình phạt ác quá, v.v.
② Ðộng, mê hoặc, như phú quý bất năng dâm (Mạnh Tử ) giàu sang không làm động nổi lòng.
③ Tà, như dâm bằng bạn bất chính, dâm từ đền thờ dâm thần.
④ Dâm dục trai gái giao tiếp vô lễ gọi là dâm, như dâm đãng , dâm loạn , v.v.
⑤ Sao đi lạc lối thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quá, quá nhiều. 【】dâm uy [yínwei] Lạm dụng uy quyền;
② Bừa bãi, phóng đãng: Hoang dâm xa xỉ;
③ Dâm đãng, dâm loạn, dâm dật: Tà dâm;
④ (văn) Tẩm ướt;
⑤ (văn) Dừng lại, ở lại: ! Về thôi, về thôi, không thể ở lại lâu (Sở từ: Chiêu hồn);
⑥ (văn) Mê hoặc, say đắm: Giàu sang không nên say đắm (để cho tiền của và địa vị làm mê hoặc) (Mạnh tử);
⑦ Tà ác: Bạn bè bất chính; Phong khí tà ác ắt phải lấp đi (Thương Quân thư);
⑧ (văn) Sao đi lạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm ướt — Mưa lâu không dứt — Quá độ — Gian tà, không chánh đáng — Mê hoặc, không sáng suốt — Ham thú vui xác thịt trai gái.

Từ ghép 40

cốc
gū ㄍㄨ, gǔ ㄍㄨˇ

cốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bầu xe (chỗ tụ hợp các nan hoa)
2. tụ họp đông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầu giữa bánh xe, trục bánh xe. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tam thập phúc cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng" , , (Chương 11) Ba mươi tay hoa tụ vào một bầu, nhờ ở chỗ "không" của nó mới có cái dùng của xe.
2. (Danh) Mượn chỉ xe. ◇ Văn tuyển : "Chu luân hoa cốc, ủng mao vạn lí, hà kì tráng dã" , , (Khâu Trì , Dữ Trần Bá chi thư ) Bánh xe đỏ xe hoa, cắm cờ mao muôn dặm, hùng tráng biết bao.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bầu giữa bánh xe. Cái bầu ấy quay thì xe đi, vì thề nên dìu dắt cho người tiến lên gọi là thôi cốc .
② Tóm, tụ họp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đùm xe, trục bánh xe. 【】cốc lộc [gưlu] Bánh xe;
② (văn) Tụ họp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu trục bánh xe, lồi ra ở trung tâm bên ngoài bánh xe.

Từ ghép 3

tầm, đàm
dàn ㄉㄢˋ, tán ㄊㄢˊ, xún ㄒㄩㄣˊ, yǐn ㄧㄣˇ

tầm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ nước — Ngấm vào — Nước thấm vào — Một âm là Đàm. Xem Đàm.

đàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầm, vực nước sâu. ◎ Như: "long đàm hổ huyệt" vực rồng hang cọp (nơi chốn hiểm hóc).
2. (Danh) Ven nước. ◇ Bào Chiếu : "Khinh hồng hí giang đàm, Cô nhạn tập châu chỉ" , (Tặng phó đô tào biệt ) Chim hồng bay bổng đùa giỡn ven sông, Nhạn lẻ loi đậu ở cù lao bãi nước.
3. (Danh) Họ "Đàm".
4. (Tính) Sâu, thâm. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Kim thành bắc hữu uyên, đàm nhi bất lưu" , (Thủy kinh chú , Tháp thủy ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đầm, đầm nước sâu.
② Ðàm đàm thăm thẳm, tả cái vẻ cung điện sâu thăm thẳm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái đầm: Đầm lầy;
② Sâu: Vực sâu, vực thẳm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầm, ao lớn và sâu — Vực nước sâu — Sâu thẳm — Một âm là Tầm.

Từ ghép 3

bí, bả
bì ㄅㄧˋ, bǒ ㄅㄛˇ, pō ㄆㄛ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chân có tật, đi khập khiễng. ◎ Như: "bả cước" chân khập khiễng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tắc lại đầu tiển cước, na đạo tắc bả túc bồng đầu, phong phong điên điên, huy hoắc đàm tiếu nhi chí" , , , (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó thì đầu chốc, đi chân đất, vị đạo sĩ thì chân khập khiễng đầu bù, khùng khùng điên điên, vung vẩy cười cười nói nói mà đến.
2. Một âm là "bí". (Tính) Nghiêng, lệch. ◇ Lễ Kí : "Du vô cứ, lập vô bí" , (Khúc lễ thượng ) Đi chớ nghênh ngang, đứng đừng nghiêng lệch.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghiêng một bên, không ngay ngắn, đứng một chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiễng chân lên — Một âm khác là Bả.

bả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

què chân, thọt chân

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chân có tật, đi khập khiễng. ◎ Như: "bả cước" chân khập khiễng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tắc lại đầu tiển cước, na đạo tắc bả túc bồng đầu, phong phong điên điên, huy hoắc đàm tiếu nhi chí" , , , (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó thì đầu chốc, đi chân đất, vị đạo sĩ thì chân khập khiễng đầu bù, khùng khùng điên điên, vung vẩy cười cười nói nói mà đến.
2. Một âm là "bí". (Tính) Nghiêng, lệch. ◇ Lễ Kí : "Du vô cứ, lập vô bí" , (Khúc lễ thượng ) Đi chớ nghênh ngang, đứng đừng nghiêng lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Què, một chân khô đét không đi được.
② Chân có tật, đi khập khiễng. Một âm là bí: kiễng chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Què, thọt, khập khiễng: Khập khà khập khiễng, đi cà nhắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thọt chân. Có tật một chân — Một âm khác là Bí.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.